Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

đề thi hsg hóa tp năm 2016 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.88 KB, 8 trang )

Đề thi thử số 1 hsg hóa 9
Bài 1: (4 điểm)
1.Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan trong
số các chất: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu
được kết quả như sau:
- Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4.
- Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4.
- Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5.
Hãy xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa
M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung dịch
Q cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T.
3. Muối ăn có lẫn các tạp chất Na2SO3 , CaCl2 , CaSO4 , NaBr. Trình bày cách tinh chế muối ăn .
Bài 2: (4 điểm)
1. Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Fe2O3 + CO
b. X2
+ X3
c. X2
+ X4
d. X5
+ X6
e. X3
+ X7
f. X3
+ X8

0

t
→ FexOy + X1


→ BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
→ BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
→ Ca(H2PO4)2
→ X4 + CaCO3 + H2O
→ X4 + H2O.

2. Cho hỗn hợp bột của 2 kim loại Al,Fe vào một dung dịch chứa 2 muối AgNO 3 và Cu(NO3)2.Sau
khi kết thúc phản ứng được một dung dịch A và chất rắn B gồm 3 kim loại.
a/ Xác định các kim loại có trong B ?Chất tan có trong A.Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b/Nếu cho hỗn hợp có a(mol) Al, b(mol) Fe vào dung dịch có c(mol) AgNO 3 và d(mol)
Cu(NO3)2.Để sau phản ứng được chất rắn B có 3 kim loại thì giá trị của b là bao nhiêu(tính theo
a,c,d)
Bài 3: (4 điểm)
1. Lấy 26,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được
chất rắn A , cho chất rắn A hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H 2 (đktc). Tính
khối lượng các chất trong hỗn hợp.
2. Khi cho a mol CO2 tác dụng với b mol Ba(OH)2 cho biết.Trường hợp nào có kết tủa, trường
hợp nào không có kết tủa? (Xét khi dung dịch ở nhiệt độ thấp và ở nhiệt độ cao) Giải thích bằng
PTHH.

Bài 4: (4 điểm)
1. Hòa tan hết a gam hỗn hợp A gồm Na và một kim loại R có hóa trị II vào nước, phản ứng xong thu
được dung dịch B và V lít khí H2. Nếu cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 0,25 M tạo
thành một dung dịch chỉ chứa hai chất tan. Mặt khác, khi hấp thụ vừa hết 1,008 lít khí CO2 vào dung dịch B
thu được 1,485 gam một chất kết tủa và dung dịch nước lọc chỉ chứa chất tan NaHCO3. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định tên kim loại R.

2. Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột S thu được hỗn hợp X. Hòa tan X bằng dd HCl dư thấy còn
lại 0,04g chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra (đktc).Cho toàn bộ khí bay ra vào dd Pb(NO3)2 dư,sau
phản ứng thu được 7,17g kết tủa màu đen.Xác định các chất có trong X .


Bài 5 : (4 điểm) Nung a gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A.
Mặt khác hòa tan hoàn toàn a (g) hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung
dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối


lượng không đổi, thu được 12,92 hỗn hợp 2 oxit. Cho khí C hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung
dịch Ba(OH)2 0,075M, sau khi phản ứng xong, lọc lấy dung dịch, thêm nước vôi trong dư
vào trong dung dịch thu được thêm 14,85 g kết tủa.
a/ Tính thể tích khí C ở đktc
b/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
(Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207)
---------Hết---------


Đề thi thử số 1 hsg hóa 9
Bài 1: (4 điểm)
1.Có 6 lọ dung dịch được đánh số ngẫu nhiên từ 1 đến 6. Mỗi dung dịch chứa một chất tan trong
số các chất: BaCl2, H2SO4, NaOH, MgCl2, Na2CO3, HCl. Người ta tiến hành các thí nghiệm và thu
được kết quả như sau:
- Thí nghiệm 1: Dung dịch 2 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 3 và 4.
- Thí nghiệm 2: Dung dịch 6 cho kết tủa khi tác dụng với các dung dịch 1 và 4.
- Thí nghiệm 3: Dung dịch 4 cho khí bay lên khi tác dụng với các dung dịch 3 và 5.
Hãy xác định số thứ tự của các lọ dung dịch trên và viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.
2. Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa
M và dung dịch N. Cho Al dư vào dung dịch N thu được khí P và dung dịch Q. Lấy dung
dịch Q cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 thu được kết tủa T. Xác định M, N, P, Q, T.
3. Muối ăn có lẫn các tạp chất Na2SO3 , CaCl2 , CaSO4 , NaBr. Trình bày cách tinh chế muối ăn .


