Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

TRẮC NGHIỆM SINH học đại CƯƠNG –PHẦN NĂNG LƯỢNG SINH học và TRAO đổi CHẤT tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.21 KB, 44 trang )

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG –PHẦN NĂNG LƯỢNG
SINH HỌC VÀ TRAO ĐỔI CHẤT TẾ BÀO

3-C

ĐÁP ÁN
5-A 6-B 7-C

1-A

2-B

4-D

8-A

9-B 10-B

11-D

12-A 13-B 14-C 15-D 16-A 17-B 18-C 19-D 20-A

21-B

22-C 23-D 24-A 25-B 26-C 27-A 28-D

31-B

32-B 33-C 34-A 35-B 36-C 37-D 38-A 39-B 40-C

41-D



42-A 43-A 44-B 45-C 46-D 47-A 48-B 49-A 50-B

51-C

52-D 53-A 54-B 55-C 56-D 57-C 58-A

29-D

59-B

61-C 62-A 63-B 64-C 65-D 66-C 67-B 68-A 69-A 70-B
A 75-B 76-D 77-D 78-B

30-B

60-C

71-A 72-A 73-B 74-

79-B 80-D 81-B 82-D 83-C 84-D 85-D 86-A 87-B

88-C 89-C 90-C 91-D 92-A 93-B 94-D 95-A 96-D 97-B 98-B 99-A 100-B
101-D

102-A

103-C

104-C


105-A

106-B

107.1-B

107.2-D 108.1-A 108.2-D 109-B 110-C 111-D 112-D 113-B 114-D 115-B 116B 117-D 118-B 119-C 120-B 121-D 122-C 123-B 124-A 125-D 126-B 127-B
128-B 129-D 130-A 131-B 132-C 133-D 134-A 135-B 136-D 137-A 138A 139-B 140-A 141-B 142-A 143-A 144-C 145-C 146-D

147-D 148-B 149-

B 150-C 151-B 152-A 153-B 154-C 155-D 156-A 157-B

158-C 159-D 160-

A 161-B 162-C 163-B 164-A 165-C 166-A 167-C 168-B 169-C 170-D 171-C
172-D 173-C 174-D 175-B 176-D 177-C 178-D 179-D 180-D 181-C 182-D
183-A 184-A 185-C 186-B 187-A

188-B 189-D 190-C 191-D 192-D

193-A 194-C 195-D 196-A 197-B

198-D 199-A 200-B 201-A 202-B

203-A 204-C 205-D 206-A 207-B

208-C 209-A 210-B 211-C 212-B


213-A 214-C 215-B 216-A 217-C

218-C 219-C 220-D 221-C 222-A

223-D

224-C

225-B226B 227-C 228-D 229-A 230-A 231-C

232-A 233-B 234-B 235-B 236-A 237-B 238-B 239-A 240-C 241-B 242-B


243-B 244-D 245-A 246-A 247-A 248-B 249-C 250-D 251-C 252-A 253-C
254-B 255-C 256-D 257-D 258-D 259-C 260-B

261-D

264-C 265-D 266A 267-D

270-A 271-B

268-A 269-C

262-C

263-B
272-B

CÂU HỎI

Câu 1: Thông số nhiệt động học quan trọng nhất trong nghiên cứu năng lƣợng
sinh học là?
A. Sự biến đổi năng lƣợng tự do.
B. Năng lƣợng hoạt hóa.
C. ATP – tiền tệ năng lƣợng của cơ thể.
D. Cả A, B và C.
Câu 2: Phản ứng mà mức năng lƣợng tự do của sản phẩm cao hơn mức năng
lƣợng tự do của các chất tham gia phản ứng đƣợc gọi là? A. Phản ứng phát nhiệt.
B. Phản ứng thu nhiệt.
C. Phản ứng chuyển hóa nhiệt.
D. Phản ứng cân bằng nhiệt.
Câu 3: Phản ứng mà mức năng lƣợng tự do của sản phẩm thấp hơn mức năng
lƣợng tự do của các chất tham gia phản ứng đƣợc gọi là? A. Phản ứng cân bằng
nhiệt.
B. Phản ứng chuyển hóa nhiệt.
C. Phản ứng phát nhiệt.
D. Phản ứng thu nhiệt.
Câu 4: Vai trò của năng lƣợng hoạt hóa là gì?
A. Giúp phá vỡ các liên kết vốn có của phân tử.
B. Hình thành nên các liên kết có mức năng lƣợng thấp hơn.
C. Hình thành nên các liên kết có mức năng lƣợng cao hơn.
D. Cả A và B.
Câu 5: Năng lƣợng hoạt hóa phụ thuộc vào trạng thái của? A. Các liên kết
trong phân tử.
B. Các nguồn năng lƣợng nội tại.
C. Các yếu tố tác động vào nó.
D. Cả B và C.
Câu 6: Về mặt cấu tạo, phân tử ATP đƣợc tạo thành từ ba phần là?



