Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Nguyễn ho¢i văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.84 KB, 14 trang )

Khoa Lý luận chính trị

Tiểu luận
Môn Triết học

Đề tài :Lý luận hình thái kinh tế xã hội với con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Hoài Văn
Lớp : A6-Khối 2- Tài chính K48
Giáo viên hớng dẫn: Trần Huy Quang
Hà Nội ,11/2009

Mục lục
A, Phần mở đầu:...................................................................................................2
B, Phần nội dung:
Chơng I: Lý luận hình thái kinh tế - xã hội :
1. Khái niệm hình thái kinh tế xã hội.................................................................3
2. Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển hình thái KTXH ......................3
3. ý nghĩa của lí luận hình thái KTXH 4
1


Chơng II Con đờng xây dựng CNXH ở Việt Nam
1. Lựa chọn của nớc ta : quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN ..............6
2. Mục tiêu và phơng hớng ...........................................................................8
3. Tình hình thực tế và giải pháp cho quá trình đi lên CNXH ở nớc ta 9
Tình hình thực tế........................................................................................9
Phơng hớng khắc phục11
C, Kết luận..........................................................................................................14
Tài liệu tham khảo15

mở đầu


Học thuyết của Mác về Hình thái Kinh tế - Xã hội ra đời là một cuộc cách mạnh
trong toàn bộ quan niệm về lịch sử xã hội, là cơ sở phơng pháp luận của sự phát triển
khoa học về quá trình vận động và phát triển xã hội. Nhờ có lý luận Hình thái Kinh tế
- Xã hội này lần đầu tiên trong lịch sử Mác đã chỉ rõ đợc bản chất của từng chế độ xã
hội. Nh vậy, lý luận hình thái Kinh tế - Xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách
đúng đắn và khoa học về sự vận hành của xã hội trong giai đoạn phát triển nhất định.
Nhng lịch sử thế giới đã cho thấy nhiều bài học kinh nghiệm về sự sụp đổ CNXH
ở Liên Xô đã tồn tại hơn 70 năm,ở các nớc Đông Âu hơn 40 năm kể từ 1945.Đó là
những nớc đều đạt những thành tựu to lớn về khoa học kỹ thuật,về kinh tế xã
2


hội.Trong khi,xã hội Việt Nam là một nớc có nền kinh tế nghèo nàn,lạc hậu ở Đông
Nam á.Vốn là một xã hội phong kiến trong hơn 1000 năm,và chịu ách thống trị của
thực dân Pháp trong gần 100 năm, cho nên xã hội Vệt Nam mang tính chất thụôc địa
nửa phong kiến. Sau khi dành độc lập, nền kinh tế ở trạng thái kiệt quệ, bộ máy nhà nớc cồng kềnh,kém năng động, sáng tạo, hệ thống vật chất kĩ thuật còn thô sơ lạc hậu,
đời sống ngời dân nghèo nàn...Vậy vì sao đảng ta lại kiên quyết xây dựng đất nớc theo
con đờng CNXH mà không phải con đờng nào khác?
Nghiên cứu vấn đề này dới góc độ triết học mà cụ thể là lý luận các hình thái
kinh tế xã hội nhằm khẳng định sự lựa chọn của đảng ta hoàn toàn đúng đắn. Thực tế
hơn 15 năm đổi mới , những thành tựu về kinh tế ,chính trị , khoa học xã hội đã chứng
minh một cách hùng hồn nhất về sự lựa chọn của nhân dân ta , của đảng ta là đúng đắn
và khẳng định sự lựa chọn con đờng xây dựng đất nớc theo CNXH là một tất yếu
khách quan.

nội dung
Chơng I: Lí thuyết về lý luận hình thái kinh tế xã hội
1-Khái niệm hình thái kinh tế xã hội
Hình thái kinh tế xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử, dùng
để chỉ xã hội ở từng nấc thang lịch sử nhất định , với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lợng sản xuất và với một

kiến trúc thợng tầng tơng ứng đợc xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.
2.Quá trình lịch sử tự nhiên của sự phát triển hình thái kinh tế xã hội
Xã hội đã phát triển trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau, ứng với mỗi giai đoạn
của sự phát triển là một hình thái kinh tế xã hội nhất định.C Mác viết : Tôi coi sự
phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên , tức
là muốn nói đến quy luật khách quan của lịch sử:quy luật quan hệ sản xuất phù hợp
với lực lợng sản xuất và quy luật kiến trúc thợng tầng phù hợp với cơ sở hạ tầng .
3


