Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

BÁO cáo Địa Chất Việt Nam (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.32 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ



BÁO CÁO: ĐỊA CHẤT VIỆT NAM
Đề tài:

HỆ TẦNG DI LINH
Nhóm 1:
STT
1
2
3

Họ và tên
Võ Tài Vương
Đồng Văn Lâm
Trần Đình Huy

MSSV
31304934

GVHD: Ts. Võ Việt Văn
TP HCM, 30/10/2015

LỜI NÓI ĐẦU


HỆ TẦNG LONG ĐẠI



GVHD:VÕ VIỆT VĂN

Địa chất việt nam là môn học vô cùng quan trọng và hữu ích cho sinh viên khối địa
chất.môn học này cung cấp cho sinh viên sự hiểu biết hơn về địa chất ở các vùng miền
Việt Nam,đồng thời giúp cho sinh viên có cái nhìn tổng quát về địa chất Việt Nam qua
cách quá trình thành tạo.Môn học này là sự kết hợp của nhiều môn học có liên quan
như:địa chất kiến trúc,địa mạo,...nên tạo cho sinh viên có thói quen tư duy logic.
Để hiểu rõ hơn về các hệ tầng,dưới sự phân công của thầy Võ Việt Văn và sự thống nhất
của cả nhóm,nhóm quyết định chọn hệ tầng Di Linh làm đề tài báo cáo,giúp các bạn cũng
như nhóm hiểu rõ hơn về hệ tầng này.

Bản đồ Di Linh

MỤC LỤC
2


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

Table of Contents



MỞ ĐẦU
o

o


o

o

o

Lý do chọn đề tài:
 Hệ tầng Di Linh là hệ tầng khá đa dạng,nhiều yếu tố để tìm hiểu
đã tạo cho nhóm em có hứng thú để tìm hiểu về hệ tầng
này.Liên quan đến hệ tầng Di Linh có nhiều nghiên cứu:
Mục tiêu:
 Đưa ra một nét khái quát nhất về hệ tầng Di Linh để giúp các
bạn lẫn nhóm thực hiện hiểu hơn về hệ tầng Di Linh , cũng cố
kiến thức về địa chất Việt Nam.
Phương pháp thực hiện:
 Tài liệu được thu thập chủ yếu trong các sách như “. Địa Chất
Việt Nam, ??????“, “Các phân vị địa tầng Việt Nam” và một số
tư liệu trên mạng. Sau đó được nhóm tổng hợp và chọn lọc để
viết báo cáo
Nội dung:
 Nhóm sẽ trình bày một cái nhìn khái quát nhất về hệ tầng Di
Linh qua sự giới thiệu về hệ tầng như phân bố, xuất xứ, tuổi.
Đặc biệt làm rõ về điều kiện thành tạo và đặc điểm địa chất.
Ngoài ra còn có một số khoáng sản liên quan. Qua đó đưa ra
những kết luận, nhận xét chung nhất về hệ tầng này.
Phân công nhiệm vụ:
 Phan Đại Lộc:chọn đề tài,thu thập tài liệu
 Trương Hoàng Khang:hình ảnh,giới thiệu
 Lê Hải Sơn:Tổng hợp,làm word, powerpoint


3


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU
1.1.

Xuất xứ:
Hệ tầng Long Đại được lấy theo tên sông Long Đại (huyện Lệ Thuỷ,Quảng
Bình) nơi có diện lộ tốt của hệ tầng (Dovjikov A.E và nnk. 1965).

Hình 1: Sông Long Đại-Quảng Bình
1.2.

Phân bố :
Hệ tầng Long Đại phân bố ở phần phía bắc và đông bắc cấu trúc A
Vương - Long Đại (Lê Duy Bách 1985), Chúng lộ rộng rãi từ phía nam đứt
gãy Rào Nạy (Sông Gianh) đến thượng nguồn sông Vàng, dài tới 300 km.

