Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

giáo án lớp 5 tuan 7+8 buổi sáng theo mô hình vnen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.72 KB, 54 trang )

Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

TUẦN 7
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Nhóm trưởng KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1 : Chốt lớp - giới thiệu bài
- Tranh vẽ cảnh gì?

- Tranh vẽ cảnh dòng sông quê với
những con đò,....
- Bức tranh cho thấy con người với thiên - Thiên nhiên và con người gắn bó,
nhiên có mối quan hệ với nhau như thế
hoà quyện với nhau,....
nào?
- Bức tranh muốn nói với chúng ta điều - Chúng ta phải biết yêu quý thiên
gì?
nhiên,....
*Bài 3 : Chốt nhóm :
- Con hiểu thế nào là sửng sốt ? Tìm từ
- Sửng sốt là ngạc nhiên cao độ.Từ


đồng nghĩa với từ sửng sốt ?
đồng nghĩa với từ sửng sốt là: ngỡ
ngàng.
*Bài 4 : Chốt nhóm:
- Nêu giọng đọc toàn bài ?
- Toàn bài đọc với giọng kể chuyện,
Đoạn 1 đọc giong diễn tả tình huống
nguy hiểm. Đoạn 2 : giọng sảng khoái,
thán phục cá heo.
*Bài 5: Chốt nhóm :
-Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống - A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ
biển?
thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết
tặng vật của ông, đòi giết ông.Và ông
không muốn chết trong tay bọn thuỷ
thủ nên ông đã nhẩy xuống biển .
*Bài 6: Chốt lớp:
- Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của
- Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết
đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết
nghệ sĩ A-ri-ôn?
cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống
biển. Cá heo là bạn tốt của người.
- Đám thuỷ thủ là những người tham
lam, độc ác, không có tính người. Đàn
cá heo là loài vật nhưng thông minh,
tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn.
- Ngoài câu chuyện trên, em còn biết
- HS kể những điều em dã được đọc,
câu chuyện thú vị nào về cá heo?

được nghe kể, được tận mắt chứng
Phạm Thanh Mai
Dương

115

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
kiến về loài cá heo.
*VD: Em thấy cá heo biều diễn nhào
lộn. Em đã cho cá heo ăn…
* Câu chuyện ca ngợi sự thông minh,
tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá
heo với con người.

- Câu chuyện cho em bết điều gì?

* Củng cố:
- Những đồng tiền khắc hình con cá heo Thể hiện tình cảm yêu quý của con
cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
người với loài cá thông minh.
- Bài thuộc thể loại văn gì?
- Bài giúp em hiểu điều gì?

- Văn kể chuyện
- Không nên tham lam khi không phải

của mình, cần phải biết quý trọng tài
năng.
- Qua bài con hiểu thêm điều gì về loài - Cá heo bà bạn của con người,....con
cá heo? Và con cần phải làm gì?
cần bảo vệ cá heo,...
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Đọc bài cho người thân nghe - tìm hiểu những câu chuyện về cá heo.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
____________________________
TOÁN

BÀI 20: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm:
- Để đọc được các số thập phân con cần
dựa vào đâu?
- Nêu cách đọc số thập phân?

*Bài 2: Chốt nhóm:
- Muốn viết phân số thập phân thành số

thập phân con cần dựa vào đâu?
- Nêu cách làm?

Phạm Thanh Mai
Dương

116

- Cần dựa vào giá trị bằng số để đọc
bằng chữ.
- Đọc từ trái sang phải, từ hàng cao
đến hàng thấp bắt đầu từ phần
nguyên, đọc dấu phẩy rồi đọc đến
phần thập phân.
- Muốn viết phân số thập phân thành
số thập phân con cần dựa vào mẫu số
của các phân số thập phân.
- Nếu mẫu số của phân số thập phân
là 10 thì phần phập phân của số thập
phân có 1 chữ số.
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
* Ví dụ:
68
= 0,68;
100

23
c,
= 0,023;
1000

a,

*Bài 3: Chốt nhóm:
- Muốn viết mỗi số thập phân thành phân
số thập phân con cần dựa vào đâu?

7
= 0,007
1000
231
d,
= 0,231
1000

b,

- Muốn viết mỗi số thập phân thành
phân số thập phân con cần dựa vào
phần thập phân của mỗi số thập phân
nếu phần thập phân của số thập phân
có một chữ số thì phân số thập phân
sẽ có mẫu số là 10.
* Ví dụ:
0,4 =


4
;
10

0,02 =

2
;
100

6
1000
87
555
0,087 =
; 0,555 =
.
1000
1000

0,006=

*Bài 4: Chốt lớp:
- Phân số thập phân ứng với số thập phân
0,1 là bao nhiêu?
* Tại sao con biết phân số thập phân

10
100


- Phân số thập phân ứng với số thập
phân 0,1 là
*Vì:

10
.
100

10
còn được viết thành 0,10
100

có giá trị ứng với số thập phân 0,1?
mà 0,10 = 0,1 (số thập phân bằng
(HS không giải thích được thì GV sẽ giải nhau)
thích )
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 77
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________________
GIÁO DỤC LỐI SỐNG

TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ (TIẾT 1)
_________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT


BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

117

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

*Bài 7:
Nghĩa gốc
a) Mắt
trong đôi mắt
của bé mở to.
b) Chân trong
bé đau chân.
c) Đầu trong
khi viết, em

đừng ngoẹo
đầu.
Chốt lớp:
- Con hiểu từ mắt trong nghĩa gốc như
thế nào?
- Mắt trong câu quả na mở mắt có nghĩa
là gì?
- Chân nghĩa gốc là gì?
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?

