Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

SKKN THCS The Duc: Một số biện pháp nhằm phát huy vai trò của ban cán sự lớp trong tiết học thể dục ở trường THCS Nga Thủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.27 MB, 14 trang )

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ
CỦA BAN CÁN SỰ LỚP TRONG TIẾT THỂ DỤC
Ở TRƯỜNG THCS NGA THỦY
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong trường học nếu như các môn văn hóa: Toán, Văn, Lí, Hóa… cung cấp
cho các em những kiến thức về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội … thì giáo
dục thể chất (GDTC) lại là môn học góp phần nâng cao sức khoẻ, phát triển thể
lực, rèn luyện cơ thể, hình thành các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết trong đời sống
của các em. Đồng thời GDTC còn góp phần giáo dục ý chí, phẩm chất đạo đức,
thẩm mỹ, tính sáng tạo của con người. Cũng như các môn học khác, trên tinh
thần đổi mới dạy học toàn diện như hiện nay thì GDTC cũng đòi hỏi sự đổi mới
đồng bộ cả mục đích, nội dung, phương pháp và phương tiện dạy học, đặc biệt
chú trọng đến việc đổi mới phương pháp giảng dạy: Giảm lý thuyết, tăng thực
hành, phát huy khả năng tự học của học sinh trong đó có sự tự quản lý chỉ đạo
và tự đánh giá nhận xét của các HS. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn
2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của
Thủ tướng Chính phủ chỉ rõ: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh
giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo và năng lực tự học của người học"
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy nhiều năm, thấm nhuần những chủ
trương đường lối chỉ đạo, nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của phương pháp
dạy học đổi mới, tham gia tiếp thu nhiều đợt chuyên đề, song bản thân nhận thấy
những phương pháp dạy học đổi mới trước đây vẫn còn rất khô cứng, chưa thật
sự phát huy được năng lực HS. Trong đó GV vẫn đóng vai trò là chủ yếu, còn
HS chỉ đóng vai trò thứ yếu. Điều này tạo thói hư cho HS : Thiếu tính tự giác,
thói quen ỉ nại, thái độ thờ ơ, học đối phó, miễn cưỡng...Không phát huy được
tính sáng tạo, nhạy bén, năng động cho các em.
Trăn trở về vấn đề này bản thân đã tích cực nghiên cứu nội dung SGK, các tài
liệu tập huấn dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tham gia
học các chuyên đề thay SGK, đổi mới PPDH…xem các diễn đàn giáo dục, tham
gia sinh hoạt cụm chuyên môn, tổ chuyên môn, đặc biệt tích cực dự giờ các


đồng nghiệp cùng môn và đúc rút thành kinh nghiệm “Một số biện pháp nhằm
phát huy vai trò của ban cán sự lớp trong tiết học thể dục ở trường THCS
Nga Thủy”
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Để thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và tiếp cận nhanh chóng
với nền công nghệ cao, trong những năm gần đây đổi mới giáo dục được đặt lên
như một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết hàng đầu ở nước ta. Cùng với các môn
khoa học giáo dục khác, GDTC cũng được quan tâm đổi mới, nhằm giải quyết

1


các nhiệm vụ bồi dưỡng kiến thức, hình thành kỹ năng, góp phần giữ gìn sức
khoẻ, nâng cao thể lực cho học sinh. Trong nội dung đổi mới phải phát huy
được tính tích cực, vai trò của Ban cán sự lớp trong tiết dạy.
Luật giáo dục 2005 (Điều 5) quy định: “ Phương pháp giáo dục phải phát huy
tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người
học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
cũng đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện
của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp
tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm,
đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh.”
Như vậy với những căn cứ nêu trên, chúng ta một lần nữa khẳng định rằng:
Việc phát huy vai trò chỉ đạo của học sinh trong tiết học thể dục là một trong
những biện pháp rất hữu hiệu đem lại sự thành công cho tiết học , hoàn toàn phù
hợp với xu thế đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay.