CHƯƠNG 2: NGUỒN GỐC:
2.1 Điều kiện thành tạo:
Lãnh thổ Phong Nha - Kẻ Bàng có sự sụt lún trở lại, bình đồ kiến trúc bị phá vỡ theo
cơ chế tạo bồn cung núi lửa flish andezit Long Đại" (Trần Văn Trị, 1995). Bồn có trục
dạng tuyến uốn cong kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam
2.2 Bối cảnh kiến tạo:



Thời kỳ thứ nhất, ứng với thời kỳ hình thành hệ tầng Long Đại (O 3-S1
lđ), bắt đầu sụt lún thành tạo các đá cuội kết thạch anh, cát kết thạch anh
thuộc tướng ven bờ acgilit và acgilit chứa bitum thuộc tướng nước sâu
4


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

môi trường oxy hoá - khử xen kẽ. Các đá nguyên thuỷ đã bị biến chất
trong các giai đoạn sau và trở thành đá phiến thạch anh xerixit, cát kết
quaczit và đá phiến sét bitum xen kẽ nhau và có cấu tạo dạng flish dày
1000 - 1500m.
• Thời kỳ thứ hai (O3-S1 lđ2): Bồn trầm tích tiếp tục sụt lún xen kẽ với các
khối nâng dạng đảo kiểu "Cocdilie" tạo ra trầm tích cấu tạo dạng flish
bao gồm cuội kết đa khoáng, cát kết thạch anh, bột kết và sét kết, nay là
cát kết dạng quaczit và đá phiến xericit, dày 1050m chứa Demirastrites
convolutus, Oktavites spiralis, Monograptus halli.
• Thời kỳ thứ ba (O3-S1 lđ3): Thành phần thạch học và cổ sinh tương tự
tập giữa song độ hạt giảm hơn, bồn trũng có xu thế sụt lún sâu hơn, dày
660-700m.

CHƯƠNG 3:ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT:
3.1. Mặt cắt:












Mặt cắt chuẩn (Holostratotyp) -mặt cắt Bản Ho - Vít Thu Lu (theo đường
10, thượng nguồn sông Long Đại, huyện Lệ Thuỷ, Ọuảng Bỉnh, X = 17°05’,
y = 106°37).Tại mặt cắt chuẩn không lộ hết phần thấp nhất của hệ tầng,do
đó mặt cắt theo suối Lệ Kỳ ờ phía tây nam Đồng Hới,tinh Ọuảng Bình (x
= 17°25’, y = 106°35’) được đề nghị là phụ chuẩn (hypostratotyp) của hệ
tầng.
Tại mặt cất chuẩn Bản Ho - Vit Thu Lu, phần thấp cùa hệ tầng không lộ hết
nhưng đã có bề dày tới 1450m, trật tự địa tầng từ dưới lên như sau:
Cát kết,bột kết,đá phiến sét,phân lớp dạng nhịp,kẹp đá phun trào
andesit,chứa Bọ ba thùy Cyclopyge sp., M icroparia (?) sagaviaformis, o
gygiocaris sp.,Nileussp., Agnostidae (tuổi O 3 ); Tay cuộn Orbiculoideasp.;
Chân bụng và Chân rìu.Dày trên 100m -106m
Đá phiến sét xen bột kết,chửa hoá thạch Bút đá Diplograptussp.Dày 400m.
Cát kết,bột kết, đá phiến sét, phân lớp dạng nhịp.Dày 200m
Đá phiến sét,bột kết phân dải, đá phiến sét silic.Chứa Bút đá bảo tồn
kém.Dày 100m.
Cát kết,bột kết,đá phiến sét, kẹp ít sạn kết.Chứa Huệ biển.Dày 450m.
Đá phiến sét đen,đá phiến sét - clorit,xen ít cát kết,sạn kết.Chứa Bút dá
Monograptus sp., Pristỉograptus sp., Neodiversograptus nilsoni (tuổi S 3 ),
Tay cuộn,Thực vật và các di tích sinh vật khác.Dày 200 m.
5



