Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

CHUYÊN ĐỀ KIỂM-TOÁN-NĂNG-LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 19 trang )

KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

NHÓM 6: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Đặng Thị Yến
Vũ Thị Hiền
Nguyễn Xuân Huyền Chi


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KIỂM TOÁN
NĂNG LƯỢNG
I. KHÁI NIỆM
KTNL được hiểu một cách đơn giản là quá trình đánh giá xem một
nhà máy hay một tòa nhà sử dụng năng lượng như thế nào và tìm ra
các cơ hội để giảm mức độ tiêu thụ năng lượng.


SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
TỔN THẤT KHÔNG
THỂ TRÁNH ĐƯỢC
(B)

NĂNG LƯỢNG
ĐẦU VÀO (A)

VẬN
HÀN
H
TỔN THẤT CÓ
THỂ TRÁNH
ĐƯỢC (D)


A = B+C+D

YÊU CẦU VỀ
MẶT LÝ
THUYẾT (C)


PHƯƠNG PHÁP VĨ MÔ

 Cần tập trung vào những tổn thất có thể tránh được.
 Lượng hóa tổn thất
 Nhận diện biện pháp để giảm tổn thất
 Triển khai


KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG

Khảo sát

Tiêu thụ năng lượng tại đơn vị
Phân tích

Đánh giá

Lượng hóa mức tiêu thụ năng
lượng
Chỉ ra các tồn tại trong quản lý
và sử dụng năng lượng
Đưa ra giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng năng lượng

Đánh giá lợi ích chi phí của giải
pháp tiết kiệm năng lượng


II. MỤC ĐÍCH


III. PHÂN LOẠI
 Dựa trên:
- Chức năng, loại hình, quy mô doanh nghiệp
- Mục đích của việc kiểm toán năng lượng
 Phân theo cấp độ
- Cấp độ 1: Kiểm toán ăng lượng sơ bộ: Quan sát, phân tích số liệu, chi phí
thấp
- Cấp độ 2: Kiểm toán năng lượng chuẩn: Quan sát và đo đạc, phân tích kinh
tế - kĩ thuật
- Cấp độ 3: Kiểm toán năng lượng mô phỏng: Xây dựng mô phỏng máy tính,
đưa ra thay đổi -> Đánh giá


III.1. KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG SƠ BỘ
 Là việc quan sát và kiểm tra bằng mắt đối với từng hệ thống tiêu thụ
năng lượng.
 Yêu cầu số liệu:
- Số giờ vận hành
- Hệ thống năng lượng với các chi tiết đo đếm
- Công suất của các thiết bị lắp đặt
- Chi tiết vận hành của các thiết bị
- Sơ đồ lắp đặt
- Hướng dẫn bảo dưỡng và vận hành



KẾT QUẢ KIỂM TOÁN SƠ BỘ
 Chi tiết về NL sử dụng và chi phí của các quá trình
 Mô tả sơ bộ hệ thống lắp đặt
 Thiết kế, vận hành và bảo dưỡng những nơi hoạt động chưa
tốt
 Danh mục các biện pháp TKNL có thể thực hiện ngay
 Mức độ quan trọng và chi phí TKNL với chi phí đầu tư có thể
- Ví dụ: Xây dựng bức tranh khái quát tiêu thụ năng lượng


CÁC ĐỀ XUẤT SAU KHI KTNL SƠ BỘ
 Các biện pháp TKNL ưu tiên
 Các biện pháp không mất chi phí hoặc chi phí thấp
 Nhận diện biện pháp có thể nghiên cứu sâu hơn
 Kế hoạch cho kiểm toán chi tiết
- Một số vị trí có thể áp dụng giải pháp ngay:
+ Rò rỉ nhiên liệu
+ Máy chạy non tải
+ Lắp đặt thiết bị sai quy cách
+ Hệ thống đo đếm, điều khiển chưa hiệu quả


NGƯỜI THỰC HIỆN KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG SƠ
BỘ
 Là chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực TKNL
 Có kiến thức, am hiểu về loại hình doanh nghiệp được
khảo sát
 Có kiến thức và kinh nghiệm đối với các hệ thống năng

lượng điển hình


III.2.KIỂM TOÁN NĂNG LƯỢNG CHI TIẾT

1.Chuẩn bị
Thông qua báo cáo KTNL sơ bộ hoặc báo cáo kiểm toán NL
chi tiết trong quá khứ ( nếu có), cần chuẩn bị các dữ liệu:
- Hiện trạng hoạt động sản xuất thực tế
- Quy trình sản xuất, dòng ‘vào’ dòng ‘ra’
- Chuẩn bị nguồn lực cần thực hiện: Nhân lực, phương tiện
đo đếm, đi lại


2. THỰC HIỆN
1. Xác định các biện pháp một cách chi tiết
2. Giám sát việc tiêu thụ năng lượng trong 1 giai đoạn cụ
thể
3. Ước tính lượng điện tiết kiệm
4. Ước tính mức đầu tư


2.THỰC HIỆN



3. TỔNG HỢP
 Một báo cáo KTNL chi tiết cần đảm bảo các thông tin:
- Thông tin doanh nghiệp và hiện trạng hoạt động trong quá khứ hay
thời điểm khảo sát

- Phân tích tiêu thụ năng lượng trong quá khứ và đán giá xu hướng
- Phân tích hiệu quả của ht QLNT hiện nay
-> Đề xuất, phân tích các phương án TKNL
- Phân tích tính khả thi về kinh tế: Yêu cầu đầu tư, mức độ, thời gian thu
hồi vốn của giải pháp
- Ưu tiên các giải pháp đầu tư thấp-lợi ích cao


4. THEO DÕI VÀ THÚC ĐẨY

 Chuyển báo cáo KTNL đến lãnh đạo cao nhất của DN
và tạo điều kiện trình bày các giải pháp đã đề xuất
 Thúc đẩy, theo dõi các giải pháp
 Đánh giá mức độ hiệu quả



III.3.ĐÁNH GIÁ SAU THỰC HIỆN

 Là bước kiểm tra sau khi các giải pháp TKNL đã được thực
hiện:
- Hiệu quả thực tế của giải pháp
- Đề ra những yêu cầu cải tiến/ thay đổi nhằm tối ưu giải pháp
- Thúc đẩy KTNL trong doanh nghiệp
 Tính toán tiết kiệm
Tiết kiệm = Năng lượng trước – Năng lượng sau




×