II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng nhà trường:
Với tình hình thực tế trong nhà trường thì sân tập không đủ tiêu chuẩn, sân
hẹp, đường chạy ngắn, nắng bụi,…điều này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng
giờ học.
2. Thực trạng của giáo viên:
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên gặp nhiÒu khó khăn như tài liệu viết
về môn TD còn ít, sân bãi và thiết bị phục vụ môn học chưa đảm bảo. Vì thế nếu
không nghiên cứu, sưu tầm, liên hệ và lựa chọn phương pháp thích hợp thì khi
đưa ra sẽ thiếu tính thực tế và học sinh cảm thấy nhàm chán. Do đó sẽ không
lôi cuốn học sinh học tập, gây tâm lí chán học, ngại học.
- Phần lớn ở mỗi trường THCS chỉ được biên chế một giáo viên thể dục, do
đó số tiết đảm nhiệm tối đa 20 tiết/ tuần. Số tiết này tương đối nhiều, cùng với
áp lực công việc nên GV rất vất vả, không tránh khỏi sự mệt mỏi, căng thẳng…
- Hơn nữa chỉ có một giáo viên giảng dạy môn thể dục nên việc thao giảng,
dự giờ, góp ý, rút kinh nghiệm để từ đó nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ
cho bản thân còn nhiều hạn chế.
3. Thực trạng của học sinh:
-Phần lớn các em học sinh cho rằng môn giáo dục thể chất trong nhà
trường chỉ là môn phụ, nên các em có thái độ thờ ơ, không mấy chú tâm, và
nghĩ đây chỉ là giờ giải lao sau tiết học văn hoá căng thẳng. Điều này đã gây sự
khó khăn cho giáo viên trong khi giảng dạy.
-Nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn, trong đó có cả những học sinh
có năng khiếu thực sự về bộ môn này, các em không có thời gian để tham gia
hoạt động và luyện tập TDTT nhiều.

2


-Mt số hc sinh hc yu, ngi hc, tõm lớ khụng bỡnh thng... nờn

không tp trung hc tp cũng nh thực hành những kỹ thuật của môn học. S hc
sinh khỏc hiu ng, nghch ngm, cỏ bit nờn vic tip thu kin thc và kỹ
năng thực hành cha cao.
- Mt s ớt hc sinh n tui dy thỡ nờn rt li, ngi hc mụn th dc, do ú
nh hng n cht lng gi dy.
Trờn c s tỡm hiu thc trng chung ca nh trng, GV v hc sinh. u
nm hc 2014-2015, tụi ó tin hnh kim tra li kh nng t iu hnh lp hc
ca mt s cỏc em hc sinh trong ban cỏn s lp tt c cỏc khi lp thụng qua
cỏc tit hc th dc v ó thu c kt qu nh sau:
Tng
Khụng bit
s HS c
Bit
Vn dng thnh tho
kim tra
SL
%
SL
%
SL
%
76
39
51,3
21
27,6
16
21,1
T kt qu kim tra ny tụi nhn thy rng kh nng ch o ca cỏc em
trong cỏc tit hc th dc cũn rt yu, do ú rốn luyn cho cỏc em cú c

kh nng iu hnh lp tt, phỏt huy tớnh t hc, t tin, nng ng, sỏng to,
ng thi h tr giỏo viờn trong gi hc. Tụi quyt nh a ra Mt s bin
phỏp nhm phỏt huy vai trũ ca ban cỏn s lp trong tit hc th dc l
iu rt cn thit, hon ton phự hp vi xu th i mi dy hc hin nay theo
nh hng phỏt trin nng lc hc sinh.
III. NHNG GII PHP V T CHC THC HIN:
1. La chn i ng Ban cỏn s lp
Vi kinh nghim ging dy nhiu nm, tụi thy mt trong nhng yu t em
li s thnh cụng cho giỏo viờn ú chớnh l khõu la chn i ng ch huy tt.
Chớnh vỡ th nờn tụi ó xõy dng tiờu chun la chn c mt cỏch chớnh
xỏc i ng ch huy, lm cỏnh tay phi c lc giỳp tụi em li s thnh cụng
cho gi dy.
Tiờu chun: - Tỏc phong nhanh nhn, hot bỏt.
- Ging núi to, rừ rng, mch lc.
- Vui v, hũa nhó vi bn bố, c bn bố tớn nhim.
Thụng thng giỏo viờn cú th ly ngay ban cỏn s lp. Vỡ õy l nhng
hc sinh u tỳ v xut sc ó c hc sinh trong lp bu chn v giỏo viờn ch
nhim tớn nhim. Song ụi khi trong quỏ trỡnh ging dy nu giỏo viờn phỏt hin
c nhng hc sinh khỏc m khụng thuc ban cỏn s lp nhng cú nng lc v
t cht ca mt ngi ch huy tt thỡ giỏo viờn cú th la chn bi dng.
2. T chc lp tp hun v k nng ch huy cho Ban cỏn s lp
Ngay t u nm hc 2014-2015, tụi ó t chc lp tp hun cho ton th Ban
cỏn s lp ca cỏc chi i ó c la chn, nhm cung cp cho cỏc em nhng k
nng cn thit ca mt ngi ch huy.