HỆ TẦNG LONG ĐẠI




























GVHD:VÕ VIỆT VĂN


Tại mặt cắt phụ chuẩn (Hypostratotyp) theo suối Lệ Kỳ (tây nam Đồng
Hới),với bề dày 1930m, hệ tầng lộ khá đầy đù với trật tự địa tầng dưới đây:
Cuội kết cơ sở, kẹp ít lớp đá phiến thạch anh - sericit, quarzit. Dày 90m.
Đá phiến thạch anh sericit - clorit.Dày 260 m.
Bột, sét kết,chứa Bút đá bảo rồn kém.Dày 40m.
Đá phiến sét - sericit, bột kết,chứa Bút đá Dem irastrites convoỉutus,
Demirastrites sp., Monograptus halli, Oktavites sp.iralis(tuổi S |) và
Nautiloidae.Dày 500m.
Cát kết,bột kết,kẹp sét bột kế t.Dày 40 m.
Đá phiến sét -sericit -clorit,xen cát kết,bột kết.Dày 160 m.
Cát - sạn kết tuf.Dày 15m.
Cát kết thạch anh hạt nhỏ.Dày 30m.
Bột kết, cát kết,sét kết,phân lớp dạng nhịp,chứa Bút đá bảo tồn kém.Dày
200m.
Cát kết tuf. Dày 20 m.
Sét bột kết, sét kết. Dày 200 m.
Cát kết hạt nhỏ phân dải. Dày 25m.
Sét kết, bột kết,đá phiến sét, chứa Bút đá Monograptussp.,
Pristiograptussp.Dày 95m
Cát kết.Dày 50m.
Cát, bột kết, đá phiến sét, phân nhịp, phân dải, chứa Bút đá M
onograptussp.Dày 70 m.
Sét kết,bột kết chứa Bút đá Bohem ograptus bohemicus, Monoclim acissp.,
Monograptidae (tuổi S 3 ); thực vật bảo tồn kém. Dày 60m.
Cát kết, bột kết, đá phiến sét.Dày 75m.
Theo Vũ Mạnh Điển và nnk. (1997) trong phạm vi bản đồ địa chất tỳ lệ
I: 50 000 cùa nhóm tờ Hương Hoá hệ tầng Long Đại dày tới 2100 m, được
chia thành hai phần:
Phần dưới. Cát kết , bột kết, đá phiến thạch anh - scricit, chứa hoá

thạch Acritarcha Lophosphaeridium sp., Microhystridium sp.,
Leiosphaeridia sp. Dày 800 - 1.000 m.
Phần trên:Đá phiến sét, cát kết, bột kết phân dải, thấu kính đá vôi sét, sét
vôi và đá phun Trào ryodacit. Chứa Acritarcha Zonosphaeridium Sp.,
Leiofusa sp., Niiceỉlosphaeridium sp., Leiotriỉetessp. Dày 1.000 1.100m.
Trên diện tích của nhóm tờ Quảng Trị (Đỗ Văn Long và nnk. 1999) chì lộ
phần cao của hệ tầng,với bề dày khoảng 1500m và gồm:
Cát kết hạt thô,bột kết chứa Acritarcha Leiosphaeridia sp. Dày 240m.
6


HỆ TẦNG LONG ĐẠI











GVHD:VÕ VIỆT VĂN

Cát kết ít khoáng, bột kết dạng phân dải, đá phiến sét -sericit - clorit,chứa
Acritarcha: Leiosphaeridia sp., M icrohystridium sp.,
Archaeozonolriletessp. Dày 590m.
Đá phiến sét - sericit - clorit,xen bột kết phân dải,chứa Bút đá Demirastrites
triangulatus,Diplograptus mơcỉestus. Penerograptussp., Glyptograptus