Tiến trình lịch sử là quá trình phát triển biện chứng vừa bao hàm sự phát triển
đứt đoạn và liên tục. Trong quá trình sản xuất , con ngời có những quan hệ với nhau,
đó chính là quan hệ sản xuất. Những quan hệ sản xuất đó do trình độ của lực lợng sản
xuất quy định. đến lợt nó quan hệ sản xuất lại quy định các quan hệ xã hội khác nh :
chính trị, luật pháp, đạo đức Khi lực lợng sản xuất phát triển đến một mức độ nào đó
thì những thay đổi về chất mâu thuẫn gay gắt với những quan hệ sản xuất có, dẫn đến
đòi hỏi khách quan là thay đổi quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất mới thông
qua cuộc cách mạng xã hội. Quan hệ sản xuất thay đổi thì toàn bộ các quan hệ sản
xuất khác cũng thay đổi. Nh vậy, phơng thức sản xuất thay đổi, các quan hệ xã hội,
chính trị, tinh thần thay đổi dẫn đến sự thay đổi của hình thái kinh tế xã hội. Nói
cách khác , nguồn gốc sự vận động phát triển của xã hội đều có nguyên nhân trực tiếp
hay gián tiếp từ sự phát triển của lực lợng sản xuất .Vì thế, V.I.Lênin viết:Chỉ có đem
quy những quan hệ xã hội vào những quan hệ sản xuất, và đem quy những quan hệ sản
xuất vào trình độ của những lực lợng sản xuất thì ngời ta mới có thể có đợc những cơ
sơ vững chắc để quan niệm sự phát triển của những hình thái xã hội là một quá trình
lịch sử tự nhiên.
Quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử đợc chia ra thành những bậc thang
lịch sử khác nhau, ứng với một trình độ kinh tế, kỹ thuật nhất định trong từng phơng
thức sản xuất nhất định. Thực tiễn đã cho thấy, loài ngời đã, đang và sẽ trải qua 5 hình
thái kinh tế xã hội theo thứ tự từ thấp đến cao:nguyên thuỷ ,nô lệ,phong kiến ,

TBCN và cao nhất là XHCN. Đó chính là quá trình tự nhiên của sự phát triển lịch sử,
thể hiện tính liên tục của lịch sử.
Tuy nhiên, đối với mỗi nớc cụ thể, một dân tộc nào đó có thể bỏ qua những
chế độ xã hội nhất định. Sự khác nhau về trật tự phát triển ở phạm vi toàn nhân loại
vẫn là quá trình lịch sử tự nhiên, còn đối với từng quốc gia, dân tộc cụ thể bỏ qua
những nấc thang nhất định. V.I.Lênin viết: tính quy luật chung của sự phát triển
trong lịch sử toàn thế giới đã không loại trừ mà trái lại, còn bao hàm một số giai đoạn
phát triển mang những đặc điểm hoặc về hình thức, hoặc về trình tự của sự phát triển
đó.
Thực tế lịch sử của một số nớc đi theo con đờng XHCNđã chứng minh tính
đúng đắn, khoa học của hình thái kinh tế xã hội và lý luận về khả năng bỏ qua
một chế độ xã hội nhất định.
3.ý nghĩa của lý luận hình thái kinh tế xã hội
4


Việc vạch ra nguồn gốc, động lực bên trong của sự phát triển xã hội, những nguyên
nhân và cơ sở của sự xuất hiện, biến đổi của các hiện tợng xã hội đã biến đổi xã hội
học thành một khoa học thực sự, khắc phục mọi quan điểm duy tâm về lịch sử
Vạch ra phơng pháp giải thích các hiện tợng trong đời sống xã hội:phải xuất phát
từ trình độ phát triển của phơng thức sản xuất với cốt lõi là trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất hiện thực và các quan hệ sản xuất hiện thực.