3


Đối tượng tham gia: Ban cán sự của các lớp
Thời gian: 1 buổi

Người hướng dẫn: GV thể dục
Tài liệu: Chuẩn kiến thức kĩ năng môn TD ; Tài liệu nghi thức đội
Nội dung:
- Kĩ năng tập hợp ĐHĐN
- Kĩ năng quan sát và chỉnh sửa động tác
Một số hình ảnh của lớp học :

Ảnh : Cán sự lớp chỉnh sửa động tác

Ảnh : Cán sự lớp hướng dẫn tập hợp ĐHĐN
4


Ảnh : Cán sự lớp mô phỏng động tác
3. Xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện thói quen tập luyện
cho học sinh dưới sự chỉ đạo của ban cán sự
3.1. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng:
Thời gian
Tháng 9,10

Tháng 11,12

Tháng 3,4

Nội Dung bồi dưỡng
- Đội hình đội ngũ.
- Bài thể dục phát triển chung
- Chạy nhanh
- Chạy bền
- Bật nhảy

- Nhảy cao- Nhảy xa
- Môn thể thao tự chọn

Cách thức bồi dưỡng
Tập trung thành lớp, học
vào buổi sáng chủ nhật.
Tập trung thành lớp, học
vào buổi sáng chủ nhật
Tập trung thành lớp, học
vào buổi sáng chủ nhật

* Với nội dung bồi dưỡng trong tháng 9,10:
Giáo viên cần tập và rèn luyện cho ban cán sự những kĩ năng sau:
- Về đội hình đội ngũ(ĐHĐN): Biết phân biệt động lệnh, dự lệnh và đâu
là khẩu lệch, thực hiện tốt cách biến đổi ĐHĐN.
- Về bài thể dục phát triển chung: Biết chính xác về biên độ, phương
hướng, nhịp điệu bài TD. Biết thở đúng khi thực hiện các động tác trong bài.
- Về chạy nhanh:
+ Biết được một số tư thế xuất phát: Như: Mặt hướng chạy xuất phát;
Lưng hướng chạy xuất phát; Vai hướng chạy xuất phát. Đồng thời nắm
được khẩu lệnh xuất phát, tư thế chuẩn bị trước khi xuất phát.

5


+ Đi nhanh chuyển sang chạy: Biết cách đi tăng dần tốc độ trong 5 đến 10
bước, sau đó chuyển thành chạy nhanh.
+ Đứng tại chỗ đánh tay: Biết thực hiện kĩ thuật đánh tay nhịp nhàng theo
tín hiệu, góc độ giữa cánh tay và cẳng tay nhỏ dần đến mức độ hợp lí. Chủ
yếu đánh mạnh khủyu tay ra phía sau.

+ Ngồi xổm xuất phát: Biết được tư thế chuẩn bị và kĩ thuật thực hiện
động tác.
+ Tư thế sẵn sàng xuất phát: Biết được tư thế chuẩn bị và kĩ thuật thực
hiện động tác.
* Với nội dung bồi dưỡng trong tháng 11,12:
GV cần tập huấn cho cán sự lớp những kĩ năng sau:
- Về chạy bền:
+ Biết về 1số động tác bổ trợ: Cách thức thực hiện, nhịp thở trong khi
chạy
+ Biết khắc phục hiện tượng thở dốc, đau sóc xuất hiện khi chạy bền.
+ Một số động tác hồi tĩnh sau khi chạy.
+ Đo mạch để theo dõi sức khỏe.
- Về bật nhảy:
+ Biết được một số động tác bổ trợ: Bật xa, đà 3 bước giậm nhảy.
- Về nhảy cao-nhảy xa:
+ Một số động tác bổ trợ nhảy cao- nhảy xa
+ Xác định điểm giậm nhảy, cách đo và điều chỉnh đà.
+ Xác định tốt 4 giai đoạn trong kỹ thuật của nhảy cao, nhảy xa, trong đó
biết được giai đoạn quan trọng nhất của nhảy cao và nhảy xa.
+ Một số luật điền kinh (phần nhảy cao, nhảy xa)
* Với nội dung bồi dưỡng trong tháng 3,4:
GV cần tập huấn cho cán sự lớp những kĩ năng sau:
- Môn thể thao tự chọn:
+ Một số động tác bổ trợ phát triển thể lực về kĩ thuật ném bóng.
+Một số điểm trong luật điền kinh phần ném bóng.
+ Biết các kĩ thuật tâng cầu, tư thế chuẩn bị và di chuyển khi tâng cầu và
đỡ cầu.
+Thực hiện tốt các các kĩ thuật phát cầu.
+Biết một số chiến thuật trong đá cầu, một số luật trong đá cầu
3.2. Tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện thói quen tập luyện cho học sinh dưới