gracilis, G. persciẩptus. Dày 310 m.
Cát kết,xen bột kết và đá phiến sét - sericit - clorit. Dày 350m.
- Trong phạm vi nhóm tờ Huế (Nguyễn Văn Trang và nnk. 1984;
Phạm Huy Thông và nnk.1997) hệ tầng lộ với bề dày tới 3.000 m,
dược chia thành 2 phần:
Phần dưới. Cát kết dạng quarzit, bột kết, đá phiến thạch anh - biotit, thạch
anh - sericit, kẹp đá phun trào axit, chứa Bút đá tuổi Ordovic sớm
Expansograptus extensus, Phylỉograptusannae. Dày 1400 - 1600 m.
Phần trên. Dạng phân nhịp cùa đá phiến sét - sericit, sét kết, ít cát kết và
đá phiến sét than,chứa Bút đá Pristiograpussp.Dày 1200 - 1400 m.
Nhận xét: Từ những mô tả trên có thể nhận thấy thành phần lục
nguyên hạt mịn tăng dần ở phần trên của mặt cắt, bề dày của hệ tầng
giảm theo hướng bắc, tây bắc của diện phân bố của hệ tầng. Ngoài
những dạng được thu thập theo các mặt cắt đã nêu trên đây, hoá
thạch Bút đá Ordovic sớm còn được phát hiện ở mặt cắt Khc Tre (vùng
Nam Đông, Thừa Thiên - Huế) gồm Didymograptus sp.,Isograptus sp.
và hóa thạch Chân đầu. Tại vùng Cam Lộ, Đ ông Hà (Quàng Trị) có
Bút đá Silur sớm Dem ìrastriles triangulatus, Diversograptus ramosus,
Glyptograptustamariscus, Pristiograptus gregarius. Monograptus gem
matus

3.2 Thạch học




Đặc trưng thạch học của hệ tầng Long Đại là gồm trầm tích lục nguyên có
cấu tạo phân nhịp, phân dải, xen kẹp đá phun trào trung tính đến axit. Những
đặc điểm đó không có ở hệ tầng A Vương (£2 - Oi av) nằm không chỉnh
hợp dưới và hệ tầng Đại Giang (Sdg) nằm không chỉnh hợp trên hệ tầng

Long Đại.
Các đá núi lửa ở hệ tầng Long Đại tạo thành các lớp hoặc các thấu kính dài
hàng trăm mét, dày từ 1-2m đến 20-50m ít khi đạt đến 100m nằm xen trong
đá phiến sét, bột kết, cát két, dạng quarzit, đá phiến sericit, đá phiến mica….
Các đá núi lửa chiếm khoảng 5-10% khối lượng toàn hệ tầng, bao gồm dãy
đá chuyển tiếp từ andesittobazan, andesitodacit,ryodacit, trong đó các đá
7


HỆ TẦNG LONG ĐẠI



GVHD:VÕ VIỆT VĂN

thành phần bazo hơn chiếm phần thấp nhất của mặt cắt,còn các đá thành
phần axit hơn chiếm phần cao mặt cắt.
o Andesitobazan gặp ở phần thấp của hệ tầng Long Đại dưới dạng lớp
dày 10-20m. đá có màu xanh phớt tím đỏ có kiến trúc porphyr với các
ban tinh plagioclase N052-60 (10% thể tích đá), augit(5-6%)và nền
bao gồm vi tinh plagioclase, thủy tinh bị biến đổi, magnetit tạo thành
kiến trúc intersertan-hyalopilit
o Andesit là loại đá phổ biến nhất trong hệ tầng Long Đại thường gặp
dưới dạng lớp dày vài mét đến vài chục mét. Khác với andesitobazan,
ở andesit không thấy ban tinh augit mà thường thấy plagioclase trung
tính đôi khi gặp ban tinh amphibol. Nền có kiến trúc hyalopilit đặc
trưng.
o Đacit, ryodacit là đá phổ biến hay gặp ở phần trên của phụ hệ tầng
dưới của hệ tầng Long Đại, ở phía Tây Lệ Thủy, Đồng Hới. Đá có
màu xanh xám , xám sang với các ban tinh felsfat kiềm (tới 5%)và