Câu
1.

2.

3.

TÓM TẮT CÁCH GIẢI
- Vì dung dịch (4) cho khí khi tác dụng với dung dịch (3) và (5)
=> Dung dịch (4) là Na2CO3; (3), (5) là một trong hai dung dịch chứa
H2SO4 và HCl.
- Vì (2) cho kết tủa khi tác dụng với (3) và (4). Vậy (2) phải là dung dịch
BaCl2 , (3) là dung dịch H2SO4 , (5) là dung dịch HCl.
- Vì (6) cho kết tủa với (1) và (4) nên (6) là MgCl2, (1) là NaOH.
Vậy: (1) là NaOH, (2) là BaCl2, (3) H2SO4,
(4) là Na2CO3, (5) là HCl, (6) là MgCl2
- Phương trình phản ứng:
+ Thí nghiệm 1: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaCl
+ Thí nghiệm 2: MgCl2 +2 NaOH → Mg(OH)2↓ + 2NaCl
MgCl2 + Na2CO3 → MgCO3↓ + 2NaCl
+ Thí nghiệm 3: Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O+ CO2↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑
Xảy ra phản ứng: BaO + H2SO4 → BaSO4↓ + H2O
Nếu BaO dư thì còn phản ứng
BaO + H2O → Ba(OH)2
Kết tủa M là BaSO4, còn dung dịch N có 2 trường hợp
- Trường hợp 1: H2SO4 dư thì không có phản ứng 2
có phản ứng 2Al + 3H2SO4 →Al2(SO4)3 + 3H2

Khí P là H2 và dung dịch Q là Al2(SO4)3 .
Cho K2CO3 vào có phản ứng
3K2CO3 + 3H2O + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3↓ + 3K2SO4 + 3CO2
Kết tủa T là Al(OH)3.
- Trường hợp 2: Nếu BaO (dư) thì có phản ứng 2 → dung dịch N là
Ba(OH)2, khi cho Al vào thì:
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O → Ba(AlO2)2 + 3H2
Khí P là H2 và dung dịch Q là Ba(AlO2)2. Cho dung dịch Q tác dụng với
dung dịch Na2CO3 thì có phản ứng:
K2CO3 + Ba(AlO2)2 → BaCO3↓ + 2KAlO2

ĐIỂM

0,5 điểm

0,5 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm

Cho muối ăn có tạp chất vào nước khuấy đều CaSO4 ít tan lọc tách lấy 0,25 điểm
CaSO4


Lấy dung dịch sau khi lọc cho vào Na2CO3
Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Lọc lấy kết tủa,nước lọc gồm: NaCl, NaBr , Na2SO3 và có thể có

Na2CO3 dư cho tác dụng với dung dịch HCl đến khi nào hết khí thoát
ra thì dừng lại
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Dung dịch thu được gồm: NaCl, NaBr cho tác dụng với Cl2 dư
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Lấy dung dịch thu được đun kết tinh thu được NaCl tinh khiết
Bài 2: (4 điểm)
1. Xác định các chất X1, X2, X3, X4, X5, X6, X7, X8 và hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a. Fe2O3 + CO
b. X2
+ X3
c. X2
+ X4
d. X5
+ X6
e. X3
+ X7
f. X3
+ X8

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm

0


t
→ FexOy + X1
→ BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
→ BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
→ Ca(H2PO4)2
→ X4 + CaCO3 + H2O
→ X4 + H2O.

2. Cho hỗn hợp bột của 2 kim loại Al,Fe vào một dung dịch chứa 2 muối AgNO 3 và Cu(NO3)2.Sau
khi kết thúc phản ứng được một dung dịch A và chất rắn B gồm 3 kim loại.
a/ Xác định các kim loại có trong B ?Chất tan có trong A.Viết PTHH các phản ứng xảy ra
b/Nếu cho hỗn hợp có a(mol) Al, b(mol) Fe vào dung dịch có c(mol) AgNO 3 và d(mol)
Cu(NO3)2.Để sau phản ứng được chất rắn B có 3 kim loại thì giá trị của b là bao nhiêu(tính theo
a,c,d)

Câu
1.

2.