Gốc adenin, đƣờng deoxyribose và ba gốc phosphat cách nhau.
B. Gốc adenin, đƣờng ribose và ba gốc phosphat liền nhau. C. Gốc axenin,
đƣờng ribose và ba gốc phosphat liền nhau.
D. Gốc axenin, đƣờng deoxyribose và ba gốc phosphat cách nhau.
Câu 7: Trong cấu tạo, thành phần nào mấu chốt nhất quyết định đặc tính của phân
tử ATP? A. Gốc adenin.
B. Đƣờng ribose.
C. Ba gốc phosphat.
D. Cả A, B và C.
Câu 8: Sự chuyển động của các phân tử từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ
thấp đƣợc gọi là? A. Sự khuếch tán.
B. Sự thẩm thấu.
C. Sự dịch chuyển.
D. Sự ƣu trƣơng.
Câu 9: Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau:
Chênh lệch về nồng độ chất tan …, áp suất thẩm thấu sinh ra … A. càng cao,
càng thấp.
B. càng cao, càng mạnh.
C. càng nhanh, càng chậm.
D. càng yếu, càng thấp.
Câu 10: Hoàn thành từ còn thiếu trong câu sau:
Hƣớng chuyển động của nƣớc luôn đi từ nơi có nồng độ chất hòa tan … đến nơi
có nồng độ chất hòa tan … A. cao, thấp.
B. thấp, cao.
C. cao, trung bình.
D. thấp, trung bình.
Câu 11: Dựa vào yếu tố nào, ngƣời ta chia môi trƣờng ngoại bào làm ba kiểu: ƣu
trƣơng, nhƣợc trƣơng và đẳng trƣơng? A. Hiểu biết sẵn có.
B. Mối liên hệ bên ngoài với tế bào
C. Mối liên kết chặt chẽ các phân tử của các môi trƣờng với tế bào.

D. Mối tƣơng quan với tế bào.
Câu 12: Hiện tƣợng tan bào xảy ra ở môi trƣờng nào?
A. Môi trƣờng nhƣợc trƣơng.
B. Môi trƣờng đẳng trƣơng.
A.


Môi trƣờng ƣu trƣơng.
D. Cả ba môi trƣờng.
Câu 13: Môi trƣờng có nồng độ chất tan cao hơn của tế bào? A. Môi trƣờng
nhƣợc trƣơng.
B. Môi trƣờng ƣu trƣơng.
C. Môi trƣờng đẳng trƣơng.
D. Cả ba môi trƣờng.
Câu 14: Môi trƣờng có nồng độ chất tan thấp hơn của tế bào?
A. Môi trƣờng đẳng trƣơng.
B. Môi trƣờng ƣu trƣơng.
C. Môi trƣờng nhƣợc trƣơng.
D. Cả ba môi trƣờng.
Câu 15: Vận chuyển các chất không tiêu phí năng lƣợng còn đƣợc gọi là?
A. Vận chuyển chủ động.
B. Vận chuyển thẩm thấu.
C. Vận chuyển hòa tan.
D. Vận chuyển thụ động.
Câu 16: Yếu tố quan trọng nhất và cũng là động lực của vận chuyển thụ động là?
A. Gradient nồng độ.
B. Kích thƣớc phân tử.
C. Tính chất của các phân tử.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 17: Sự vận chuyển thụ động các chất diễn ra khá dễ dàng nhờ thực hiện qua

