Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Đề kiểm tra học kì I vật lí 6789 có ma trận đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.23 KB, 15 trang )

PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
(Thời gian làm bài: 45 phút)

ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,5 đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng của các câu sau :
Câu 1: Dụng cụ đo độ dài là.
a. Thước đo b. Cân
c. Bình chia độ
d. Bình tràn
Câu 2: Đơn vị đo khối lượng là
a. Mét (m)
b. Niutơn (N)
c. Ki- lô-gam (kg) d. Mét khối (m3).
Câu 3:Trong các số liệu sau, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa:
a. Trên nhãn của chai nước có ghi: 300 ml
b. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
c. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
d. Trên vỏ túi bột giặt có ghi: Khối lượng tịnh 1kg.
Câu 4: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của
vật bằng:
a. Thể tích bình tràn.
b. Thể tích nước còn lại trong bình tràn
c. Thể tích bình chứa.
d. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa
Câu 5: Treo thẳng đứng 1 lò xo, đầu dưới treo quả nặng 100g thì độ biến dạng của lò xo là 0,5cm.


Nếu thay đổi quả nặng trên bằng quả nặng khác thì độ biến dạng của lò xo là 1,5cm. Lực đàn hồi
của lò xo trong trường hợp này bằng:
a. 1N.
b. 3N.
c. 30N.
d. 100N.
Phần II Tự luận(7,5 đ)
Câu 6. (2,0điểm):
Khối lượng của một vật chỉ gì ? Trên vỏ một hộp bánh có ghi 0,5 kg. Số đó chỉ gì ?
Câu 7. (1,5 điểm):
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực như thế nào ?
Câu 8: (4 điểm)
Một vật làm bằng chì có thể tích 500 cm3.
a/ Tính khối lượng và trọng lượng của vật. Cho khối lượng riêng của chì là 11300
kg/m3.
b/ Một vật khác đồng chất có thể tích 50 dm3 thì có trọng lượng là bao nhiêu ?
------------------------------(Ghi chú: Học sinh không được sử dụng tài liệu)


PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : VẬT LÍ LỚP 6
Năm học 2016 -2017

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A. TRẮC NGHIỆM (2,5 đ): Mỗi câu đúng được 0,5 đ
Câu
Đáp án


1
a

2
c

3
d

4
d

5
b

B. TỰ LUẬN (7,5đ):
Câu
1
2

3

Đáp án
Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
Trên vỏ hộp bánh có ghi 0,5 kg. Số đó chỉ khối lượng của bánh
trong hộp là 0,5 kg.
Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có
cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật.


Điểm
1,0 đ
1,0 đ

a/ V = 500 cm3 = 0,0005 m3
Khối lượng của vật là:
m= D.V = 0,0005.11300 = 5,65 kg
Trọng lượng của vật là:
P = 10.m = 10.5,65 = 56,5 N
b/ V’= 50 dm3= 0,05m3
Trọng lượng của vật đồng chất khác:
P’ = d.V’ = 10.D.V’ = 10.11300.0,05= 5650N.

0,5đ

Chú ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa

1,5 đ

1,0đ
1,0 đ
0,5 đ
1,0 đ


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÍ LỚP 6
Chủ đề

Nhận biết

TN
TL
Chương Dụng cụ
I.
đo độ
dài
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Chương
II
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

1 câu
0,5 đ
5%
Đơn vị
đo khối
lượng

1 câu
0,5 đ
5%
2 câu
1,0 đ
10%


PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

Thông hiểu
TN
TL
Xác
định thể
tích của
vật

Vận dụng thấp
TN
TL
Tính
toán
khối
lượng
vật
1 câu
1 câu
0,5 đ
4,0 đ
5%
40%
Lực đàn Xác định Xác
hồi của khối
định số
lò xo

lượng vật liệu chỉ
hàng
hóa

1 câu
0,5 đ
5%
3 câu
3,0 đ
30%

1 câu
2,0 đ
20%

Vận dụng cao
TN
TL

1 câu
0,5 đ
5%
2 câu
4,5 đ
45%

Tổng

3 câu
5,0 đ

50%
Xác
định
lực

1 câu
1,5 đ
15%
1 câu
1,5 đ
15%

5 câu
5,0 đ
50 %
8 câu
10 đ
100%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ LỚP 7
(Thời gian làm bài: 45 phút)