Nghĩa chuyển
- Mắt trong quả
na mở mắt.
- Chân trong:
Lòng ta…kiềng
ba chân.
- Đầu trong nước
suối đầu nguồn
rất trong.

- Bộ phận của người hay động vật
dùng để nhìn.
- Mắt trong quả na mở mắt là bộ phận
giống hình con mắt ở vỏ ngoài
của quả.
- Bộ phận dưới cùng của người hay
động vật dùng để đi lại.
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa
gốc hay một và một số nghĩa chuyển,
các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ

cũng có mối quan hệ với nhau.

III. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 1: Chốt nhóm:
- Nêu nghĩa của các từ: Răng, mũi, tai
trong đoạn thơ?

+ Răng của chiếc cào không dùng để
nhai như răng người và động vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng
để ngửi được.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe
được.
- Các từ đó được dùng theo nghĩa gốc hay - Các từ đó được dùng theo nghĩa
nghĩa chuyển?
chuyển.
- Nêu sự giống và khác nhau giữa nghĩa
chuyển và nghĩa gốc của từ răng, mũi,
tai?

Phạm Thanh Mai
Dương

118

+ Nghĩa của từ răng nghĩa chuyển và
nghĩa gốc giống nhau ở chỗ: đều chỉ
vật nhọn, sắc, sắp đều thành hàng.
+ Nghĩa của từ mũi nghĩa chuyển và

nghĩa gốc giống nhau ở chỗ: cùng chỉ
bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

*Bài 2: Chốt nhóm:
- Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và
động vật thường là những từ như thế nào?
- Tìm một số ví dụ về nghĩa chuyển của
các từ sau: lưỡi, miệng, cổ, tay, lưng.

trước.
+ Nghĩa của từ tai nghĩa chuyển và ở
nghĩa gốc giống nhau ở chỗ: cùng chỉ
bộ phận mọc ở 2 bên, chìa ra như cái
tai.
- Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và
động vật thường là từ nhiều nghĩa.
* Một số VD:
+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi
dao,lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi
búa, lưỡi rìu..
+ Miệng: miệng bát, miệng hũ,
miệng bình, miệng túi, miệng hố,
miệng núi lửa,…
+ Cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bình, cổ tay,

cổ áo,…
+ Tay: tay áo, tay ghế, tay quay, tay
tre, (một) tay bóng bàn (cừ khôi)….
+ Lưng : lưng ghế, lưng đồi, lưng
núi, lưng trời, lưng đê,…

*Bài 3: Chốt nhóm:
- Tìm từ mang nghĩa chuyển với từ chân? - Chân bàn, chân núi, chân đồi, chân
trời, chân tường.
* Củng cố:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa
gốc hay một và một số nghĩa chuyển,
các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có mối quan hệ với nhau.
IV. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Dặn HS về nhà viết thêm vào vở ví dụ về nghĩa chuyển của các từ lưỡi, miệng,
cổ, tay, lưng- BT2.
V. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
___________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 7A: CON NGƯỜI LÀ BẠN CỦA THIÊN NHIÊN (TIẾT 3)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

*Bài 4: Chốt lớp:
Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

119

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Hãy nêu những cảnh trên dòng kinh?

Năm học: 2016- 2017
- Giọng hò, mùi quả chín, mái
xuồng, trẻ em, tiếng giã bàng, giọng
đưa em.
- Cảnh quen thuộc trên dòng kinh.
Đáp án:
Chăn trâu đốt lửa trên đồng
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều
Mải mê đuổi một con diều
Củ khoai nương để cả chiều thành
tro.

- Nội dung chính của bài là gì?
*Bài 4:


Chốt nhóm:
- Đoan thơ cho con hiểu điều gì về tuổi
thơ ?
*Bài 6:

- Tuổi thơ có rất nhiều kỉ niệm đẹp.
Đáp án:
- Đông như kiến.
- Gan như cóc tía.
- Ngọt như mía lùi.

Chốt nhóm:
- Con hiểu gan như cóc tía là gan như thế
nào?
- Thành ngữ: Bốn biển một nhà: muốn
nói lên điều gì?
- Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng
chứa nguyên âm đôi ia, iê.

- Là rất gan lì, lì lợm

- Bốn biển một nhà muốn nói lên
tinh thần đoàn kết, hợp tác.
- Trong các tiếng có nguyên âm đôi
ia( không có âm cuối) dấu thanh
được đặt ở chữ cái thứ nhất của
nguyên âm đôi.- chữ i
- Trong các tiếng có nguyên âm đôi
iê (có âm cuối ) dấu thanh được đặt

ở chữ cái thứ hai của nguyên âm
đôi.- chữ ê
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 117
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
__________________________________
TOÁN

BÀI 21: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾT1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

120

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017


II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

*Bài 1: Chốt nhóm:
- Nêu cách đọc các kí hiệu?

- Đọc từ trái sang phải: đọc số tiếp
sau đó đọc các đơn vị đo kèm theo.

*Bài 2: phần a: Chốt nhóm:
- Dựa vào đâu để viết các phân số chỉ số
phần đã tô màu của mỗi hình?

- Dựa vào tổng số phần được chia
bằng nhau và số phần đã được tô mà
trong mỗi hình.
* Hình 1:

18
viết dưới dạng hỗn số là bao nhiêu?
10
8
1 còn được viết thành số thập phân
10

nào?
1,8 đọc như thế nào?
*Phần b. Chốt lớp:
- Mỗi số thập phân có cấu tạo như thế
nào?