Chơng II Con đờng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.Lựa chọn của nớc ta : Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Từ hình thái kinh tế xã hội này chuyển sang hình thái kinh tế xã hội khác có
một giai đoạn lịch sử đặc biệt với độ dài ngắn khác nhau, kết cấu và hình thức biểu
hiện khác nhau, đó là thời kỳ quá độ.
Tuỳ theo điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của mình mà các nớc các dân tộc sẽ
thực hiện sự quá độ lên CNXH dới những hình thức, bớc đi khác nhau, do trình độ

xuất phát khác nhau. Có thể khái quát thành 3 loại nớc tơng ứng với 3 kiểu quá độ:
Những nớc TBCN phát triển cao
Những nứơc đạt trình độ phát triển TBCN ở mức trung bình thấp
Những nớc cha trải qua giai đoạn TBCN của sự phát triển lịch sử
Nớc ta thuộc loại nớc thứ ba. Để xác định con đờng đi lên của mình, cụ thể trong
điều kiện hiện nay chính là thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
thì điều cần thiết là phải xuất phát từ thực trạng kinh tế xã hội của đất nớc, xuất phát
từ đặc điểm LLSX và QHSX ở nớc ta để lựa chọn đúng hình thức kinh tế cho hiệu quả,
xác định rõ những bớc đi cụ thể theo mục tiêu đã chọn.
.
Đờng lối cách mạng do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta nêu ra là sự vận dụng
sáng tạo hình thái kinh tế - xã hội vào điều kiện Việt nam. Đảng ta đã khẳng định rằng
sau khi Việt nam tiến hành công việc cách mạng dân chủ nhân dân sẽ tiến lên làm
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Đây là sự lựa chọn đúng hớng đi và xác định mục tiêu của sự phát triển. Chúng
ta đều biết, đối với Đảng ta, việc lựa chọn và xác định này đặt ra ngay từ năm 1930 và
luôn luôn đúng với mọi sự biến động trong thực tiễn phát triển của cách mạng Việt
nam, trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng và của dân tộc chính cơng, sách lợc
vắn tắt do Nguyễn ái Quốc khởi thảo và luận văn chính trị của Đảng năm 1930 đã ghi
5


rõ Cách mạng Việt nam sẽ đi theo con đờng là t sản dân quyền cách mạng để đi tới
xã hội cộng sản bỏ qua giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa.
Khi miền Bắc đã đợc giải phóng nhng miền Nam còn phải tiếp tục chiến đầu vì
độc lập tự do của Tổ Quốc, tình hình lúc đó đặt ra câu hỏi: Miền Bắc có nên bớc ngay
vào thời kỳ quá độ để xây dựng chủ nghĩa xã hội hay không khi khi mục tiêu độc lạap
dân tộc cha đợc giải quyết xong ở miền Nam? Đảng ta khẳng định là phải đồng thời
tiến hành hai nhiệm vụ cách mạng: tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở miền
Nam và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Sự lựa chọn này đã đợc thực

tiễn xác nhận là hoàn toàn đúng đắn. Không có sự hậu thuẫn của chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc, cách mạng miền Nam sẽ không có những đảm bảo vật chất và tinh thần cần
thiết cho thắng lợi.
Khi miền Nam đã đợc giải phóng, đất nớc thống nhất, một vấn đề cũng đợc đặt
ra là miền Nam sẽ cùng miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội hay tạm thời dừng lại một
thời gian để phục hồi sau chiến tranh? Có thể nói, sự lựa chọn này là một thử thách
không kém phần phức tạp. Đảng quyết định cả nớc cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
Quyết định này đã đợc thực tiễn xác nhận hoàn toàn đúng đắn.
Tuy nhiên, sau mấy năm khôi phục kinh tế và thực hiện cải tạo XHCN, công
cuộc xây dựng CNXH trên đất nớc ta có thể nói xuất phát từ khái niệm đơn giản, duy
ý chí về CNXH. Chúng ta tởng rằng có thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của
CNXH sau khi tiến hành quốc hữu hoá, công hữu hoá những t liệu sản xuất cơ bản mà
không cần biết nền sản xuất xã hội hoá ấy thực hiện nh thế nào.
Dần dần từ thực tiễn khủng hoảng và trì trệ về kinh tế chúng ta mới hay rằng:
không thể thực hiện đợc ngay mọi đặc trng của CNXH trên cơ sở một nền sản xuất xã
hội hoá theo kiểu hình thức, một nền sản xuất gọi làxã hội hoánhng trình độ của
LLSX còn rất thấp, còn xa mới đạt tới xã hội hoá đợc coi nh một tất yếu kinh tế. Mức
độ thực hiện những đặc trng của CNXH không thể áp đặt theo ý muốn chủ quan mà
phải căn cứ vào trình độ thực tế của LLSX và năng suất lao động trong từng thời kỳ
lịch sử cụ thể. Nghĩa là: chỉ có thể thực hiện từng bớc những đặc trng của CNXH.
2.Mục tiêu và phơng hớng tiến hành
2.1.Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát phải đạt tới khi kết thúc thời kỳ quá độ là Xây dựng xã
hội và những cơ sở kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa Xã hội với Kiến trúc thợng

6


tầng và chính trị, và t tởng văn hoá phù hợp là cho đất nớc ta trở thành nớc Xã
hội Chủ nghãi phồn vinh .