ĐỀ BÀI
Phần I: Trắc nghiệm khách quan (2,5 đ)
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng của các câu sau :
Câu 1: Trong môi trường trong suốt và đồng tính thì ánh sáng:
A.Truyền theo đường thẳng
B. Truyền theo đường cong

C. Truyền theo đường gấp khúc
D.Có thể truyền theo đường cong và gấp khúc
Câu 2: Tia tới đập vào gương phẳng tạo với pháp tuyến một góc 70 0 .Hỏi góc phản xạ bằng
bao nhiêu ?
A. 20 0
B. 30 0
C . 70 0
D. 90 0
Câu 3: Ảnh tạo bởi gương phẳng là ảnh :
A. Ảo
B. Thật
C. Hứng được trên màn
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 4: Khoảng cách từ vật đến gương phẳng và khoảng cách từ gương phẳng đến ảnh là :
A. Khác nhau
B. Bằng nhau
C. Khoảng cách từ vật tới gương lớn hơn khoảng cách từ gương tới ảnh


D. Khoảng cách từ vật tới gương nhỏ hơn khoảng cách từ gương tới ảnh
Câu 5: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi thì:
A. Lớn hơn vật
B. Nhỏ hơn vật
C. Bằng vật
Phần II Tự luận(7,5 đ)
Câu 1: (1,5 đ)
a) Khi nào mắt ta nhận biết có ánh sáng?
b) Khi nào mắt ta nhìn thấy một vật?
c) Cho ba ví dụ về nguồn sáng?
Câu 2: (1,0 đ)

Trên ô tô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi nhỏ ở phía trước người lái
xe để quan sát ở phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm thế có lợi gì?
Câu 3: (3,0 đ) Cho tia tới SI chiếu đến 1 gương phẳng với S là điểm sáng và I là điểm tới.
a) Vẽ ảnh S’ của điểm sáng S
b) Vẽ tia phản xạ IR
c) Biết góc tới i = 500. Tính góc tạo bởi tia tới SI và tia phản xạ IR
d) Cho rằng SI= S’I. Chứng tỏ đường truyền của tia sáng SIR là ngắn nhất
Câu 4: (2,0 đ)
a) So sánh vận tốc truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí?
b) Các vật phát ra âm thanh đều có đặc điểm gì?
c) Tai người bình thường nghe được âm có tần số trong khoảng nào?
d) Độ to của âm được quy định bởi tần số hay biên độ dao động?
------------------------------(Ghi chú: Học sinh không được sử dụng tài liệu)


PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ LỚP 7
(Thời gian làm bài: 45 phút)

ĐỀ BÀI
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm (2,5 đ)
Câu 1: A (0,5đ)
Câu 2: C (0,5đ)
Câu 3: A (0,5đ)
Câu 4: B (0,5đ)

Câu 5: B (0,5 đ)
Câu
Câu 1
1,5 đ

Câu 2
1,0 đ

Đáp án

0.5
0.5
0.5

a) Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta
b) Khi có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta
c) Mặt trời, đèn pin, ngọn nến...
Vì gương cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn gương phẳng nên
người lái xe dễ quan sát được người và phương tiện giao thông ở
phía sau. Như vậy giúp người lái xe an toàn hơn khi tham gia
giao thông.
R
Vẽ đúng hình:

N

Câu 3
3,0 đ

Biểu điểm


i’
i

I
I

1,0

1,0
S

Theo định luật phản xạ ánhS sáng: i = i’ = 500
Ta có: S· IR = i + i ' = 450 + 450 = 900
Vì SI =S’I nên SI + IR = S’I +IR
Mà S’I là đường kéo dài của tia phản xạ IR nên S’R là đường
thẳng. Nên nó sẽ ngắn nhất.
Vậy đường truyền của tia sáng SIR là ngắn nhất