TÓM TẮT CÁCH GIẢI
t0
a. x Fe2O3 + (3x -2y) CO →
2 FexOy + (3x -2y) CO2
Vậy X1 là CO2
b.2 NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + Na2SO4+2CO2 + 2H2O
. X2 là: NaHSO4 ; X3 là: Ba(HCO3)2
c. 2 NaHSO4 + BaCO3 → BaSO4 + Na2SO4 + CO2 + H2O
X4 là BaCO3
d. Ca3(PO4)2 + 4 H3PO4 → 3 Ca(H2PO4)2

X5 là : Ca3(PO4)2 ; X6 là : H3PO4
Hoặc
X5 là : CaHPO4 ; X6 là : H3PO4
e. Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3 + CaCO3 + 2 H2O
X7 là: Ca(OH)2
f. Ba(HCO3)2 + Ba(OH)2 → 2 BaCO3 + 2 H2O
Vậy X8 là: Ba(OH)2
a/Chất rắn B gồm : Ag , Cu , Fe
Dung dịch A : Al(NO3)3 và Fe(NO3)2
Phương trình phản ứng:
Al + 3AgNO3
→ Al(NO3)3 + 3Ag
(1)
2Al + 3Cu(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Cu (2)
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag (3)
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
(4)

ĐIỂM
0,25 điểm
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Viết đúng các
pthh cho 0,5

điểm


2.

b/ Đặt ẩn số phụ cho số mol Al , Fe phản ứng với các dung dịch
muối :x (mol) Al pư (1), y(mol) Fe pư (3), z(mol) Al pư (2), t (mol)
Fe pư (4)
Lập các phương trình theo a,c,d,có
y+t = (c+2d-3a) : 2
Suy ra b > (c+2d-3a) :2

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

Bài 3: (4 điểm)
1. Lấy 26,8 gam hỗn hợp gồm Al và Fe2O3 thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được
chất rắn A , cho chất rắn A hòa tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 11,2 lít H 2 (đktc). Tính
khối lượng các chất trong hỗn hợp.
2. Khi cho a mol CO2 tác dụng với b mol Ba(OH)2 cho biết.Trường hợp nào có kết tủa, trường
hợp nào không có kết tủa? (Xét khi dung dịch ở nhiệt độ thấp và ở nhiệt độ cao) Giải thích bằng
PTHH.
Câu
1.

TÓM TẮT CÁCH GIẢI
2Al + Fe2O3
Al2O3 + 2Fe

2a
a
a
2a
Đặt x, y, a, 2a lần lượt là số mol của Al, Fe2O3, Al2O3, Fe trong A
Theo ĐLBTKL: mA = 25,6 g
Ta có : 27x + 160 y + 102 a + 112a = 26,8 (1)
Viết 4 PTHH của 4 chất hoà tan trong dung dịch HCl
2 Al + 6HCl
2AlCl3 + 3 H2
x
3x/2
Fe
+ 2HCl
FeCl2 + H2
2a
2a
Al2O3 + HCl
Fe2O3 + HCl
nH2 = 3x/2 + 2a = 0,5(2)
từ (1) và (2) ta có hệ pt
vì pư xảy ra hoàn toàn
** Nếu Al hết
x=0 giải hệ pt ta có a= 0,25 và y<0 (loại)
** Nếu Fe2O3 hết
y =0 giai hệ pt ta có x = 0,2 và a = 0,1
nFe2O3=a mol vậy mFe2O3 = 16 gam
m Al2O3 = 25,6 - 16 =10,8 gam

ĐIỂM

0,25 điểm
0,25 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm

0,125 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm

2.

a)Cho a mol CO2 tác dụng với b mol Ba(OH)2
- Nếu a = b, lượng kết tủa thu được là cực đại
CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3 + H2O
Lượng kết tủa thu được không phụ thuộc vào nhiệt độ
- Nếu a ≥ 2b, không thu được kết tủa ở nhiệt độ thấp
→ BaCO3 + H2O
CO2 + Ba(OH)2 
(1)
Toàn bộ lượng kết tủa sinh ra ở (1) bị hòa tan do CO2 dư
BaCO3 + CO2 + H2O 
→ Ba(HCO3)2
Đun nóng dung dịch sau phản ứng có kết tủa xuất hiện:
t BaCO3 + CO2 + H2O
Ba(HCO3)2 →
- Nếu b < a <2b có một lượng kết tủa sinh ra


0,125 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm
0,25 điểm

o

0,125 điểm


→ BaCO3 + H2O (2)
CO2 + Ba(OH)2 
Một phần kết tủa sinh ra ở (2) bị hòa tan do CO2 dư
→ Ba( HCO3)2
BaCO3 + CO2 + H2O 
Đun nóng dung dịch sau phản ứng lượng kết tủa sẽ tăng
thêm do phản ứng sau:
t BaCO3 + CO2 + H2O
Ba( HCO3)2 →