thạch anh. Nền chủ yếu có kiến trúc felsit, đôi khi bị tái kết tinh tạo
nên kiến trúc vi hạt biến tinh
o Các đá tuf trong hệ tầng Long Đại chủ yếu gặp tuf vụn đá đơn thuần
,tuf aglomerat thành phần felsic(nam Đồng Hới). Kích thước của hạt
vụn thường dao động trong khoảng 0,2-2mm. các đá tướng phun nổ
này thường gặp dưới dạng lớp dày 1-2m đến 10m . ít khi đạt tới 20m ,
đi cùng với tướng phun trào thục sự.
Sau đây là mô tả đặc điểm khoáng vật tạo đá của thành tạo núi lửa hệ tầng
Long Đại:
o Augit chỉ gặp trong andesitobazan dưới dạng ban tinh, lăng trụ dài với
kích thước dao động 0.45-1.6mm hệ số kéo dài là 4.5-3, không màu
CNg=41-47o, Ng=1.711-1.719,Np=1.682-1.693, Ng –Np=0.0260.029. Augit trong đá thường bị clorit và anphibol thay thế ven rìa hạt
o Trong số các khoáng vật màu còn gặp anphibol và bioti. Chúng
thường bị clorit hóa hoàn toàn một số hạt bị opacit hóa
o Plagioclase gặp ở dạng ban tinh và ở nền: các ban tinh plagioclase có
dạng tấm lăng trụ, phần rìa thường bị nền gặm mòn . kích thước dao
động trong khoảng 0.5-2mm. Thành phần plagioclase thay đổi từ
Labrador(No58-63) ở andesitobazan, qua andesinebazo(No35-42) ở
andesit đến andesine(No30-34) ở ryodacitdacit và oligoclase(No20-30)
ở ryolit. Khoáng vật có cấu trúc đới trạng thuận và phân đới thô. Hiện
tượng sausurit hóa, sericite hóa plagioclase, thường bắt đầu từ phần
trung tâm hay theo khe cát khai. Trong các đá andesitobazan và
8


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

o

o


GVHD:VÕ VIỆT VĂN

andesit thấy sausurit phát triển ở phần nhân, còn phần rìa phát triển
sericite hóa.
Felspat kiềm chỉ gặp ở ryodacit,ryolit và tuf của chúng dưới dạng ban
tinh và ở nền. Ban tinh felspat kiềm thường có dạng đẳng thước , bị
nền gặm mòn mạnh, kích thước 0.1-3mm, song tinh ô mạng rõ,
2V(-)=65-70o thuộc microcline. Dạng vi hạt trong nền felspat kiềm
cùng với thạch anh tạo nên kiến trúc felsit.
Thạch anh chỉ gặp trong ryodacit và ryolitca3 ở dạng ban tinh lẫn vi
hạt. ban tinh thạch anh khá đẳng thước bị gặm mòn mạnh tạo nên ranh
giới kiểu vũng vịnh, kích thước 0.1-0.5mm, thường trong ban tinh
chứa nhiều bao thể nền đá. ở các đá bị ép , các hạt thạch anh bị “vuốt
dài”, sắp xếp định hướng theo phương phân phiến.

3.3 thạch địa hóa
Tài liệu nghiên cứu đặc điểm thạch hóa của các đá núi lửa được trình bày
trong hình 38-41 thấy rằng: các đá núi lửa của hệ tầng gồm bazan, bazan-andesit,
andesit, dacit, ryolit tương ứng với các đá đã được mô tả ở trên:kali trung bình đến
cao tang cùng với độ silic, natri ưu thế hơn kali, nghèo calci, độ nhôm thường cao.
Chúng thuộc loại kiềm vôi, đặc trưng cho giai đoạn tạo núi sớm của sự phát triển
địa mảng.
Kết quả phân tích quang phổ các đá núi lửa đáng lưu ý là Pb,Zn,Cu,Mo,W,
… ta có hàm lượng tang cao trong đá núi lửa axit. Đối với các đá núi lửa hệ tầng
Long Đại đặc trưng chuyên hóa dương của Co, Ni có lẽ liên quan với magma
bazan nguyên thủy (Đào Đình Thục,1989)