18
245
; hình 2:
10
100

18
8
=1
10
10
8
1 được viết thành 1,8
10

1,8 đọc: Một phẩy tám.

- Mỗi số thập phân gồm hai phần:
phần nguyên và phần thập phân,
chúng được ngăn cách nhau bởi dấu
phẩy.
- Nêu vị trí của phần nguyên và phần thập - Những chữ số ở bên trái dấu phẩy
phân?
thuộc phần nguyên, những chữ số ở
bên phải dấu phẩu thuộc phần thập
phân.
* Cho ví dụ?
- Số thập phân: 7,48
* 7 là phần nguyên:
* 48 là phần thập phân

*Bài 3: Chốt nhóm:
- Muốn chuyển hỗn số thành số thập phân - Lấy phần nguyên của hỗn số làm
ta làm như thế nào?
phần nguyên của số thập phân, tử số
của phần phân số làm phần thập
phân.
3

7
= 3,7
10

- Đọc: Ba phẩy bảy.
5

63
= 5,63
100

- Đọc : Năm phẩy sáu mươi ba.
12

Phạm Thanh Mai
Dương

378
= 12,378
1000

- Đọc: Mười hai phẩy ba trăm bảy

mươi tám.
121
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Để nêu được phần nguyên và phần thập
phân của mỗi số thập phân con cần dựa
vào đâu?

Năm học: 2016- 2017
- Dựa vào vị trí của các chữ số nằm
ở bên trái, bên phải của dâu phẩy.
* Ví dụ:
- Số thập phân : 5,63
* Phần nguyên là: 5
* Phần thập phân là: 63

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

-Về nhà viết 5 số thập phân, nêu phần nguyên và phần thập phân của mỗi số thập
phân đó.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
____________________________________
KỸ THUẬT
I. MỤC TIÊU:


NẤU CƠM

Häc sinh biÕt
KT: Học sinh biết nấu cơm bằng bếp đun, bằng nồi cơm điện đúng kĩ thuật.
KN: Yêu cầu sản phẩm thơm, ngon, dẻo
TĐ: Giáo duc học sinh ý thức đỡ đần bố mẹ, rèn luyện tính khéo léo cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:
- Một số dụng cụ đun nấu: gạo, nước, nồi các loại ….
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa
- Một số dụng cụ đun nấu: gạo, nước, nồi các loại ….
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ban giải trí: (1p)

2. Ban học tập (4p)
Nt kiểm tra HĐƯD của các bạn tron g nhóm
3. Bài mới: 30p
A. GTB: 1p
B. Nội dung:29p
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Hoạt động:28p
1. Nấu cơm bằng bếp đun
1. Nấu cơm bằng bếp đun
a. Chuẩn bị:10p

- Bằng hiểu biết của mình em hãy kể - Dụng cụ: nồi, bếp,…
tên những dụng cụ và nguyên liệu cần - Nguyên vật liệu: nồi, gạo, nước
Phạm Thanh Mai
Dương

122

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?
- quan sát hình 2a,b,c+h1SGK-18
- Lấy gạo để nấu cơm:
+ Khi lấy gạo em cần chú ý gì?
+ Dụng cụ đong gạo?
- Làm sạch gạo và dụng cụ nấu
+ Cách làm sạch gạo?

Năm học: 2016- 2017
- Củi
- Xác định lượng gạo để nấu cơm vừa đủ
người với số người ăn.
- Cốc nhựa, lon sữa bò, bát-> đong vào

- Nhặt thóc, sạn ( H2a)
- Vo gạo( H2b)
- Tráng sạch, rửa sạch nồi nấu bên trong,
bên ngoài


+ Cách làm sạch dụng cụ nấu cơm?

b. Nấu:18p
- Nêu cách nấu cơm?
- Đổ nước vào nồi theo tỉ lệ gạo .
- NT: đổ nước vào nồi theo tỉ lệ 1 lon
gạo: 1,5- > 1,8 lon nước
- Quan sát h3a,b,c
- Ở gia đình em thường cho nước vào - Có thể cho gạo vào nồi nấu cơm ngay
nồi nấu cơm theo cách nào?
từ đầu hoặc đun sôi nước rồi mới cho
gạo vào nồi. Nấu theo cách đun sôi nước
rồi mới cho gạo vào nồi thỡ cơm sẽ ngon
hơn.
- Vì sao cần giảm nhỏ lửa khi nước đã - Cần giảm nhỏ lửa khi nước đã cạn để
cạn?
cơm không bị cháy, khê
4. Củng cố kiến thức: 4p
- Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?
5. Hoạt động ứng dụng (1p)
- Chia sẻ với người thân cách nấu cơm bằng bếp đun.
IV.RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
______________________________________
THỂ DỤC

BÀI 13:ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

TRÒ CHƠI“TRAO TÍN GẬY"
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:
- Ôn để củng cố nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang,
dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu
cầu tập hợp hàng nhanh trật tự, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng kỹ thuật, không
xô lệch hàng, thực hiện được động tác đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu nhanh nhẹn, bình tĩnh trao tín gậy cho bạn.
Phạm Thanh Mai
Dương

123

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
2. Kỹ năng:
- HS tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
chân khi đi đều sai nhịp,chơi trò chơi "Trao tín gậy một cách thành thạo.
3. Thái độ
- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học.
II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN :

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, 4 tín gậy, kẻ sân cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
THỜI GIAN

NỘI DUNG

Hoạt động1: Phần mởđầu
(cả lớp)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện.