2.2.Phơng hớng
Coi trọng vai trò và bản chất của nhà nớc, thể hiện đầy đủ quyền và nguyện vọng của
nhân dân. Xây dựng nhà nớc Xã hội Chủ nghĩa, nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân, lấy liên minh giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức
làm nền tảng, do Đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của nhân
dân,giữ nguyên kỷ cơng xã hội, chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích
của tổ quốc và của nhân dân.
Thực hiện những biến đổi có tính công nghiệp hoá trên cả 3 lĩnh vực : Lực lợng
sản xuất, Quan hệ sản xuất và Kiến trúc thợng tầng. Trong đó phát triển Lực lợng sản
xuất là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu tạo tiền đề kinh tế vững chắc cho sự ra đời của
phơng thức sản xuất Xã hội Chủ nghĩa. Phát triển Lực lớng sản xuất trong điều kiện
cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang diễn ra dồn dập, mạnh mẽ,đ òi hỏi
chúng ta phải có quan niệm mới về công nghiệp hoá, không phải là u tiên xây dựng cơ
sở vật chất với những ngành công nghiệp truyền thống theo đờng công nghiệp hoá cổ
điển mà là lựa chon những ngành công nghiệp thích hợp, xây dựng kết cấu hạ tầng, cơ
sở vật chất kỹ thuật, hệ thống thông tin tạo tiềm năng nhanh chóng ứng dụng công
nghệ mới. Bên cạnh đó phải phát triển một nền nông nghiệp toàn diện là nhiệm vụ
trung tâm nhằm từng bớc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của Chủ nghĩa Xã hội,
không ngừng nâng cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Phù hợp với sự phát triển của Lực lợng sản xuất, thiết lập từng bớc Quan hệ sản
xuất Xã hội Chủ nghĩa từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Chế độ
công hữu phải là kết quả hợp quy luật của quá trình xã hội hoá thực sự chứ không thể
tạo ra bằng biện pháp hành chính, cỡng ép. Chuyển từ quan hệ hiện vật sang quan hệ
hàng hoá - tiền tệ trở lại đúng quy luật phát triển tự nhiên của kinh tế: Thực hiện nhiều
hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ
yếu.
Tiến hành cách mạng Xã hội Chủ nghĩa trên lĩnh vực t tởng và văn hoá. Phát huy
nhân tố con ngời, con ngời vừa là mục tiêu, vừa là động lực để xây dựng một xã hội
văn minh, giải phóng cá nhân để giải phóng xã hội, kết hợp sức mạnh cá nhân với sức
mạnh cộng đồng là động lực quan trọng của Chủ nghĩa Xã hội.

Bên cạnh đó việc luôn đổi mới, kiện toàn bộ máy nhà nớc là việc làm không kém
phần quan trọng :
+Chống quan liêu,chuyên quyền, độc đoán trong bộ máy nhà nớc.
+Phân biệt rõ chức năng, quyền hạn của các cấp, các ngành.

7


+Đa ra một hệ thống pháp luật chặt chẽ, đồng bộ và có tính khả thi cao.
+Có chính sách và quy mô đào tạo, bồi dỡng những cán bộ có năng lực, phù
hợp với yêu cầu đổi mới và phát triển đất nớc.

3 . Tình hình thực tế và giải pháp cho quá trình đi lên CNXH ở nớc ta
3.1.Tình hình thực tế
Sau cơng lĩnh, các hội nghị của Trung Ương Đảng từ Đại Hội VII đến nay đã
cụ thể hoá thêm một bớc sự định hớng XHCN trên các mặt đời sống xã hội. Sau 12
năm đổi mới, đất nớc ta đã ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, đã thu đợc những
thành tựu to lớn có ý nghĩa rất quan trọng.
Tuy nhiên trong thực tiễn, bên cạnh thừa nhận những thành tựu đáng mừng ,cũng có
những vấn đề cần xem xét một cách nghiêm túc. Chẳng hạn :

Sự tăng trởng GDP ở nớc ta vừa qua là nhanh hay chậm? Theo tính toán chỉ cần
đa vào nền kinh tế của ta 1 tỷ USD thôi thì mức tăng trởng có thể đạt 6 %. Vậy sự tăng
trởng GDP vừa qua ở ta chủ yếu do đâu? Do đờng lối chính trị hay do hoạt động kinh
tế mà gốc rễ là quản lý tốt mang lại?