9



HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

10


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

11


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

12


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

CHƯƠNG 4:TUỔI:
o

4.1 Quan hệ địa tầng ( tuổi tương đối )

 Theo quan sát cùa Nguyễn Ọuang Trung và nnk. (1983) hệ tầng
Long Đại nằm không chinh hợp trên hệ tầng A Vương (£2- 0 | av),
quan hệ này thấy được ở mặt cắt Lệ Kỳ;Vũ Mạnh Điển và nnk.
(1993)cũng quan sát được quan hệ tương tự ở mặt cắt suối Con
Tôm,A Lưới,Thừa Thiên-H uế.Hệ tầng Long Đại cũng có quan hệ
không chình hợp với hệ tầng Đại Giang(S .1 dg) nằm trên
nó(Nguyễn Xuân Dương và nnk. 1977), quan hệ không chinh
hợp này quan sát được ở mặt cắt sông Đại Giang (Lệ Thuỷ, Q uảng
Bình).
13


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

4.2 Hóa thạch ( tuổi tuyệt đối )
 Tuy hoá thạch Bút đá và Bọ ba thùy nêu trên đây định tuổi từ
Ordovic muộn đến Silur muộn, tuy vậy cần chú ý đến những tài
liệu dưới đây.Hoá thạch Bọ ba tliùy ờ phần thấp của mặt cát chuẩn
Bản Ho - Vit Thu Lu cho tuổi Ordovic muộn,nhưng ở mặt cắt này
không lộ đáy của hệ tầng.Cũng tương tự như vậy, dưới mức địa tầng
chứa hoá thạch tuổi Ordovic muộn ờ mặt cắt A Rếch cũng còn một
khối lượng địa tầng khá dày.Dưới mức địa tầng chứa hoá thạch
Bút đá tuổi Silur sớm ở mặt cắt phụ chuẩn Lệ Kỳ cũng còn một khối
lượng địa tầng dày đến 400m.Trong nhóm rờ Huế (Nguyễn Văn
Trang và nnk.1984; Phạm Huy Thông và nnk.1997) Bút đá tuổi O
rdovic sớm Expansograptusextensus, Phyllograptus annae được
phát hiện ở phần thấp của hệ tầng.
o Kết luận

 Từ những dẫn liệu về hoá thạch và quan hệ địa tầng vừa nêu, hệ tầng
Long Đại được định tuổi Ordovic - Silur, có thể là từ Ordovic sớm
đến Silur muộn.
o

CHƯƠNG 5: KHOÁNG SẢN
Khoáng sản có thể liên quan tới các đá núi lửa là Pb,Zn,Au,Ag.
Đá vôi. Đá vôi trong xây dựng được dùng để sản xuất xi măng, nung vôi, ngoài ra còn
dùng làm đá xây dựng, làm nguyên liệu trợ dung luyện kim.

Đá vôi dolomit ở Quãng Bình
Khu Long Đại - áng Sơn đây là một khu vực phong phú đá vôi các loại dolomit,
14


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

có các khối lớn Bến Triêm, Lèn áng, Rào Trù và các khối nhỏ áng Sơn, Lèn Đá, Lèn
Bạc, các khối dọc đường 10.

Mỏ đá ở Quãng Bình

Trữ lượng (nghìn Tấn)
Tên mỏ, điểm

Mức độ nghiên cứu
B + C1


La Khê - Tân ấp

Tìm kiếm tỉ mỉ

Thạch Sơn - Văn
Hoá

Khảo sát - thăm dò

Khối Lèn Bảng

28.000

Khảo sát
Thăm dò tỉ mỉ

C1+C2

125.000
454

- Khối Lèn Con
Xuân Sơn

Khảo sát - thăm dò

- Khối Troóc

thăm dò tỉ mỉ


307.000
74.934
15


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

Long Đại - áng
Sơn
Khối áng Sơn
Khối Lèn áng
Khối Bến Triêm

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

Khảo sát - thăm dò
thăm dò tỉ mỉ

Rất lớn
2.940

tìm kiếm tỉ mỉ

178.000

khảo sát

Rất lớn

thăm dò


3.000

- Khối Lèn Bạc

Đá phiến sét, đá phiến sét vôi.