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

6 - 8'
- Lớp trưởng tự tập hợp lớp và
báo cáo sĩ số lớp và chúc GV khi
bắt dầu giờ học.

(GV)

- Khởi động

- HS thực hiện xoay các khớp cổ
chân, cổ tay, khớp gối, hông vai..
*Chạy nhẹ nhàng thành một hàng
trên địa hình tự nhiên ở sân
trường 100 - 200m rồi đi thường
thành 3 hàng ngang.
- Nhóm chăm chỉ lên thực hiện
quay phải, quay trái quay đằng
sau .
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS


- Kiểm tra ƯD

2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng phải,
vòng trái - đứng lại, đổi chân khi
đi đều sai nhịp.

22- 23'
12- 14'
- GV điều khiển lớp tập.

- Hoạt động thực hành

Phạm Thanh Mai
Dương

124

- GV quan sát, nhận xét sửa chữa
sai sót cho HS các tổ, cho từng tổ
thi đua trình diễn
- GV quan sát, nhận xét, biểu
dương tổ tập tốt.
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Tập theo nhóm


Năm học: 2016- 2017
- Lần 2 chia nhóm tập luyện do
nhóm trưởng điều khiển
HS tập theo nhóm nơi quy định
- GV theo dõi sửa sai cho hs
(GV)

- Trình diễn trước lớp

- Lần lượt các nhóm lên thực hiện
tập hợp đội hình hàng dọc, hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, quay
phải, quay trái, dàn hàng, dồn
hàng.
- HS chia sẻ
- GV chia sẻ tuyên dương nhóm
tập tốt

(GV)

b) Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Trao tín gậy".
- Hoạt động thực hành

7 - 9'

3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
(cả lớp).
- Một số động tác thả lỏng

- Củng cố

5- 6'

Phạm Thanh Mai
Dương

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS
theo đội hình chơi, giải thích cách
chơi và quy định chơi.
- Cho cả lớp cùng chơi theo hình
thức thi đua giữa các tổ HS.
- Các trường hợp phạm quy :
+Xuất phát trước kệnh
+Không chạy vòng qua cờ
+Không trao tín gậy cho nhau ở
trong khu vực giới hạn .
- HS chơi trò chơi
- GV điều khiển, quan sát, nhận
xét, biểu dương.
- HS thực hiện
- HS nêu
125

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
+ Con hãy nêu nội dung bài học?


Năm học: 2016- 2017
- GV nhận xét giờ học
- HS ôn đi đều vòng phải, vòng
trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.

*HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1Phút

- Về nhà ôn động tác đổi chân khi đi sai nhịp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________________________
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
TOÁN

BÀI 21: KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN (TIẾT2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm:
- Nêu cách đọc số thập phân?

- Đọc từ trái sang phải, từ hàng cao đến
hàng thấp bắt đầu từ phần nguyên, đọc
dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân.


*Bài 2: Chốt nhóm:
- Muốn chuyển hỗn số thành số thập
phân ta làm như thế nào?

- Lấy phần nguyên của hỗn số làm
phần nguyên của số thập phân, tử số
của phần phân số làm phần thập phân.
a, 4

3
= 4,3
10

- Đọc: bốn phẩy ba.
b, 19

38
= 19,38.
100

- Đọc: mười chín phẩy ba mươi tám.
c, 175

- Ngoài cách đó ta còn có cách làm nào
khác?

534
= 175,534.
1000


- Đọc: một trăm bảy mươi lăm phẩy
năm trăm ba mươi tư.
- Có thể chuyển các hỗn số đó về phân
số thập phân rồi căn cứ vào mẫu số của
phân số thập phân để chuyển thành số
thập phận.
* Ví dụ: a, 4

*Bài 3: Chốt nhóm:
- Muốn viết mỗi số thập phân thành
phân số thập phân con cần dựa vào
Phạm Thanh Mai
Dương

3
43
= = 4,3
10 10

- Muốn viết mỗi số thập phân thành
phân số thập phân con cần dựa vào
126

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
đâu?

Năm học: 2016- 2017

phần thập phân của mỗi số thập phân
nếu phần thập phân của số thập phân
có một chữ số thì phân số thập phân sẽ
có mẫu số là 10.
4
;
100
7
26
0,007=
; 0,026 =
1000
1000

0,1=

1
;
10

0,04 =

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 81
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
_____________________________
TIẾNG VIỆT


BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

*Bài 1: Chốt nhóm:
- Nêu cảm nhận của con qua bức
tranh?
*Bài 4: Chốt nhóm:
- Nêu giọng đọc toàn bài?
* Bài 6: Chốt lớp:
- Nêu những câu thơ thể hiện
biện pháp nhân hoá?

* Từ “bỡ ngỡ” trong câu có gì
hay?
* Hình ảnh biển sẽ nằm bỡ ngỡ
giữa cao nguyên nói lên sức
mạnh của con người như thế
nào?
- Nêu tácdụng của biện pháp
Phạm Thanh Mai
Dương

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Qua bức tranh cho ta thấy được sức mạnh
rời non lấp biển, thấy được sự chinh phục

thiên nhiên của con người,…
- Toàn bài đọc giọng nhẹ nhàng thể hiện tình
cảm, thể hiện sự hoà quyện giữa con người
với thiên nhiên.
Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
Những xe ủi xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên.
Sông Đà chia ánh sáng đi muôn ngả.
- Bằng cách sử dụng từ “ bỡ ngỡ”, tác giả đã
gán cho biển tâm trạng như con người - ngạc
nhiên vì sự xuất hiện kì lạ của mình giữa
vùng đất cao.
- Nói lên sức mạnh rời non lấp biển, con
người có thể làm nên tất cả điều kỳ diệu, bất
ngờ.
- Các biên pháp nhân hoá khiến cho sự vật,
127

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
nhân hoá trong việc tả cảnh?
- Bài thơ ca ngợi điều gì?