con đƣờng?
A. Thấm gián tiếp qua màng kép phospholipid.
B. Đi qua các kênh prôtêin dẫn truyền.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 18: Sự khác biệt về nồng độ ion ở mặt trong và ở mặt ngoài của màng tạo nên
điện thế năng thông qua việc nào? A. Đƣa Ca2+ ra ngoài, đƣa K+ vào trong.
2+
+
B. Đƣa Ca vào trong, đƣa K ra ngoài.
+
+
C. Đƣa Na ra ngoài, đƣa K vào trong.
+
+
D. Đƣa Na vào trong, đƣa K ra ngoài.
C.


Câu 19: Nhƣ vậy, sau một chu kỳ có bao nhiêu ion Na + đƣợc chuyển ra ngoài và
bao nhiêu ion K+ đƣợc đƣa vào trong kênh Na+/K+ ?
A. 2 – 2 B. 3 – 3 C. 2 – 3
D. 3 – 2
Câu 20: Vị trí kênh H+ nằm ở đâu trong tế bào? A. Ty thể và lục lạp.
B. Màng tế bào.
C. Màng sinh chất.
D. Thành tế bào.
Câu 21: Sự hình thành chân giả để vây bắt các phân tử ngoại bào xuất hiện ở dạng
nhập bào nào? A. Ẩm bào.
B. Thực bào.

C. Nhập bào – thụ thể.
D. Cả A và B.
Câu 22: Xuất bào là hình thức vận chuyển chất ra khỏi tế bào bằng? A. Vỏ nhày.
B. Thành tế bào.
C. Màng sinh chất.
D. Lƣới nội chất.
Câu 23: Sự trao đổi thông tin qua màng tế bào, bộ phận tiếp nhân thông tin chính
là?
A. Ty thể.
B. Tế bào thần kinh.
C. Xynap.
D. Thụ thể.
Câu 24: Đối với hai tế bào thần kinh, muốn trao đổi thông tin với nhau thì cần
phải có?
A. Xynap hóa học và Xynap điện.
B. Các cầu nối tế bào.
C. Kênh dẫn truyền.
D. Cả A, B và C.
Câu 25: Đối với hai tế bào bình thƣờng, muốn trao đổi thông tin với nhau thì cần
phải có?
A. Xynap hóa học và Xynap điện.
B. Các cầu nối tế bào.
C. Kênh dẫn truyền.


Cả A, B và C.
Câu 26: Điều đƣới đây đúng khi nói về sự vận chuyển thụ động các chất qua
màng tế bào là?
A. Cần có năng lƣợng cung cấp cho quá trình vận chuyển.
B. Chất đƣợc chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao.

C. Tuân thủ theo qui luật khuyếch tán.
D. Chỉ xảy ra ở động vật không xảy ra ở thực vật.
Câu 27: Vật chất đƣợc vận chuyển qua màng tế bào thƣờng ở dạng nào sau đây?
A. Hoà tan trong dung môi.
B. Dạng tinh thể rắn.
C. Dạng khí.
D. Dạng tinh thể rắn và khí.
Câu 28: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán
là?
A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đƣờng kính lớn hơn đƣờng kính của lỗ
màng.
B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhƣợc trƣơng sang nơi ƣu trƣơng.
C. Là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật.
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong và ngoài màng.
Câu 29: Sự thẩm thấu là?
A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng.
B. Sự khuyếch tán của các phân tử đƣờng qua màng.
C. Sự di chuyển của các ion qua màng.
D. Sự khuyếch tán của các phân tử nƣớc qua màng.
D.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có
nồng độ cao.
B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần đƣợc cung cấp năng lƣợng.
C. Sự khuyếch tán là một hình thức vận chuyển chủ động.
D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu.
Câu 31: Hình thức vận chuyển chất nào dƣới đây có sự biến dạng của màng sinh
chất?
A. Khuếch tán.