0,125 điểm
0,25 điểm
0,125 điểm

o

0,5 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm
0,25 điểm

0,125 điểm
0,125 điểm

Bài 4: (4 điểm)
1. Hòa tan hết a gam hỗn hợp A gồm Na và một kim loại R có hóa trị II vào nước, phản ứng xong thu
được dung dịch B và V lít khí H2. Nếu cho dung dịch B tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 0,25 M tạo
thành một dung dịch chỉ chứa hai chất tan. Mặt khác, khi hấp thụ vừa hết 1,008 lít khí CO2 vào dung dịch B
thu được 1,485 gam một chất kết tủa và dung dịch nước lọc chỉ chứa chất tan NaHCO3. Biết các phản ứng xảy
ra hoàn toàn và thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hãy xác định tên kim loại R.

2. Nung hỗn hợp gồm bột Al và bột S thu được hỗn hợp X. Hòa tan X bằng ddHCl dư thấy còn
lại 0,04g chất rắn và có 1,344 lít khí bay ra (đktc).Cho toàn bộ khí bay ra vào dd Pb(NO3)2 dư,sau
phản ứng thu được 7,17g kết tủa màu đen.Xác định các chất có trong X .
Câu
1.

TÓM TẮT CÁCH GIẢI
Ta có: nHCl = 0,3 . 0,25 = 0,075 mol.
n CO 2 = 1,008 : 22,4 = 0,045 mol
Gọi số mol của Na và R trong a gam hỗn hợp A lần lượt là x và y.
Vì hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong nước nên có hai trường hợp:
TH 1: R là kim loại nhóm IIA tan trong nước.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1)
x
x
(mol)
R + 2H2O → R(OH)2 + H2 (2)
y
y
(mol)

- Dung dịch B chứa NaOH và R(OH)2. Khi cho B tác dụng vừa đủ với dd
HCl :
NaOH + HCl → NaCl + H2O
(3)
x
x
(mol)
R(OH)2 + 2HCl → RCl2 + 2H2O (4)
y
2y
(mol)
Từ các phương trình (1) → (4), ta có: nHCl = x + 2y = 0,075 mol. (I)
- Cho B tác dụng với CO2 thu được một chất kết tủa và dd chỉ có NaHCO3
nên có các phản ứng:
R(OH)2 + CO2 → RCO3↓ + H2O (5)
y
y
y
(mol)

ĐIỂM
0,25 điểm
0,125 điểm
0,25 điểm

0,125 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm



NaOH + CO2 → NaHCO3 (6)
x
x
(mol)
Từ các phương trình (5) và (6) ta có: n CO 2 = x + y = 0,045 mol (II).
Từ (I) và (II) ⇒ y = 0,03.
1, 485
Theo (5) ⇒n RCO 3 = 0,03 mol ⇒ M RCO3 =
= 49,5 ⇒ R = -10,5 (loại)
0, 03
TH 2: R là kim loại có hiđroxit lưỡng tính
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 (1’)
x
x
(mol)
2NaOH + R → Na2RO2 + H2 (2’)
2y
y
y
y
(mol)
Dung dịch B thu được chứa: Na2RO2 và có thể có NaOH dư. Cho B tác
dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch có hai chất tan nên có
phản ứng:
NaOH + HCl → NaCl + H2O (3’)
(x-2y) (x-2y)
(mol)
Na2RO2 + 4HCl → 2NaCl + RCl2 + 2H2O (4’)
y
4y

(mol)
Từ các phương trình (1’) → (4’), ta có: nHCl = x + 2y = 0,075 mol (III) Cho B tác dụng với CO2 có các phản ứng :
Na2RO2 + 2CO2 + 2H2O → 2NaHCO3 + R(OH)2 ↓ (5’)
y
2y
y
(mol)
NaOH + CO2 → NaHCO3 (6’)
(x-2y) (x-2y)
(mol)
Vì sau phản ứng thu được một chất kết tủa và dung dịch có 1 chất tan nên
CO2 và các chất trong B tác dụng vừa đủ. Từ các phương trình (5’) và
(6’), ta có: n CO 2 = x -2y + 2y = 0,045 mol
⇒ x = 0,045 (IV)
Thay vào (III) ⇒ y = 0,015 mol
1, 485
⇒ n R (OH)2 = 0,015 mol ⇒ M R (OH)2 =
= 99 (gam/mol) ⇒ R = 65
0, 015
Vậy: R là kim loại kẽm.