Năm học: 2016- 2017
cảnh vật có tâm trạng như con người, làm
cho cảnh vật trở nên sinh động hơn.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy

thuỷ điện Hoà bình. Sức mạnh của những
con người đang chinh phục dòng sông và sự
gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên
nhiên.
- Mỗi chúng ta cần phải biết yêu quí và bảo
vệ thiên nhiên.

- Thiên nhiên mang lại cho con
người rất nhiều ích lợi vậy mỗi
chúng ta cần phải làm gì?
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
-Về nhà học thuộc bài thơ và đọc cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT

BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG ( TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt lớp - Đồ dùng: phiếu học
tập
- Xác định các phần mở bài, thân bài, kết

bài của bài văn trên?

- Mở bài: Câu mở đầu.( Vịnh Hạ
Long là một thắng cảnh có một
không hai của đất nước Việt Nam,)
- Thân bài: (Cái đẹp của Hạ Long
….theo gió ngân lên vang vọng.)
- Kết bài: Câu văn cuối.( Núi non,
sóng nước tươi đẹp…… mãi mãi giữ
gìn.)
- Phần thân bài gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn - Phần thân bài gồm 3 đoạn.
miêu tả những gì?
- Mỗi đoạn tả 1 đặc điểm của Vịnh
Hạ Long.
+ Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của Vịnh với
sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn
hòn đá lớn nhỏ.
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng được
tạo bởi cái tươi mát của sông nước,
cái rực rỡ của đất trời.
+ Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn
Phạm Thanh Mai
Dương

128

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1


- Những câu văn in đậm có vai trò gì
trong mỗi đoạn và trong cả bài?

- Tác giả tả Vịnh Hạ Long theo trình tự
nào?
*Bài 2: Chốt nhóm.
- Con chọn ý nào ? Vì sao?

Năm học: 2016- 2017
lòng người của vịnh qua mỗi mùa,
đặc biệt là mùa hè.
- Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, nêu
ý bao trùm toàn đoạn.Với toàn bài
mỗi câu văn nêu một đặc điểm được
tả trong bài, đồng thời liên kết các
đoạn trong bài với nhau.
- Theo trình tự từng bộ phận của
cảnh Tả sự kì vĩ, tả vẻ duyên dáng,
tả nét riêng biệt hấp dẫn lòng người.
- Chọn ý b: Tây Nguyên có núi cao
chất ngất, có rừng cây đại ngàn.
- Vì giới thiệu được cả núi cao và
rừng dày là hai đặc điểm của Tây
Nguyên được nói đến đoạn văn.

*Bài 3: Chốt nhóm.
- Để viết được câu mở đoạn theo ý riêng
của mình con cần dựa vào đâu?


- Nêu tác dụng của câu mở đoạn?

- Dựa vào nội dung chính của đoạn
văn.
* Ví dụ:
- Đến với Tây Nguyên, ta sẽ hiểu thế
nào là núi cao và rừng rậm.
- Cũng như nhiều vùng trên đất nước
ta Tây Nguyên có những dãy núi cao
hùng vĩ, những rừng cây đại ngàn.
- Vẻ đẹp của Tây Nguyên trước hết
là ở núi non hùng vĩ và những thảm
rừng dày.
- Câu mở đoạn nêu ý bao trùm toàn
đoạn. Với toàn bài mỗi câu văn nêu
một đặc điểm được tả trong bài,
đồng thời liên kết các đoạn trong bài
với nhau.

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

-Về nhà viết thêm các câu mở đoạn cho đoạn văn và đọc cho người thân nghe.
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
GIÁO DỤC LỐI SỐNG

TÌM KIẾM SỰ HỖ TRỢ (TIẾT 2)

_____________________________
Phạm Thanh Mai
Dương

129

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
THỂ DỤC

BÀI 14: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI "TRAO TÍN GẬY”
I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng
ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai
nhịp. - Trò chơi "Trao tín gậy". Yêu cầu hào hứng, nhiệt tình, chơi đúng luật.
2. Kỹ năng
- Yêu cầu tạp hợp hàng nhanh và thao tác thành thạo các kỹ thuật động tác đội hình
đội ngũ.
3. Thái độ
- HS thực hiện nghiêm túc nội quy môn học, không nô đua trong giờ học
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi, 4 tín gậy, kẻ sân cho trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
THỜI GIAN
NỘI DUNG

1. Hoạt động1: Phần mở đầu
(cả lớp)
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện.

PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

6 - 8'
- Lớp trưởng tự tập hợp lớp và báo
cáo sĩ số lớp và chúc GV khi bắt dầu
giờ học.

(GV)

- Ban giải trí lên làm việc
- Khởi động

- HS thực hiện
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,
khớp gối, vai, hông.
- Nhóm Vui vẻ thực hiện tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- GV nhận xét tuyên dương

- Kiểm tra ƯD

2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số, đi đều vòng
phải, vòng trái, đổi chân khi đi
đều sai nhịp.
- Hoạt động thực hành
Phạm Thanh Mai
Dương

24- 25'
14- 16'
- GV điều khiển lớp tập1 lần .

