Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Đề cương đường lối CM HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.14 KB, 2 trang )

NỘI DUNG ÔN TẬP
MÔN: ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


1 Cơ cấu xã hội – giai cấp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỳ XIX, đầu thế kỷ XX.



2Nguyễn Ái Quốc với sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh

hướng vô sản.


3Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản vào cuối thế

kỷ XIX, đầu thế kỷ XX ở Việt Nam


4“Cương lĩnh chính trị” (2/1930) của Đảng Cộng sản Việt Nam



5Ý nghĩa của sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.



6Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược trong giai đoạn 1939 – 1945.



7Bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám năm 1945.





8Tình thế “ngàn cân treo sợi tóc” sau CMT8 - 1945.



9Bản chỉ thị “kháng chiến kiến quốc” (25/11/1945).



10 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1950).



11 Đường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1960- 1965).



12 Đường lối công nghiệp hoá thời kì trước Đổi mới.



13 Đổi mới tư duy về công nghiệp hoá của Đảng.



14 Các quan điểm của Đảng ta về công nghiệp hóa thời kỳ đổi mới. (Nêu

hoặc phân tích)



15Kinh tế tri thức là gì? Nêu nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với

phát triển kinh tế tri thức?


16Cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp áp dụng ở nước ta.



17 Đổi mới tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội

VIII




18 Đổi mới tư duy của Đảng ta về đường lối kinh tế thị trường định hướng

xã hội chủ nghĩa (Đại hội IX đến XI).


19 Chủ trương hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở nước ta hiện nay.


20Tư duy đổi mới về hệ thống chính trị.




21 Khái niệm HTCT. Mục tiêu và quan điểm xây dựng hệ thống chính trị.



22 Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị của Đảng ta trong thời kỳ đổi

mới.


23Khái niệm văn hóa. đổi mới tư duy xây dựng và phát triển nền văn hoá

trong thời kì đổi mới của Đảng.


24 Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản

sắc dân tộc, Nền văn hóa Việt Nam là nền văn hóa thống nhất mà đa dạng trong
cộng đồng các dân tộc Việt Nam.


25 Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội trong thời kỳ đổi mới. Đánh giá

kết quả thực hiện.


26 Đường lối đối ngoại của Đảng ta (1975 – 1986).




27 Cơ hội và thách thức đặt ra đối với công tác đối ngoại của Đảng Cộng sản

Việt Nam thời kỳ đổi mới.


28Tư tưởng chỉ đạo của Đảng ta về đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế

thời kì đổi mới.


29Các giai đoạn hình thành và phát triển đường lối đối ngoại của Đảng

trong thời kỳ đổi mới.



×