Sự tăng trởng kinh tế không đồng đều giữa các vùng có chênh lệch lớn. Hà Nội
và TP Hồ Chí Minh có mức tăng trởng từ 15% trở lên, các vùng khác có mức tăng trởng 7% liên tục mấy chục năm, nhng do sự phát triển không đều giữa hai vùng trong
nớc mà đang đứng trớc nguy cơ một nớc chia thành hai miền phát triển và lạc hậu


Tăng trởng kinh tế đi đôi với sự chênh lệch về thu nhập ngày càng lớn. Kinh tế
tăng trởng nhng mức sống thực tế của một bộ phận hởng lơng giảm 1\3. Gạo xuất
khẩu đạt mức cao nhất, nhng mức sống nông dân quá thấp so với công nhân và ngời
dân thành thị( năm 1995, thu nhập của ngời dân đồng bằng sông Cửu Long là
200USD/năm trong khi ở TP Hồ Chí Minh là 920USD/năm). Điều đáng quan tâm là sự
chênh lệch về thu nhập giữa các tầng lớp trong xã hội ngày càng lớn.

Đến nay mức thâm hụt buôn bán tăng gấp đôi năm 1995 và lên tới 2,3 tỷ USD.
Nguyên nhân do khối lợng nhập khẩu thiết bị và hàng tiêu dùng tiếp tục tăng.

Sở hữu toàn dân về đất đai trên thực tế đang bị t nhân hoá. Diện tích đất nông
nghiệp tính theo đầu ngời giảm 300m^2 trong 10năm.

8



1/3 vốn đầu t vào dịch vụ. Khuynh hớng đầu t của nớc ngoài là nhằm thu hồi
vốn nhanh, khai thác tài nguyên nhiều còn kỹ thuật tiên tiến không có là bao.

Vốn huy động trong dân còn ở tỷ lệ quá thấp: 7% GDP (trong khi Thái Lan
37%; Philippin 15%) Vốn đầu t trong nớc chủ yếu vẫn là vốn của nhà nớc.

Chủ nghĩa tiêu thụ phát triển mạnh mẽ trong giới trung, thợng lu. Sự lệ thuộc
của hệ t tởng vào tính thực dụng kinh tế có xu hớng ngày càng tăng.


Tham nhũng, hối lộ, buôn lậu, tệ nạn xã hội không giảm.



Trong các chơng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp hóa có
nhiều chỉ tiêu phản ánh không rõ những bớc đi để kinh tế nhà nớc và kinh tế tập thể
thực sự là nền tảng của nền kinh tế quốc dân.
3.2.Phơng hớng khắc phục cụ thể
3.2.1. Mở rộng hợp tác quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp
hoá(CNH), hiện đại hoá(HĐH) đất nớc.
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc cần phải thực hiện ngay một số nội
dung cơ bản sau;
+ Tăng thêm tốc độ và tỷ trọng sản xuất công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
+Dựa trên sự thay đổi về công nghệ chúng ta phải chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế dẫn
đến tăng trởng nhanh và lâu bền.
+ Khuyến khích và đào tạo những tài năng trẻ nhằm tạo ra đội ngũ cán bộ kỹ thuật có
trình độ cao.
+ Thực hiện chuyển giao công nghệ kết hợp với năng lực sáng tạo của quần chúng.
Muốn vậy phải nắm bắt đầy đủ chính xác các thông tin cần thiết thông qua, các công
ty t vấn trong và ngoài nớc để đảm bảo lựa chọn công nghệ chính xác. Mở rộng liên
kết liên doanh với nớc ngoài để có thể khai thác công nghệ tiên tiến một cách trực
tiếp.
Xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng chủ
nghĩa xã hội vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc. Muốn vậy cần
phải chấn chỉnh đổi mới và phát triển có hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nớc để
làm tốt vai trò hỗ trợ và thúc đẩy các thành phần kinh tế khác cùng phát triển. Tạo
điều kiện để các thành phần kinh tế khác phát triển theo đúng pháp luật và quan trọng
nhất là phải từng bớc hớng vào con đờng t bản nhà nớc.