130

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
- Tập theo nhóm

3 - 4 lần

Năm học: 2016- 2017
- HS thực hiện
- GV chia nhóm tập luyện do nhóm
trưởng điều khiển.
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa
những sai sót cho HS các nhóm.

- HS thực hiện theo nhóm nơi quy
định
- HS thực hiện

GV
- Trình diễn theo nhóm

- Lần lượt các nhóm lên tập

(GV)

- GV nhận xét tuyên dương
- Tập hợp cả lớp do GV điều khiển
để củng cố.

-Tập cả lớp
b) Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi "Trao tín gậy".
- Hoạt động thực hành

8 - 9'

3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
Phạm Thanh Mai
Dương

4 - 5'
131

- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS

theo đội hình chơi, giải thích cách
chơi và quy định chơi.
- Tổ chức đội hình tập có kỷ luật,
không để HS cản đường lăn bóng
của bạn.
- Lần 1 cho cả lớp cùng chơi
- Lần 2 thi đua giữa các đội với
nhau.
- Trọn 2 HS làm trọng tài
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài tổng kết
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Năm học: 2016- 2017
(cả lớp)
- Một số động tác thả lỏng
- HS thực hiện
- Củng cố
- HS nêu
+ Con hãy nêu nội dung bài
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi
học?
chân khi đi đều sai nhịp”
* HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: 1Phút
- HS về nhà ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
IV. RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG GIÁO ÁN:

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
______________________________
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016
TIẾNG VIỆT

BÀI 7B: ÂM THANH CUỘC SỐNG (TIẾT 3)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 4: Nghe cô kể chuyên.
* GV kể mẫu:
- GV kể mẫu lần 1:
- GV kể lần 2 kết hợp với tranh.
- GV giải thích nghĩa các từ: Trưởng
tràng, dược sơn.
*Bài 5: Chốt nhóm.
- Nêu lời thuyết minh cho mỗi tranh?

- HS lắng nghe

+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho
học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập
luyện để chóng giặc nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán
thuốc men cho nước ta.

+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn
bị thuốc men cho chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp
phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ
mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phất
triển cây thuốc Nam.

*Bài 7: Chốt lớp.
- Câu chuyện kể về ai?
* Câu chuyện có ý nghĩa gì?

Phạm Thanh Mai
Dương

- Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải
biết yêu quí thiên nhiên, yêu quý
từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng đều có
132

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017

ích.
- Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ

Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ
trên đất nước hiểu giá trị của chúng
để làm thuốc chữa bệnh.
* Vì sao truyện có tên là cây cỏ nước
- Vì câu chuyện nói lên giá trị của
Nam?
những cây, cỏ bình thường nhưng
chữa được rất nhiều bệnh cho con
người.
- Vì có hàng trăm hàng nghìn phương
thuốc được làm từ những cây cỏ
nước Nam.
* Qua câu chuyện giúp con hiểu thêm
- Những cây cỏ bình thường nhưng
điều gì?
có giá trị vô cùng lớn có thể cứu sống
con người lúc cần thiết. Chúng thật
đáng quí, hữu ích nếu chúng ta biết
nhìn ra giá trị của nó.
* Liên hệ:
- Lá ngải cứu, rễ cỏ tranh, cam thảo,
- Em có biết loài cây nào chữa bệnh xung tía tô,…
quanh chúng ta không? Em đã bao giờ
uống thuốc từ cây cỏ chưa?
- Qua câu chuyện con cần làm gì?
- Cần yêu quí thiên nhiên, trân trọng
từng ngọn cỏ lá cây trên đất nước.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: SHDH- TR 126
IV. RÚT KINH NGHIỆM


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
______________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 7C: CẢNH SÔNG NƯỚC (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt lớp:
- Con hiểu nghĩa của từ chạy trong mỗi
câu như thế nào?

Phạm Thanh Mai
Dương

133

- Bé chạy lon ton trên sân chỉ sự di
chuyển nhanh bằng chân.
- Tàu chạy băng băng trên đường ray
chay sự di chuyển nhanh của phương
tiện giao thông.
- Đồng hồ chạy đúng giờ chỉ hoạt
động của máy móc.

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1

- Những nào là từ nhiều nghĩa?
* Hoạt động của đồng hồ có thể coi là sự
di chuyển không?
* Hoạt đông của tàu trên đường ray có
thể coi là sự di chuyển không?
- Các từ chạy trong các câu thuộc từ loại
gì?
- Nét nghĩa chung của từ chạy có trong
các câu trên là gì?
*Bài 2: Chốt nhóm:
- Nghĩa gốc của từ ăn là gì?
- Từ ăn trong các câu trên thuộc từ loại
gì?
- Giải nghĩa các từ ăn trong các
câu còn lại?

Năm học: 2016- 2017
- Dân làng khẩn trương chạy lũ: khẩn
trương tránh những điều không may
sắp xảy đến.
- Từ chạy là từ nhiều nghĩa.
- Hoạt động của đồng hồ là hoạt động
của máy móc tạo ra âm thanh.
- Hoạt động của tàu trên đường ray là
sự di chuyển của phương tiện giao

thông.
- Thuộc động từ.
- Là sự vận động nhanh.
- Ăn là hoạt động đưa thức ăn vào
miệng.
- Động từ.
- Câu a: Nước làm cho chân bị loét
ra.
- Câu b: Tàu vào cảng nhận than.