Cuội sỏi làm chất độn bê tông phân bố dọc các sông Gianh, Long Đại, Đại Giang ..

Cuộn sỏi

Đá Jatpơ (quen gọi là "ngọc bích" nhưng "ngọc bích" chỉ để gọi ngọc saphia mà
thôi). Đá Jatpơ có ở khe Lệ Nghi, Khe Giữa - Tân Kỳ (cây số 28 - đường 10). Hai điểm
này có thể nối liền nhau - phân giữa cũng đã thấy lộ. Đây là loại đá silic có nhiều màu:
nâu đỏ, xanh lục, xanh lơ, xám vàng, đen ... theo từng lớp rõ rang. Đá bị nứt nẻ nhiều, độ
nguyên khối từ 5 x 5 x 5cm đến 10 x 10 x 10cm trở lên. Đá có độ cứng cao, cấu tạo dạng
keo đến mài láng rất đẹp. Có thể dùng trang trí nội thất, đá mỹ nghệ, đồ nữ trang đẹp.

16


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

Tổng chiều dày các lớp đá silic này là 80m, chiều dài phân bố khoảng 10km. Đá nằm
trong hệ tầng Long Đại (O3 - S1lđ).

Đá saphia


KẾT LUẬN
Hệ tầng Long Đại được lấy theo tên sông cùng tên, nơi có diện lộ tốt của hệ
tầng (Dovjikov A.E và nnk.1965).
Phân bố ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên- Huế, từ phía nam đứt gãy
Rào Nạy (Sông Gianh) đến thượng nguồn sông Vàng, dài tới 300 km.
Mặt cắt được nghiên cứu theo nhiều tác giả với Mặt cắt chuẩn Bản Ho -Vít
Thu Lu và mặt cắt hụ chuẩn theo suối Lệ Kỳ với tổng chiều dày 3380m. Từ các
mặt cắt cho thấy thấy thành phần lục nguyên hạt mịn tăng dần ở phần trên của mặt
cắt, bề dày của hệ tầng giảm theo hướng bắc, tây bắc của diện phân bố của hệ tầng.
Đặc trưng thạch học của hệ tầng Long Đại là gồm trầm tích lục
nguyên có cấu tạo phân nhịp, phân dải, xen kẹp đá phun trào trung tính đến
axit
do Lãnh thổ Phong Nha - Kẻ Bàng có sự sụt lún bình đồ kiến trúc bị phá vỡ
theo cơ chế tạo bồn cung núi lửa flish andezit Long Đại dẫn đến sự thành tạo cùng
lúc của hệ tầng Long Đại. Hệ tầng Long Đại được phát triển trải qua 3 thời kì
Theo các kết quả phân tích tuổi tuyệt đối và tuổi tương đối thì hệ tầng Long
Đại được xác định có tuổi Ordovic - Silur
Khoáng sản chủ yếu của vùng : đá vôi dolomit, đá phiến sét và đá phiến sét
vôi, cuội sỏi, đá Jatpơ

17


HỆ TẦNG LONG ĐẠI

GVHD:VÕ VIỆT VĂN

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Tống Duy Thanh, Vũ Khúc, 2005. Các phân vị địa tầng Việt Nam. Nhà xuất bản đại
học quốc gia Hà Nội. Hà Nội. Trang 106-108

2. Trần Đức Lương, 2006. Địa Chất Việt Nam, tập II-magma. Cục địa chất và khoáng sản
Việt Nam. Trang 76-80
3. Sở KH&CN Quảng Bình - Lịch sử nghiên cứu địa chất – Chương 2
/>2.doc.

18



×