0,5
0,5
0,5
0,5


a) Nói chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất
lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.
b) Các vật phát ra âm đều dao động
Câu 4
c) Tai người bình thường nghe được âm có tần số trong khoảng

2,0 đ
20dB đế 120dB
d)Độ to của âm được quy định bởi tần số
Chú ý: HS làm cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa

0,5
0,5
0,5
0,5


MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2016 -2017
MÔN: VẬT LÍ LỚP 7
Chủ đề

Nhận biết
TN
TL
Chương Đường
Nhận
I.
truyền
biết ánh
Quang của ánh sáng,
học
sáng
nguồn
sáng,
vật
sáng.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1 câu
0,5 đ
5%

1 câu
1,5 đ
15%

Thông hiểu
TN
TL
Đặc điểm
của
gương
cầu
lồi,gương
phẳng

1 câu

10%
Đặc điểm

Vận dụng thấp
TN

TL
Xác
định
ảnh tạo
bởi
gương
phẳng,
lồi

3câu
1,5 đ
15%

các vật
phát ra
âm thanh
Chương
II. Âm
học

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng

2 câu
2,0 đ
20%

¼ câu

0,5 đ
5%
1+ 1/4 câu
1,5 đ
15 %

3câu
1,5 đ
15%

Vận dụng cao
TN
TL
Xác định Vẽ
góc phản ảnh S’
xạ
của
điểm
sáng S
Vẽ tia
phản
xạ IR
Tính
toán,
chứng
minh
1 câu
1 câu
0,5 đ 3,0 đ
5%

30%
So sánh
vận tốc
truyền
âm
trong
chất
rắn,
lỏng,
khí.
Tần số
dao
động
¾ câu
1,5 đ
15%
1+ ¾ câu
1,5 đ
15 %

1 câu
3,0 đ
30%

Tổng

8 câu
8,0 đ
80%


1 câu
2,0 đ
20%
9 câu
10 đ
100%


PHÒNG GD&ĐT
TRƯỜNG THC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ LỚP 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)

Đề kiểm tra:
Câu 1( 2 điểm)
Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì? Nói vận tốc của một ô tô là 36 km/h. Điều đó
cho biết gì?
Câu 2 (1,5 điểm)
Áp lực là gì? Viết công thức tính áp suất và cho biết đơn vị của áp suất?
Câu 3 ( 1,5 điểm)
Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng.
Câu 4 ( 2 điểm)
Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 100m hết 25s. Xuống hết dốc, xe lăn tiếp
đoạn đường dài 50m trong 20s rồi mới dừng hẳn. Tính vận tốc trung bình của người đi xe
trên mỗi đoạn đường và trên cả đoạn đường.
Câu 5 ( 3 điểm)
Một người có khối lượng 60 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi bàn chân là

150 cm2. Tính áp suất của người đó tác dụng lên mặt đất khi:
a. Đứng cả 2 chân?
b. Co một chân?
c. Hãy so sánh 2 giá trị áp suất trên?
Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu
Nội dung
1
Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay châm của chuyển
động và được xác định bằng độ dài quãng đường đi được trong
một đơn vị thời gian
Nói vận tốc của một ô tô là 36km/h nghĩa là trong 1h ô tô đi
được 36km.
2
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép

Biểu điểm
1 điểm
1 điểm
0,5 điểm

F
P=
Trong đó: F : Là áp lực (N)
S

S : Là diện tích bị ép (m2)
P : Là áp suất (paxcan ; N/m2)
3


4

( 1Pa = 1 N/m2)
* Điều kiện để:
- Vật chìm khi lực đẩy Ácsimets (FA) nhỏ hơn trọng lượng (P):
FA < P
- Vật lơ lửng khi: FA = P
- Vật nổi khi: FA > P
Tóm tắt:

1,0 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5điểm


S1= 100m, t1= 25s
S2 =50m, t2=20s
v1 = ?, v2 = ?
vtb = ?
Vận tốc trung bình của người đi xe trên mỗi đoạn đường là:
v1 =

0,5 điểm

1,0 điểm

S1 100
S

50
=
= 4m / s ; v2 = 2 =
= 2,5m / s
t1
25
t2 20

0,5 điểm

Vận tốc trung bình của người đi xe trên cả đoạn đường là.
vtb =

5

S1 + S2 150
=
≈ 3,3m / s
t1 + t2
45

Tóm tắt
m = 60kg
S = 150cm2 = 0,015m2
P1 = ? ; P 2 = ?
Giải
a) Diện tích hai bàn chân người đó ép lên mặt đất là:
0,015. 2 = 0,03 m2
Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng hai chân là:
F


600

F

600

0,5 điểm
0,5 điểm

0,75 điểm

2
Áp dụng ct P = S = 0,03 = 20000 N / m
b) Áp suất người đó tác dụng lên mặt đất khi đứng một chân là:
2
Áp dụng ct P = S = 0, 015 = 40000 N / m
c) Vậy khi đứng một chân áp suất người đó tác dụng lên mặt đất
nhiều gấp đôi khi người đứng hai chân.

Thiết lập ma trận đề kiểm tra:
Cấp
Nhận biết
Thông hiểu
độ
Tên
Chủ đề
1. Nêu được ý
1.
Chuyển nghĩa của tốc độ

là đặc trưng cho
động
sự nhanh, chậm
của chuyển động.
Nêu được đơn vị
đo của tốc đ.
1
TS câu
2
TS điểm
Tỉ lệ
20%
2. Áp 2. Nêu được áp
3. Nêu được
suất,
lực, áp suất và
điều kiện vật

0,75 điểm
0,5 điểm

Vận dụng
Cấp độ
thấp

Cấp độ cao

Cộng

5. Tính được

tốc độ trung
bình của
chuyển động
không đều.
1
2
20%
4. Vận
dụng

1
2
40%


Lực đẩy đơn vị đo áp suất
Họ, tên:……………………………
là gì
Lớp: 8A Ác
simets
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ

1
1,5
15%

2
3,5
35%

nổi, vật
chìm,
KỂM
TRA công
HỌCthức
KÌ I
F
vật lơ lửngMôn Vật
p = lí .8
(Thời gian làm bàiS 45 phút)
1
1,5
15%
1
1,5
15%

1
3
30%
1
3
30%

1
2

20%

3
6
60%
5
10
100%

Đề bài
I. Trắc nghiệm (Khoanh tròn vào đáp án trả lời đúng nhất trong các phát biểu sau):
1. Một ô tô chở khách đang chạy trên đường. Hãy chỉ rõ vật làm mốc khi nói:
A. Ô tô đang chuyển động.
B. Ô tô đang đứng yên.
C. Hành khách đang chuyển động.
D. Hành khách đang đứng yên.
2. Cặp lực nào sau đây tác dụng lên vật làm vật đang đứng yên, tiếp tục đứng yên?
A. Hai lực cùng cường độ, cùng phương. B. Hai lực cùng phương, ngược chiều.
C. Hai lực cùng phương, cùng cường độ, D. Hai lực cùng cường độ, có phương
cùng chiều.
nằm trên 1 đường thẳng, ngược chiều.
3. Khi chịu tác dụng của hai lực cân bằng:
A. Vật đang đứng yên sẽ chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật đang chuyển động đều sẽ không chuyển động đều nữa.
D. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên, vật đang chuyển động sẽ chuyển động thẳng đều mãi.
4. Đơn vị đo của áp suất:
A. N/m2.
B. N/m3
C. N/m.