B. Thực bào.


Thụ động.
D. Tích cực.
Câu 32: Các chất rắn có kích thƣớc lớn hơn lỗ màng sinh chất thì đƣợc vận
chuyển vào bên trong tế bào bằng cách nào? A. Khuếch tán.
B. Thẩm thấu.
C. Thụ động.
D. Chủ động.
Câu 33: Dạng năng lƣợng chủ yếu trong các tế bào sống là?
A. Cơ năng.
B. Điện năng.
C. Hóa năng.
D. Nhiệt năng.
Câu 34: Bản chất của emzym là gì? A. Prôtêin.
B. Acid amin.
C. Gluten.
D. Phospholipid.
Câu 35: Emzym amilase có nhiều nhất ở đâu? A. Ruột già.
B. Ruột non.
C. Dạ dày.
D. Khoang miệng.
Câu 36: Emzym đầu tiên đƣợc kết tinh của đậu tƣơng vào năm 1926 tên gì?
A. Pepsin.
B. Tripsin.
C. Urease.
D. Amilase.
Câu 37: Một nhà khoa học đã chứng minh đƣợc không phải toàn bộ emzym đều
là prôtêin?

A. Robert Hooke
B. Baer
C. Spallanzani
D. Thomas R. Cech
Câu 38: Khi thủy phân emzym đơn giản, ngƣời ta thu đƣợc duy nhất?
A. Acid amin.
B. Vitamin.
C.


Cofactor.
D. Đƣờng.
Câu 39: Emzym có khối lƣợng nhỏ nhất hiện nay là? A. Amilase.
B. Ribonuclease.
C. Catalase.
D. Urease.
Câu 40: Phƣơng thức hoạt động của emzym? A. Phân giải các chất.
B. Làm tăng năng lƣợng hoạt hóa.
C. Làm giảm năng lƣợng hoạt hóa.
D. Cả A và B.
Câu 41: Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào
đã đƣa ra giả thuyết “ổ khóa – chìa khóa” vào năm 1890?
A. Thomas R. Cech.
B. Robert Hooke.
C. Daniel Koshland.
D. Emil Fischer.
Câu 42: Để giải thích khả năng kết hợp của emzym và cơ chất, nhà khoa học nào
đã đƣa ra giả thuyết “khớp cảm ứng” vào năm 1958? A. Daniel Koshland.
B. Emil Fischer.
C. Robert Hooke.

D. Thomas R. Cech.
Câu 43: Chức năng của lớp emzym Oxydoreductase là gì? A. Xúc tác cho
các phản ứng oxy hóa khử.
B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Xúc tác cho phản ứng đồng phân hóa.
Câu 44: Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng chuyển vị?
A. Ligase.
B. Transferase.
C. Isomerase.
D. Hydrolase.
Câu 45: Chức năng của lớp emzym Hydrolase là gì?
A. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lƣợng của
ATP…
C.


Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nƣớc, loại nƣớc tạo thành nối đôi
hoặc kết hợp phân tử nƣớc vào nối đôi.
C. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
Câu 46: Lớp emzym nào có chức năng xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần
nƣớc, loại nƣớc tạo thành nối đôi hoặc kết hợp phân tử nƣớc vào nối đôi?
A. Oxydoreductase.
B. Transferase.
C. Hydrolase.
D. Lyase.
Câu 47: Chức năng của lớp emzym Isomerase là gì? A. Xúc tác cho
phản ứng đồng phân hóa.
B. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.

C. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lƣợng của
ATP…
D. Xúc tác cho phản ứng thủy phân.
Câu 48: Chức năng của lớp emzym Ligase là gì? A. Xúc tác cho phản
ứng thủy phân.
B. Xúc tác cho phản ứng tổng hợp có sử dụng liên kết giàu năng lƣợng của
ATP…
C. Xúc tác cho phản ứng phân cắt không cần nƣớc, loại nƣớc tạo thành nối đôi
hoặc kết hợp phân tử nƣớc vào nối đôi. D. Xúc tác cho phản ứng chuyển vị.
Câu 49: Nhóm sắc tố quan trọng nhất của quá trình quang hợp là? A. Chlorophyll.
B. Carotenoid.
C. Phycobilin.
D. Antoxyan.
Câu 50: Dạng năng lƣợng cuối cùng của quá trình quang hợp là? A. Năng lƣợng
ánh sáng.
B. Năng lƣợng hóa năng.
C. Năng lƣơng nhiệt năng.
D. Năng lƣợng cơ năng.
Câu 51: Quang hợp là quá trình biến đổi năng lƣợng bức xạ mặt trời thành năng
lƣợng hóa học dự trữ ở bộ phận nào của thực vật?
A. Lá.
B. Biểu bì.
B.