9


Phải thận trọng trong sự phát triển xã hội, mở rộng giao lu văn hoá với nớc ngoài, phải
có biện pháp hữu hiệu chống lại sự thâm nhập của các loại văn hoá độc hại. Kế thừa và

phát triển các truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
CNH, HĐH ở nớc ta nhằm xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật cho CNXH, tạo
nền tảng cho sự tăng trởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững của nền kinh tế. Trong
quá trình tiến hành CNH,HĐH đất nớc ngoài việc lấy nội lực làm nhân tố quyết định
đẩy mạnh mở rộng hợp tác quốc tế tiếp thu tối đa nguồn ngoại lực, coi đây là nhân tố
quan trọng để củng cố vững chắc độc lập dân tộc, thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất
nớc thành công để đa đất nớc ngày càng hiện đại hơn, văn minh hơn.
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá và quốc tế hoáLLSX của nhân loại do cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ mới hiện nay đem lại, đang chứa đựng những phơng
tiện, đó là những điều kiện vật chất của những QHSX cao hơn mà những nớc lạc hậu
cha trải qua chế độ t bản chủ nghĩa, có thể tìm thấy và vận dụng vào nớc mình thông
qua sự giao lu hợp tác quốc tế dới nhiều hình thức khác nhau, từ đó tận dụng nguồn
công nghệ, vốn, kinh nghiệm quản lý. Từ đó các quốc gia chậm phát triển vẫn có thể
bớc vào con đờng phát triển rút ngắn ngay cả khi CNTB còn cha bị đánh bại tại quê
hơng của nó và thậm chí khi thiếu cả sự giúp đỡ trực tiếp của một nớc XHCN tiên tiến.
Khi các quốc gia chậm phát triển đi sau nhận thấy sản xuất TBCN còn thúc đẩy sự
tăng trởng kinh tế đến mức độ nhất định thì các nớc đi theo con đờng XHCN lại không
có lý do gì không giám sử dụng nó nh một thành phần kinh tế nhiều thành phần. Tất
nhiên là dới sự dẫn dắt của thành phần kinh tế nhà nớc theo định hớng XHCN .
3.2.2.Thiết lập từng bớc QHSX XHCN từ thấp đến cao với sự đa dạng về hình
thức sở hữu
Phải tuỳ theo trình độ phát triển của LLSX mà thiết lập hình thức QHSX sao
cho phù hợp. Phải chống t tởng nóng vội muốn xoá bỏ ngay chế độ t hữu và xác lập
ngay chế độ công hữu về TLSX với hình thức và quy mô quá lớn. Xuất phát từ một
nền kinh tế lạc hậu, chúng ta phải thừa nhận sự tồn tại lâu dài của nhiều thành phần
kinh tế, phải phát huy tích cực cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kể cả thành phần kinh
tế t nhân TBCN nhng phải xây dựng kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể ngày càng
lớn mạnh để trở thành nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Phải phát triển kinh tế hàng
hoá theo định hớng XHCN, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Phải thực hiện hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu

quả kinh tế làm chủ yếu.
10


3.2.3.Nâng cao vai trò nhà nớc trong quản lí kinh tế
1-Tiếp tục quá trình và tự do hoá giá cả, thơng mại hoá nền kinh tế một cách
triệt hơn.
Khác với thời kì nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hầu hết giá cả, sản lợng
do nhà nớc quy định. Trong thời kì kinh tế thị trờng vấn đề chung ta phải đặt ngợc
hẳn lại: khuyến khích cạnh tranh, khắc phục tình trạng độc quyền. Trên thị trờng nớc ta, giá cả còn diễn biến khá phức tạp. Những năm gần đây, lạm pháp tăng lằm
ảnh hởng lớn đến đời sống xã hội. Nhà nớc phải có biện pháp hết sức linh hoạt và
phù hợp với thực tiễn.
2- Đa dạng hoá chế độ sở hữu theo xu hớng phat triển doanh nghiệp t nhân,
đổi mới phơng thức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nớc cho phù hợp
cơ chế thị trờng.
3- Tăng cờng khẳ năng kiểm kê kiểm soát của nhà nớc đối với sự hoạt động
của doanh nghiệp.
4- Cải cách bộ máy hành chính, hiện đại hoá nhà nớc.
Bộ máy quản lý hành chính nớc ta còn khá cồng kềnh chồng chéo. Tệ quan
liêu tham nhũng còn là vấn đề cấp bách. Chúng ta phải rà soát loại bỏ những quy
định, phơng thức tổ chức cũ, đảm bảo sự quản lý hiệu quả, không chồng chéo.
Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ nhà nớc đảm bảo ngời quản lý đủ trình độ,
chuyên môn, nhận thức bản lĩnh chính trị. Đa hệ thống tin học vào quản lý đảm
bảo sự khách quan khoa học, tiết kiệm thời gian.
5- Đối với công tác kế hoạch hoá theo xu hớng kế hoạch hoá định hớng đồng
thời đổi mới hệ thống mục tiêu định hớng.
6- Đổi mới hệ thống thông tin kiểm tra theo yêu cầu cơ chế thị trờng.
7- Đổi mới công thức sử dụng các chính sách kinh tế theo yêu cầu kinh tế thị
trờng, tạo cơ chế phù hợp với chính sách, ổn định kinh tế vĩ mô.
8-Đổi mới hệ thống pháp chế theo định hớng dân chủ hoá nền kinh tế.

9- Hoàn thiện đổi mới quản lý nhà nớc về tiền tệ tín dụng ngân hàng.
10-ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát.

kết luận

Lý luận hình thái Kinh tế - Xã hội là một trong những thành tựu khoa học mà
C.Mác đã đề ra cho nhân loại. Lý luận đó đã chỉ ra: Xã hội là một hệ thống mà trong
đó Quan hệ sản xuất phải phù hợp với một trình độ phát triển nhất định của Lực lợng
sản xuất và các Quan hệ sản xuất tạo thành một kết cấu Kinh tế - Xã hội nhất định mà
trên đó dựng lên một Kiến trúc thợng tầng pháp lý và chính trị cũng nh các hình thái ý
thức xã hội tơng ứng. Đồng thời lý luận cũng chỉ ra rằng sự vận động và phát triển của
11


các Hình thái Kinh tế - Xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Thông qua cách mạng
xã hội, các Hình thái Kinh tế - Xã hội thay thế nhau từ thấp đến cao. Tuy nhiên sự vận
động và phát triển của các Hình thái Kinh tế - Xã hội vừa bị chi phối của các quy luật
chung, vừa bị tác động bởi điều kiện lịch sử cụ thể.
Lý luận về Hình thái Kinh tế - Xã hội đã chỉ ra con đờng đi đến Chủ nghĩa Xã hội
là một tất yếu khách quan và chính nó đã đề ra những hớng đi đúng đắn và từ đó đa ra
những giải pháp cho công cuộc xây dựng đất nớc ta ngày càng phát triển tới một đỉnh
cao mới.
Nớc ta quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội trong bối cảnh quốc tế có những biến đổi to
lớn và sâu sắc. Chủ nghĩa Xã hội đứng ttrớc nhiều khó khăn thử thách, lịch sử thế giới
đang trải qua những bớc quanh co, song chúng ta vẫn kiên định, giữ vững lập trờng,
quan điểm, t tởng. áp dụng linh hoạt và có sáng tạo chủ nghĩa Mác - LêNin mà cụ thể
ở đây là lý luận Hình thái Kinh tế - Xã hội của C.Mác vào thực tiễn nhằm xây dựng
Xã hội Chủ nghĩa mà xã hội đó :
+Do nhân dân lao động làm chủ.
+Có một nền kinh tế phát triển cao dựa trên Lực lợng sản xuất hiện đại và chế

độ công hữu về các t liệu sản xuất là chủ yếu.
+Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc v.v...
Nh vậy, có thể chắc chắn để khẳng định rằng : Hình thái Kinh tế - Xã hội vẫn còn
giữ nguyên giá trị khoa học và tính thời đại của nó. Nó thực sự là phơng pháp luận
khoa học để phân tích thời đại hiện nay nói chung và công cuộc xây dựng Xã hội Chủ
nghĩa ở Việt Nam nói riêng

12


Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin NXB Chính trị
Quốc Gia-2009
2.Cơng lĩnh xây dựng đất nớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội.NXB Sự thật
Hà Nội,1991.
3.Tạp chí Triết học Số 03,04,05,06/1999

13


14



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×