D. N
5. Càng lên cao, áp suất khí quyển:
A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. Có thể tăng và cũng có thể giảm.
6. Lực đẩy Ác – Si – Mét phụ thuộc vào:
A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật.
B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật.
D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
II. Tự luận (Làm vào tờ giấy này):
7. Tính áp suất do một vật có trọng lượng 600N tác dụng lên mặt sàn biết diện tích tiếp xúc
của vật đó với mặt sàn là 0,06m2 và trọng lực của vật đó có phương vuông góc với sàn.
8. Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên một vật nổi trong nước biết rằng thể tích phần chìm
trong nước của vật là 120cm3 và trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3. Tìm thể tích
của vật nếu trọng lượng riêng của vật là 6000N/m3.
Bài làm
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
Đáp án
I. Trắc nghiệm: (mỗi câu đúng 0,5 điểm)
1. A. Ô tô đang chuyển động với người đứng bên đường.
B. Ô tô đang đứng yên so với người lái xe.
C. Hành khách đang chuyển động so với người đứng bên đường.
D. Hành khách đang đứng yên so với ô tô
Câu
2
3
4
5
6
Đáp án
D
D
A
B
B
II. Tự luận: (Câu 7 cho 2 điểm, câu 8 cho 2 điểm)
7. Cho biết:
S1 = 2100m, S2 = 300m, t1 = 10’ = 600s, t2 = 2’ = 120s
Tìm: v1 = ?, v2 = ?, vtb = ?
S
Giải: Từ công thức v = ta có:
t
S1 2100
= 3,5(m / s)
Vận tốc trên quãng đường bằng là: v1 = =
t1 600

S2 300
= 2,5(m / s)
Vận tốc trên quãng đường dốc là: v 2 = =
t 2 120
S1 + S2 2100 + 300
=
≈ 3,3(m / s)
Vận tốc trung bình là: v tb =
t1 + t 2
600 + 120
8. Cho biết:
P = 600N, s = 0,06m2. Tính p = ?
F P 600
= 10000(Pa)
Giải: Áp suất của vật đó lên sàn là: p = = =
s s 0,06
8. (Với lớp 8A)
Cho biết: V = 120cm3 = 0,00012m3, dn = 10000N/m3, dv = 6000N/m3.
Tìm: FA = ?, Vv = ?
Giải: Lực đẩy Ác-si-mét lên vật là: FA = dnV = 10000.0,00012 = 1,2(N)
Vì vật nổi nên P = FA = 1,2N, vậy thể tích của vất là:
P
1,2
V=
=
= 0,0002(m3 ) = 200cm3
d v 6000
Có thể giả theo cách sau:



Vv d
Vd 0,00012.10000
= ⇒ Vv =
=
= 0,002(m 3 ) = 200cm 3
V dv
dv
6000
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 18
Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức:
Đánh giá được mức độ nhận thức của học sinh sau khi học xong một số kiến thức
trong học kì 1 lớp 9.
2. Về kĩ năng:
- Rèn tính độc lập, tư duy lô gíc, sáng tạo cho học sinh.
- Rèn kỹ năng phân tích, tính toán của học sinh
3. Về thái độ:
Nghiêm túc trong kiểm tra và thi cử.
II. Hình thức: Tự luận.


III. Thiết lập ma trận:
Tên
chủ đề

Vận dụng
Nhận biết


1. Viết được
công thức tính
điện trở tương
đương đối với
đoạn mạch nối
tiếp gồm nhiều
nhất ba điện
trở.
2. Viết được
công thức tính
ĐIỆN điện trở tương
HỌC đương đối với
đoạn mạch
song song gồm
nhiều nhất ba
điện trở.

Số

Thông hiểu

Cấp độ thấp

4. Vận dụng
được định luật
Ôm để giải một
số bài tập đơn
giản.
5. Vận dụng

được định luật
Ôm cho đoạn
mạch gồm nhiều
3. Phát biểu
nhất ba điện trở
được định luật
thành phần mắc
Ôm đối với
hỗn hợp.
đoạn mạch có
6. Vận dụng
điện trở.
được định luật
Jun - Len xơ để
giải thích các
hiện tượng đơn
giản có liên
quan.
7. Vận dụng
công thức Q =
m.c.∆t
C3.1
C1,2,4,5.3

Cấp độ cao

Cộng

3



câu
hỏi
Số
điểm

TỪ
HỌC

Số
câu
hỏi
Số
điểm
Tổng
số câu
hỏi
TS
điểm

C6,7.4
2
(20%)
8. Phát biểu
được quy tắc
nắm tay phải
về chiều của
đường sức từ
trong lòng
ống dây có

dòng điện
chạy qua.