Mô.
D. Khí khổng.
Câu 52: Bào quan chính của sự quang hợp là? A. Khí khổng.
B. Mô.
C. Lá.

D. Lục lạp.
Câu 53: Chlorophyll có màu xanh lục là loại nào? A. Chlorophyll a.
B. Chlorophyll b.
C. Chlorophyll c.
D. Chlorophyll d.
Câu 54: Chlorophyll có khả năng hấp thụ các photon ánh sáng là? A. Chlorophyll
a.
B. Chlorophyll b.
C. Chlorophyll c.
D. Chlorophyll d.
Câu 55: Quang phổ của Chlorophyll nằm trong vùng bƣớc sóng ánh sáng nhìn
thấy đƣợc là? A. 446 – 476 nm. B. 451 – 481 nm. C. 400 – 700 nm. D. 505 – 612
nm.
Câu 56: Thực vật C3, thực vật C4 và thực vật CAM đều trải qua cùng một chu
trình cơ bản là?
A. Chu trình Hatch – Slack.
B. Con đƣờng cacbon.
C. Chu trình CAM
D. Chu trình Canvin.
Câu 57: Mối liên hệ giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp?
A. Pha sáng cung cấp năng lƣợng ATP Và NADPH cho pha tối.
+
B. Pha tối cung cấp nguyên liệu đầu vào ADP và NADP cho pha sáng.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A và B đều sai.
Câu 58: Trong cùng 1 cƣờng độ chiếu sáng, loại ánh sáng đơn sắc nào có hiệu
quả nhất đối với quang hợp?
A. Đỏ
B. Xanh lục
C. Xanh tím

C.


Vàng
Câu 59: Những hợp chất nào mang năng lƣợng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa
CO2 thành cacbohiđrat?
A. ATP
B. ATP và NADPH
C. APG
D. Glucozo
Câu 60: Quá trình cố định CO2 của thực vật CAM xảy ra ở đâu? A. Lục lạp tế
bào mô giậu.
B. Lục lạp tế bào mô giậu và tế bào bao bó mạch.
C. Tế bào bao bó mạch.
D. Tế bào biểu bì.
Câu 61: Trong sắc tố quang hợp, sắc tố nào tham gia trực tiếp vào sự chuyển hóa
năng lƣợng ánh sáng hấp thu đƣợc thành các năng lƣợng của các liên kết hóa học
trong ATP và NADPH? A. Diệp lục a và diệp lục b.
B. Carotenoid.
C. Diệp lục b.
D. Diệp lục a.
Câu 62: Quá trình hô hấp sáng xảy ra ở thực vật nào? A. Thực vật C3.
B. Thực vật C4.
C. Thực vật CAM.
D. Tất cả các thực vật.
Câu 63: Thực vật CAM có năng suất sinh học thấp là do?
A. Điểm bù ánh sáng thấp.
B. Cƣờng độ quang hợp thấp.
C. Điểm bù CO2 cao.
D. Nhu cầu nƣớc cao.

Câu 64: Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ?
D.

O
A.
B.
C.
D.

(1) O2,
(2) C6H12O6.
(1) C6H12O6, (2) CO2.
(1) CO2,
(2) C6H12O6.
(1) O2,
(2) CO2.