*Bài 3: Chốt nhóm:
- Các em phải đặt mấy câu với mỗi từ?
- Hai câu với mỗi từ.
- Muốn đặt được trước hết em phải làm - Hiểu nghĩa của từ.
gì?
- Trong các nghĩa đã cho nghĩa
- Nghĩa thứ nhất.
nào là nghĩa gốc?
VD
a) Đi:
- Chúng tôi đi bộ dưới hàng phượng
vĩ.
- Bố tôi đi công tác xa.
b) Đứng:
- Toàn trường đứng nghiêm chào cờ.
- Trời hôn nay đứng gió.
* Củng cố:
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Từ nhiều nghĩa là từ có một nghĩa
gốc và một hay một số nghĩa chuyển.

Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ
cũng có mối liên hệ với nhau.
* Khi dùng từ nhiều nghĩa con cần lưu ý - Cần lưu ý các nghĩa của từ nhiều
điều gì?
nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với
nhau.
Phạm Thanh Mai
Dương

134

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
* Nêu sự giống và khác nhau giữa từ
nhiều nghĩa và từ đồng âm?

Năm học: 2016- 2017
- Giống: Phát âm giống nhau ,
- Khác: Từ đồng âm khác hẳn nhau
về nghĩa .Từ nhiều nghĩa các nghĩa
của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có
mối liên hệ với nhau.

III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Học thuộc: Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Nêu sự giống và khác nhau giữa từ nhiều
nghĩa và từ đồng âm?
IV. RÚT KINH NGHIỆM


………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
_______________________________
TOÁN

BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (TIẾT 1)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm:
- Để tạo được các số thập phân từ các thẻ - Cần dựa vào cách lập số.
chữ số và thẻ dấu phẩy con cần dựa vào
đâu?
2,34; 2,43; 3,24; 3, 42; 4,32; 4,23.
23,4; 24,3; 32,4; 34,2; 42,3; 43,2.
*Bài 2: Chốt lớp:
- Nêu phần nguyên và phần thập phân
* Phần nguyên: 273
của số thập phân 273, 591?
* Phần thập phân: 591.
- Phần nguyên gồm mấy chữ số, mỗi chữ - Phần nguyên có 3 chữ số gồm:
số thuộc hàng nào?
2 trăm 7chục 3 đơn vị.

- Phần thập phân gồm mấy chữ số? Mỗi - Phần thập phân có 3 chữ số gồm:
chữ số thuộc hàng nào?
5 phần mười 9 phần trăm 1phần
nghìn.
* Quan sát bảng trên em có nhận xét gì
1 trăm = 10 chục
1
về mối quan hệ giữa các đơn vị của hai
1 chục =
trăm
10
hàng, Hàng phần mười so với hàng phần
1
1
trăm có quan hệ như thế nào?
= 10 ×
10

100

- Nêu mối quan hệ giữa các hàng trong số - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10
thập phân?
đơn vị của hàng thấp hơn liền sau
nó.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng
Phạm Thanh Mai
Dương

135


Trường Tiểu học Mông

1
10


Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
hay 0,1 đơn vị của hàng cao hơn
liền trước nó.

*Bài 3: Chốt nhóm:
- Viết số thập phân gồm: 2 trăm, 7chục 3 - 273,591
đơn vị, 5 phần mười 9 phần trăm 1 phần
nghìn.
- Nêu cách đọc và viết số thập phân?
- Muốn đọc (viết) số thập phân ta
lần lượt đọc(viết) từ hàng cao đến
hàng thấp: trước hết đọc (viết) phần
nguyên, đọc (viết) dấu phẩy, sau đó
đọc(viết) phần thập phân.
*Bài 4: Chốt nhóm:
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị của - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10
hai hàng liền nhau trong số thập phân đó? đơn vị của hàng thấp hơn liền sau
nó.
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng

1
10


hay 0,1 đơn vị của hàng cao hơn
liền trước nó.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:

- Học thuộc mối quan hệ giữa các hàng trong số thập phân chia sẻ cùng người thân
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
....................................................................................................................................
………………………………………………………………………………………
_____________________________
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
TOÁN

BÀI 22: HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN.
ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.

- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 1: Chốt nhóm:
- Muốn đọc được số thập phân con cần
dựa vào đâu?
- Nêu cách đọc số thập phân?


- Muốn đọc được số thập phân con
cần dựa vào giá trị bằng số.
- Đọc từ hàng cao đến hàng thấp bắt
đầu đọc từ phần nguyên rồi đến dấu
phấy và đọc tiếp phần thập phân.

*Bài 2: Chốt nhóm:
- Muốn viết được số thập phân con cần
Phạm Thanh Mai
Dương

136

- Muốn viết được số thập phân con
Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
dựa vào đâu?
- Khi viết số thập phân em viết như thế
nào?

*Bài 3: Chốt lớp:
* Phần a.
- Nêu cách chuyển phân số thập phân
thành số thập phân?

* Phần b.
- Nêu cách chuyển hỗn số thành số thập
phân?