5,5
(55%)
9. Vận dụng
được quy tắc
bàn trái để xác
định một trong
ba yếu tố khi
biết hai yếu tố
kia.

7,5
(75%)

C8.2

C9.5

2

1
(10%)

1,5
(15%)

2,5
(25%)


2

3

5

3
(30%)

7
(70%)

10

VI. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1: (2đ): Phát biểu và viết hệ thức định luật ôm.
Câu 2 (1đ): Phát biểu quy tắc nắm tay phải.
Câu 3 (3,5đ): Cho mạch điện (như
hình vẽ)
R
Biết: R1 = 30 Ω ; R2 = 60 Ω ; R3 = 90 Ω ;
R
Đặt vào hai dầu đoạn mạch một hiệu
1
2
điện thế U thì cường độ dòng điện
trong mạch chính là 0,15A.
R
Tính:

3
a. Điện trở tương đương của đoạn
mạch.
b. Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu
mỗi điện trở và hai đầu mạch điện.
Câu 4(2đ):
Một bếp điện có điện trở là 400 Ω được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào chậu nước
chúa 4 lít nước nhiệt độ 20oC. Sau 10 phút nhiệt lượng của bếp tỏa ra là 60000J.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua bếp.
b. Tính nhiệt độ sau của nước biết nhiệt dung riêng của nước c = 4200J/kg.K.


Câu 5 (1,5đ): Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện và tên từ cực của nam châm
trong các hình sau:
N
S

+

N
uv
F

uv
F

S

+


V. Hướng dẫn chấm và biểu điểm:
Câu 1: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện
thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức:
I=

1

U
R

Câu 2: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo
chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ
chiều đường sức từ trong long ống dây.

Câu 3:
Tóm tắt
R1 = 30 Ω
R2 = 60 Ω
R3 = 90 Ω
I = 0,15A
R=?
U=?
U1 = ?
U2 = ?
U3 = ?

1

1


Giải:
Đoạn mạch điện có dạng: (R1 nt R2)//R3
a. Điện trở tương đương của R1 và R2:
R12 = R1 + R2 = 30 + 60 = 90( Ω )
Điện trở tương đương của toàn mạch:
R=

R1 R2
90.90
=
= 45(Ω)
R1 + R2 90 + 90

b. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch điện:
U = U3 = U12 = I.R = 015.45 = 6,75(V)
Cường độ dòng điện chạy qua R1 và R2:
I1 = I 2 =

1
0,5

U12 6, 75
=
= 0, 075( A)
R12
90

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R1:
U1 = I1R1 = 0,075.30 = 2,25(V)

Hiệu điện thế đặt vào hai đầu R2:
U2 = I2R2 = 0,075.60 = 4,5(V)

1
1

Câu 4:
Tóm tắt
R = 400 Ω
t = 10ph = 600s
m = 4kg
t = 20 C
o
1

o

Q = 60000J
c = 4200J/kg.K
I=?

Giải:
a. Cường độ diện điện chạy qua bếp:
từ công thức: Q = I2Rt
=> I 2 =

Q
=> I =
Rt


Q
60000
=
= 0,5( A)
Rt
400.600

b. Từ công thưc:
Q = mc∆t o => ∆t o =

Q
60000
=
≈ 3,57o C
mc 4.4200

Vậy nhiệt độ sau của nước:

1


t2o =?

t2o =∆t o +t1o = 3, 57 +20 = 23, 57 o C

1

Câu 5:
N
uv

F

S

+

N
uv
F

S
a

1,5

N

+
uv
F

S



×