Câu 65: Đặc điểm của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng? A. Có khí khổng.
B. Có hệ gân lá.
C. Có lục lạp.
D. Diện tích bề mặt lớn.
Câu 66: Chức năng nào sau đây không phải quang hợp?
A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật.
B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lƣợng.
D. Điều hòa không khí.
Câu 67: Khái niệm pha sáng nào dƣới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ
nhất?
A. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành

năng lƣợng trong các liên kết hoá học trong ATP.
B. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành
năng lƣợng trong các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành
năng lƣợng trong các liên kết hoá học trong
NADPH.
D. Pha chuyển hoá năng lƣợng của ánh sáng đã đƣợc chuyển thành năng
lƣợng trong các liên kết hoá học trong ATP.
Câu 68: Pha sáng diễn ra ở đâu? A. Thylakoid.
B. Strooma.
C. Tế bào chất.
D. Nhân.
Câu 69: Chất nhận CO2 đầu tiên ở thực vật C3 là?
A. Ribulôzơ 1,5 điP.
B. APG.
C. AlPG.
D. C6H12O6.
Câu 70: Sản phẩm của pha sáng là? A. ADP, NADPH, O2.
B. ATP, NADPH, O2.
C. Cacbohiđrat, CO2.
D. ATP, NADPH.


Câu 71: Sản phẩm nào từ chu trình Canvin chuyển hóa thành cacbohiđrat, prôtein,
lipit?
A. Ribulôzơ 1,5 điphosphat.
B. APG.
C. AlPG.
D. C6H12O6.
Câu 72: Ôxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? A. H2O ( quang

phân li H2O).
B. Pha sáng.
C. Pha tối.
D. Chu trình Canvin.
Câu 73: Diễn biến nào dƣới đây không có trong pha sáng của quá trình quang
hợp?
A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy.
B. Quá trình khử CO2
C. Quá trình quang phân li nƣớc.
D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thƣờng sang dạng kích
thích).
Câu 74: Pha tối diễn ra ở vị trí nào trong lục lạp? A. Strôma.
B. Thylakoid.
C. Màng trong.
D. Màng ngoài.
Câu 75: Ngƣời ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào:
A. Có hiện tƣợng hô hấp sáng hay không có hiện tƣợng này.
B. Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đƣờng nào.
C. Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá.
D. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng.
Câu 76: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định
CO2 vào ban đêm?
A. Vì ban đem khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của
nhóm thực vật này.
B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm.
C. Vì ban đêm mới đủ lƣợng nƣớc cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2.


Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm
nƣớc.

Câu 77: Vì sao lá cây có màu xanh lục?
A. Vì diệp lục a hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
B. Vì diệp lục b hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
C. Vì nhóm sắc tố phụ (carootênôit) hấp thụ ánh sáng màu xanh lục.
D. Vì hệ sắc tố không hấp thụ ánh sáng màu xanh lục. Câu 78: Về bản chất
pha sáng của quá trình quang hợp là:
+
A. Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H , CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP,
NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
+
B. Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H và điện tử cho việc hình thành ADP,
NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
C. Pha ôxy hoá nƣớc để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP,
NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
+
D. Pha khử nƣớc để sử dụng H và điện tử cho việc hình thành
ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
Câu 79: Thực vật C4 khác với thực vật C3 ở điểm nào?
A. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 thấp.
B. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 thấp.
C. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng cao, điểm bù CO2 cao.
D. Cƣờng độ quang hợp, điểm bảo hoà ánh sáng thấp, điểm bù CO2 cao.
Câu 80: Sản phẩm quang hợp đầu tiên của chu trình C4 là: A. APG (axit
phốtphoglixêric).
B. ALPG (anđêhit photphoglixêric .
C. AM (axitmalic).
D. 4C ( axit ôxalô axêtic – AOA).
Câu 81: Trong quá trình quang hợp, cây lấy nƣớc chủ yếu từ: A. Nƣớc thoát ra
ngoài theo lỗ khí đƣợc hấp thụ lại.
B. Nƣớc đƣợc rễ cây hút từ đất đƣa lên lá qua mạch gỗ của thân và gân lá.

C. Nƣớc đƣợc tƣới lên lá thẩm thấu qua lớp tế bào biểu bì vào lá.
D. Hơi nƣớc trong không khí đƣợc hấp thụ vào lá qua lỗ khí. Câu 82: Trong
quá trình hô hấp tế bào một phân tử glucozơ tạo ra bao nhiêu ATP ? A. 2
ATP.
B. 4 ATP.
D.