sự chỉ đạo của ban cán sự qua tiết học
Để hình thành và rèn luyện cho các em trong Ban cán sự lớp những kĩ
năng cần thiết của một người chỉ huy một cách thường trực, liên tục thì ban đầu
khi học sinh và cả ban chỉ huy lớp chưa quen với cách làm việc này, giáo viên
có thể giao nhiệm vụ điều hành lớp ở một số khâu nhất định như: Tập trung lớp
học, hướng dẫn các bạn trong lớp khởi động, tập bài thể dục giữa giờ. Sau nhiều
tiết học, khi các em đã quen và thành thạo kĩ năng này thì giáo viên có thể giao
6


cho các em hoàn toàn chỉ đạo lớp trong các tiết học ôn tập. Lúc này giáo viên
chỉ cần đóng vai trò giám sát, nhắc nhở, sửa sai cho học sinh. Đồng thời giáo
viên quan tâm động viên, nhắc nhở các học sinh khác tập luyện có ý thức.
* Tiết dạy minh họa môn thể dục lớp 7.
Tiết:14
Đội hình Đội ngũ – Chạy nhanh – Chạy bền
A. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học xong bài học này học sinh cần phải nắm được các kiến thức
sau:
- Cách đổi chân khi sai nhịp, biến đổi đội hình, đi đều vòng trái (phải),
yêu cầu hiểu và thực hiện chính xác từng động tác.
- Học sinh hiểu được khẩu lệnh và thực hiện đúng, đều, đẹp các nội dung
đã học.
- Củng cố lại kiến thức trong kỹ năng chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, đạp
sau – xuất phát cao chạy nhanh 40 – 60m
- Nắm được một số trò chơi: yêu cầu và thực hiện tương đối chính xác các nội
dung trên.
* Về kĩ năng:
Rèn luyện thành thạo cho học sinh các kĩ năng: Quan sát, kĩ năng đội hình
đội ngũ, kĩ năng chạy nhanh, kĩ năng chạy bền.

*Về thái độ:
Rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong nhanh nhẹn khoẻ mạnh, tinh
thần tập thể.
B. Chuẩn bị: Sân tập, đường chạy.
C. Quá trình lên lớp
Nội dung
Định
Phương pháp tổ chức
lượng
I. Phần mở đầu
10'
- Cán sự tập trung báo cáo sĩ số cho gv.
1.Nhận lớp:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ
bài học ngắn gọn.
số.
-Giao cho chỉ huy khởi động lớp
- GV phổ biến mục đích, yêu
ĐHKĐ
cầu, nhiệm vụ bài học.
 chỉ huy
2.Khởi động
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, cổ
        
chân, khớp hông, gối, ép dây
chằng.
       
-Thực hiện bài TD
       


GV

- GV quan sát và nhắc nhở HS thực hiện

7


II. Phần cơ bản.
1. Ôn tập ĐHĐN.

30’

- Giáo viên phổ biến những nội dung
chính trong buổi học, sau đó giao cho
chỉ huy hoạt động.
- Chỉ huy phân lớp thành 2 nhóm, phân
công nội dung học cho từng nhóm.
Nhóm 1: Ôn tập ĐHĐN
Nhóm 2: Chạy nhanh
Sau đó chuyển đổi nội dung ngược lại.
+ Ôn lại các kỹ năng còn yếu:
*Với nội dung ôn tập ĐHĐN:
- Đổi chân khi sai nhịp
3 lần
- HS thực hiện động tác sai:
- Biến đổi ĐH: 0 – 2 - 4
3 lần
+ Đổi chân khi sai nhịp: Một số HS
0–3–6–9