Năm học: 2016- 2017
cần dựa vào giá trị bằng chữ.
- Viết từ hàng cao đến hàng thấp, bắt
đầu là phần nguyên sau đó đến phần
thập phân.
a, 6,7;
b, 32,87;
c, 55,555
d, 7003,004 ; e, 0,006;
- Lấy tử số chia cho mẫu số.
- Thương tìm được là phần nguyên,
viết phần nguyên kèm theo một phân
số có tử số là số dư, mẫu số là số
chia.
734
4
= 73 ;
10
10
905
5
=9
.
100
100

- Lấy phần nguyên của hỗn số làm
phần nguyên của số thập phân, lấy tử
số của phân số làm phần thập phân

của số thập phân (cần dựa mẫu số
của phần phân số)
4
= 73,4 ;
10
5
9
= 9,05
100

73

*Bài 4: Chốt nhóm:
- Muốn viết phân số thập phân thành số
thập phân con cần dựa vào đâu?
- Nêu cách làm?

56

8
= 56,08
100

- Muốn viết phân số thập phân thành
số thập phân con cần dựa vào mẫu số
của các phân số thập phân.
- Nếu mẫu số của phân số thập phân
là 10 thì phần phập phân của số thập
phân có 1 chữ số.
721

= 72,1;
10
4619
= 4,619;
1000

*Bài 5: Chốt nhóm:
Số
3,759
Giá trị của
7
Chữ số 7

5608
8
= 56
;
100
100

2015
= 201,5
100
1234
= 0,1234.
10000

37,59

375,9


3759

7 đơn vị

7 chục

7 trăm

3 chục
137

3 trăm

3 nghìn

10

Chữ số 3
Phạm Thanh Mai
Dương

3 đơn vị

Trường Tiểu học Mông


Líp 5A1
Chữ số 5
Chữ số 9


Năm học: 2016- 2017
5
100
9
1000

5
10
9
100

5 đơn vị
9
10

5chục
9 đơn vị

- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào
đâu?

- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc
vào vị trí của nó đứng ở hàng nào,
phần nào của mỗi số.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( SHDH- TR85)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

___________________________________
TIẾNG VIỆT

BÀI 7C: CẢNH SÔNG NƯỚC (TIẾT 2)
I. KIỂM TRA BÀI TẬP ỨNG DỤNG.
- Ban học tập KT báo cáo – GV KT nhận xét.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
II. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

*Bài 4: Chốt lớp:
- Đoạn văn thuộc phần nào? Miêu tả đặc
điểm nào của cảnh?
- Phần thân bài có thể viết theo đoạn như
thế nào?

- Thuộc phần thân bài, miêu tả đặc
điểm nổi bật của cảnh.
- Phần thân bài có thể gồm nhiều
đoạn mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc
một bộ phận của cảnh.
- Khi viết đoạn văn ta cần chọn đoạn viết - Nên chọn một phần tiêu biểu thuộc
như thế nào?
phân thân bài.
- Các câu trong đoạn văn phải liên kết với - Các câu trong đoạn văn phải cùng
nhau như thế nào?
làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể
hiện được cảm xúc của người viết.
- Khi xác định đối tượng miêu tả ta cần

- Chú ý miêu tả đặc điểm nào hoặc
chú ý điều gì?
bộ phận nào của cảnh.
- Xác định trình tự miêu tả trong đoạn
- Theo trình tự thời gian sáng, trưa,
như thế nào?
chiều tối xuân, hạ, thu, đông.
- Theo trình tự không gian: Từ xa
đến gần, từ cao xuống thấp.
- Theo cảm nhận của giác quan.
- Đoạn văn của con viết về cảnh gì?
- Cảnh sông nước.
- Cảnh sông nước bao gồm những cảnh
- Sông, suối, nước, cảnh hai bên bờ,
nào?
cảnh dưới sông, cảnh thuyền bè,
cảnh đảo ….
- Trong một đoạn văn ta phải chú ý điều
- Trong mỗi đoạn thường có một câu
gì về nội dung?
văn nêu ý bao trùm cả đoạn.
Ví dụ:
Phạm Thanh Mai
Dương

138

Trường Tiểu học Mông



Líp 5A1

Năm học: 2016- 2017
Cảnh biển Hạ Long thật đẹp. Sáng
sớm biển mơ màng dịu hơi sương.
Đi trên bãi biển ta như cảm thấy có
hơi nước bốc lên. Khi mặt trời đội
biển nhô lên, khung cảnh xanh thẳm
in bóng xuống đáy biển. Buổi trưa
ánh nắng chói chang hắt xuống mặt
biển, nước biển như chuyển sang
màu đỏ. Chiều về mặt trời như chiếc
thau đồng đỏ ối từ từ khuất sau
những dãy núi, nước biển nhuốm
màu vàng nhạt. Khung cảnh ở đây
thật nên thơ. Đứng trước biển lòng ta
như nhẹ nhàng bình yên hơn.

*Bài 5: Chốt nhóm:
- Câu mở đoạn đã nêu ý bao trùm toàn
đoạn chưa?
- Câu kết đoạn đã nêu cảm nghĩ của
mình về cảnh chưa?
* Củng cố:
- Khi miêu tả cảnh sông nước em cần chú
ý điều gì?

- Cả lớp nhận xét theo tiêu chí GV
đưa ra.


- Miêu tả theo trình tự...cần có liên
tưởng trong bài, sử dụng nghệ thuật
nhân hoá so sánh, biết dùng từ ngữ
hình ảnh để miêu tả.
III. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: ( SHDH- TR129)
IV. RÚT KINH NGHIỆM

……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………….
_________________________________
AN TOÀN GIAO THÔNG

AM LÀM GÌ ĐỂ GIỮ AN TOÀN GIAO THÔNG
__________________________________

Phạm Thanh Mai
Dương

139

Trường Tiểu học Mông


×