2.

2Al + 3S → Al2S3
(1)
Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 3H2S (2)
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3)
Số mol của khí thu được : 0,06 (mol)
Số mol PbS : 0,03 (mol)
Từ (3) số mol H2S = 0,03 (mol) < 0,06

nên khí thu được ngoài H2S còn có khí H2 với
Số mol H2 dư = 0,06 – 0,03 = 0,03 (mol) suy ra Al còn dư
2Al dư + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(4)
Từ (4) suy ra nAl dư = 0,02 (mol)
Chất rắn không tan trong dung dịch HCl dư là S và mS dư = 0,04 (g)
Vậy hỗn hợp X gồm : Al2S3 , Al và S dư

0,25 điểm

0,125 điểm
0,125 điểm
0,125 điểm
0,25 điểm

0,25 điểm
0,125 điểm

0,125 điểm
0,125 điểm
Ghi đúng pthh
(1),(2),(3) cho
0,5 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,5 điểm

Bài 5 : (4 điểm) Nung a gam hỗn hợp A gồm MgCO3, Fe2O3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao đến
khối lượng không đổi, thu được chất rắn B có khối lượng bằng 60% khối lượng hỗn hợp A.
Mặt khác hòa tan hoàn toàn a (g) hỗn hợp A trong dung dịch HCl thu được khí C và dung

dịch D. Cho dung dịch D tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung đến khối
lượng không đổi, thu được 12,92 hỗn hợp 2 oxit. Cho khí C hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít dung


dịch Ba(OH)2 0,075M, sau khi phản ứng xong, lọc lấy dung dịch, thêm nước vôi trong dư
vào trong dung dịch thu được thêm 14,85 g kết tủa.
a/ Tính thể tích khí C ở đktc
b/ Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Câu

TÓM TẮT CÁCH GIẢI

PTHH: MgCO3 → MgO + CO2
t
CaCO3 
→ CaO + CO2
Đặt số mol MgCO3, Fe2O3, CaCO3 lần lượt là x,y,z (mol) trong
hỗn hợp A.
Ta có 84x + 160y + 100z = a(g) (I)
Sau khi nung chất rắn B gồm x mol MgO, y mol Fe2O3 và z mol
CaO.
40x + 160y + 56z = 0,6a (II)
Từ (I, II) ta có: 44(x + y) = 0,4a => a = 110(x + y)
(III)
Cho A + HCl.
Khí C gồm có: Số mol CO2 = x + y (mol)
Hỗn hợp D gồm có: x mol MgCl2, y mol FeCl3, z mol CaCl2.
Cho D + NaOH dư thu được 2 kết tủa:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl

t
Mg(OH)2 
→ MgO + H2O
t
2Fe(OH)3 
→ Fe2O3 + 3H2O
x mol Mg(OH)2 và y mol Fe(OH)3 => 2 oxit tương ứng là: x mol
MgO, y mol Fe2O3.
moxit = 40x + 160y = 12,92
(IV)
Cho C + dd Ba(OH)2 => a mol BaCO3 và b mol Ba(HCO3)2
Ta có: Số mol CO2 phản ứng là: a + 2b = x + z
Số mol Ba(OH)2 phản ứng là: a + b = 2 . 0,075
=> b = (x + y) – 0,15 (V)
→ CaCO3 + BaCO3 + 2H2O
PTHH: Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 
b mol
b mol
b mol
Ta có: 100b + 197b = 14,85 => b = 0,05.
Từ (V) => x + y = 0,2
Từ (III) => a = 110 . 0,2 = 22g
a/ Thể tích khí CO2 thu được ở đktc là: 0,2. 22,4= 4,48 lit
b/ Giải hệ PT (I, III, V) => x = 0,195, y = 0,032, z = 0,005.
Khối lượng và thành phần % của các chất là:
m
MgCO3 = 0,195. 84= 16,38g =>( 74,45%)
m
Fe2O3 = 0,032. 160= 5,12g => (23,27%)
m

CaCO3 =0,005.100= 0,5g=> ( 2,27%)

ĐIỂM

t0
0

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

0

0

0,25 điểm

0,25 điểm

0,25 điểm
0,5 điểm

0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm


Lưu ý : - Học sinh giải cách khác vẫn cho điểm tối đa.
- Nếu thiếu cân bằng hoặc điều kiện thì trừ nửa số điểm của phương trình.
- Nếu phương trình hóa học viết sai để giải toán thì không công nhận kết quả.
--------Hết--------



×