thực hiện không đúng kĩ thuật (HS số 2
hàng 1): Chân trái bước về trước chạm
đất vào nhịp 2 chân phải vào nhịp 1
+ Biến đổi đội hình: 0 – 2 - 4
Một số HS thực hiện bước sai chân
(HS ở vị trí số 2, hàng1): chân trái bước
sang 1 bước, chân phải bước chéo
bước thứ 2
- Cán sự lớp chỉnh sửa động tác:
+ Thực hiện bước trượt thứ 2 về trước
và tiếp tục bước về trước đúng nhịp vào
nhịp 1( nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân
phải)
+ Bước chân trái sang 1 bước, thu chân
phải về sát chân trái, chân trái bước tiếp
bước thứ 2
2. Chạy nhanh.
* Với nội dung chạy nhanh:
-Luyện tập nâng cao kỹ năng.
- HS thực hiện động tác:
- Chạy bước nhỏ di chuyển.
2x 15m + Chạy đạp sau – di chuyển :
- Chạy nâng cao đùi di chuyển. 2x 15m Một số HS thực hiện sai ( HS số 2 hàng
- Chạy đạp sau – di chuyển.
2x 15m 3): Đạp sau không mạnh, không thẳng
- Xuất phát cao chạy nhanh.
chân, đạp sau góc độ lớn hoặc nhỏ
-> người bật lên quá cao hoặc chúi lao
về trước
+ Xuất phát cao chạy nhanh :

Một số HS thực hiện sai tư thế xuất
phát (HS số 1 hàng 1) : Đứng tư thế
cùng tay cùng chân, khi chạy đặt cả bàn
chân xuống đất.
- Cán sự chỉnh sửa động tác:
8


3. Chạy bền.
Trò chơi: “ Người thừa thứ 3”
III. Phần kết thúc.
5’
1. Thả lỏng.
Từ đội hình chơi xếp thành 4
hàng ngang thả lỏng.
2.Giữ nguyên đội hình thả lỏng
giáo viện nhận xét kết quả giờ
học.
3. Giao bài tập về nhà.

+ Đứng chân trước chân sau rộng hơn
vai, chân trước khuỵu, nhún 3 nhịp với
kết hợp đánh tay, nhịp 4 nhảy đổi chân.
+ Chân thuận để trước, tay cùng bên
với chân thuận đánh ra sau, chân chạm
đất bằng nửa bàn chân trên.
- GV quan sát và hỗ trợ cán sự lớp.
- Chi huy chỉ đạo cả lớp tập theo tín hiệu.
- GV phổ biến cách chơi sau đó cho
học sinh chơi trò chơi này là nhằm phát

triển sức bền cho học sinh
- Chỉ huy cho lớp thả lỏng
- Yêu cầu thả lỏng tích cực.
ĐHTL
*
*

*
*

*
*

*
*

*
*

*
*

*
*
*
5m

*
*


*

*
*

*
*

*
*

*chỉ huy
Một số hình ảnh của tiết học:

Cán sự lớp hướng dẫn lớp thực hiện động tác vươn thở
9


Cán sự lớp chỉnh sửa động tác biến đổi đội hình 0-2-4

Cán sự lớp chỉnh sửa tư thế xuất phát

10


Cán sự lớp hướng dẫn lớp thực hiện động tác nâng cao đùi
4. Phối hợp cùng với giáo viên tổng phụ trách đội tổ chức cuộc thi nghi
thức đội cho toàn trường
Hoạt động này đã được tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày thành lập Đoàn TNCS
Hồ Chí Minh (26/3/2015).

Nội dung cuộc thi gồm:
a. Văn nghệ chào mừng.
b. Phần thi chính:
- Trước khi bước nội dung thi chính người dẫn chương trình giới thiệu 9 chi
đội, thành phần khách mời, thành phần ban giám khảo, ban thư kí.
- Người dẫn chương trình công bố luật thi.
+ Các chi đội bốc thăm thứ tự thực hiện phần thi của chi đội mình.
+ Mỗi chi đội đều có thời gian 20 phút để thực hiện phần thi.
+ Mỗi đội thi đều thực hiện 4 nội dung chính trong nghi thức đội: Điều
hành chào cờ; Biến đổi đội hình; quay trái, phải; tập bài thể dục giữa giờ; thực
hiện bài múa hát sân trường.
Điểm tối đa cho mỗi phần thi là : - Chào cờ:10đ
- Biến đổi đội hình: 40đ
- Tập bài thể dục giữa giờ: 30đ
- Thực hiện bài múa hát sân trường: 20đ
Sau phần thi ban giám khảo đánh giá, cho điểm. Ban thư kí tổng hợp điểm.
Sau đó công bố tổng điểm của 9 chi đội và trao giải thưởng cho các đội.
c. Kết quả, trao thưởng:
Sau khi 9 chi đội thực hiện xong phần thi, ban thư kí tổng hợp điểm, đại
diện ban thư kí công bố kết quả xếp giải của các chi đội. Người dẫn chương
trình mời đại diện ban tổ chức lên trao giải thưởng cho các chi đội.
11


d. Ý nghĩa cuộc thi:
Sau một thời gian chuẩn bị chu đáo cuộc thi diễn ra rất sôi nổi, hào hứng,
thu hút đa số học sinh của trường THCS Nga Thủy và cả một bộ phận lớn phụ
huynh. Hội thi nhằm mang đến cho các em một sân chơi bổ ích và lý thú giúp
các em có điều kiện thể hiện, bày tỏ những suy nghĩ, cảm nhận và phát huy tính
sáng tạo của mình. Đồng thời góp phần quan trọng trong việc củng cố, duy trì nề

nếp của nhà trường.
Một số hình ảnh của cuộc thi:

Phần thi: Bài TD của chi đội 8B

Phần thi: Múa hát sân trường của chi đội 9B
12


Phần thi : Nghi thức đội của chi đội 7A
IV. KIỂM NGHIỆM:
Sau khi triển khai biện pháp nhằm phát huy vai trò chỉ đạo của ban cán sự lớp
trong nhiều tiết học. Tôi đã trực tiếp kiểm tra lại bằng cách cho các em điều
hành tiết học và đã thu được kết quả như sau:
Tổng
số HS được
kiểm tra
76

Không biết

SL
0

%
0

Vận dụng thành
thạo


Biết
SL
36

%
47,4

SL
40

%
52,6

Như vậy rõ ràng so với kết quả kiểm tra ban đầu chúng ta thấy các em đã có
sự tiến bộ rõ rệt. Nếu như lúc đầu chỉ mới có 27,6% các em biết và 21,1% thành
thạo và có đến 51,3% học sinh không biết điều hành. Đến nay 100% các em
được tập huấn nắm vững cách thức chỉ đạo của mình trong tiết học thể dục, đặc
biết đã có tới 52,5% học sinh vận dụng vào điều hành các tiết học rất tốt.
C.KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT:
1. Kết luận:
Từ kết quả của quá trình thực hiện, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1.1. Vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS, trong đó có phát
huy vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp là PPDH hoàn toàn phù hợp với xu
hướng đổi mới GD hiện nay.
13


1.2. Trên cơ sở lý luận và thực trạng của vấn đề dạy học theo hướng phát huy
vai trò chỉ đạo của Ban cán sự lớp ở trường THCS Nga Thủy nói riêng, chúng tôi
đã thực hiện nhóm giải pháp cơ bản, mang lại hiệu quả cao. Đó là:

- Lựa chọn đội ngũ Ban cán sự lớp
- Tổ chức lớp tập huấn về kĩ năng chỉ huy cho Ban cán sự lớp
- Xây dựng kế hoạch và tổ chức bồi dưỡng, rèn luyện thói quen tập luyện
cho học sinh dưới sự chỉ đạo của ban cán sự
- Phối hợp cùng với giáo viên tổng phụ trách đội tổ chức cuộc thi nghi thức
đội cho toàn trường.
Tuy nhiên, các giải pháp trên mới chỉ là một trong những giải pháp nhỏ góp phần
đổi mới pp dạy học. Để nâng cao chất lượng dạy học về lâu dài, thời gian tới đây
chúng tôi tiếp tục triển khai tập huấn tiếp cho các em học sinh là tổ trưởng của
các tổ và mở rộng trong phạm vi học sinh toàn trường để làm sao mỗi học sinh
đều có khả năng thực hiện được vai trò chỉ đạo. Đồng thời giúp các em thấy tự
tin vào bản thân khi tham gia sinh hoạt trại hè ở địa phương.
2. Đề xuất
2.1. Đối với Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT:
Cần bổ sung thêm tài liệu về môn học này
2.2. Đối với nhà trường::
Nhà trường cần xây dựng sân bãi thể dục hợp lí để học sinh có điều kiện tập
luyện nhằm nâng cao chất lượng môn học.
Chắc chắn kinh nghiệm chúng tôi trình bày trên đây còn có những thiếu sót.
Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của đồng nghiệp và những người quan
tâm đến nội dung này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 15 tháng 4 năm 2015
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác.
NGƯỜI VIẾT


Mai Mỹ Trang

14



×