20 ATP.
D. 38 ATP.
Câu 83: Tại tế bào, ATP chủ yếu đƣợc sinh ra trong?
A. Đƣờng phân.
B. Chu trìnhCrep.
C. Chuỗi chuyền electrôn hô hấp.
D. Chu trình Canvin.
Câu 84: Ở tế bào nhân thực, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở?
A. Bào tƣơng.
B. Chất nền ti thể.
C. Chất nền lục lạp.
D. Màng trong ti thể.
Câu 85: Ở tế bào nhân sơ, chuỗi chuyền electron hô hấp diễn ra ở?
A. Bào tƣơng.
B. Chất nền ti thể.
C. Chất nền lục lạp.
D. Tế bào chất
Câu 86: Kết thúc quá trình đƣờng phân, từ 1 phân tử glucôzơ tế bào thu đƣợc
A. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
B. 1 axit pyruvic, 2 ATP, 2 NADPH.
C. 2 axit pyruvic, 6 ATP, 2 NADPH.
D. 2 axit pyruvic, 2 ATP, 4 NADPH.

Câu 87: Phân giải kỵ khí (lên men) từ axit pyruvic tạo ra?
A. Chỉ rƣợu etylic
B. Rƣợu etylic hoặc acid lactic
C. Chỉ acid lactic
D. Rƣợu etylic và acid lactic
Câu 88: Qúa trình lên men và hô hấp có giai đoạn chung là?
A. Chuỗi truyền electron
B. Chu trình Krebs
C. Đƣờng phân
D. Tổng hợp Acetyl-CoA
Câu 89: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ty thể theo chu trình krebs tạo ra?
C.


CO2 + ATP + FADH2
B. CO2 + ATP + NADH
C. CO2 + ATP + FADH2 + NADH
D. CO2 + FADH2 + NADH
Câu 90: Hô hấp ánh sáng xảy ra: A. Ở thực vật C4.
B. Ở thực vật CAM.
C. Ở thực vật C3.
D. Ở thực vật C4 và thực vật CAM.
Câu 91: Một phân tử glucôzơ bị ô xy hoá hoàn toàn trong đƣờng phân và chu
trình crep, nhƣng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Một phần năng lƣợng
còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đi đâu?
A. Trong phân tử CO2 đƣợc thải ra từ quá trình này.
B. Mất dƣới dạng nhiệt.
C. Trong O2.
D. Trong NADH và FADH2.
Câu 92: Nơi xảy ra hô hấp kị khí? A. Tế bào chất

B. Ty thể
C. Lục lạp
D. Bộ máy Golgi
Câu 93: Nơi xảy ra hô hấp hiếu khí?
A. Tế bào chất
B. Ty thể
C. Lục lạp
D. Bộ máy Golgi
Câu 94: Ý nghĩa sinh học của hô hấp?
A. Đảm bảo sự cân bằng O2 và CO2 trong khí quyển
B. Chuyển hóa Glucide thành CO2, H2O và năng lƣợng
C. Thải các chất độc hại ra khỏi tế bào
D. Tạo năng lƣợng cung cấp cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể
Câu 95: Con đƣờng trao đổi chất chung cho cả lên men và hô hấp nội bào là?
A. Đƣờng phân
B. Chu trình Krebs
C. Chuỗi truyền điện tử
D. Tổng hợp axetyl CoA từ pyruvat
A.


Câu 96: Đƣờng phân là một chuỗi phản ứng phân giải … xảy ra ở
… của tế bào. A. Hiếu khí / Nhân
B. Hiếu khí / Tế bào chất
C. Kị khí / Nhân
D. Kị khí / Tế bào chất
Câu 97: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sự đƣờng phân có thể xảy ra khi có hoặc không có oxygen
B. Sự đƣờng phân xảy ra trong ti thể
C. Sự đƣờng phân là giai đoạn đầu tiên trong cả hô hấp yếm khí và hiếu khí

D. Sự đƣờng phân tạo ra 4 ATP, 2 NADPH và 2 pyruvate Câu 98: Sản phẩm
đầu tiên của chu trình Krebs là: A. Axit axaloacetic
B. Axit citric
C. Axit lactic
D. Axit pyruvic
Câu 99: Một chu trình Krebs có thể tạo ra?
A. 1 ATP B. 2 ATP C. 3 ATP
D. 4 ATP
Câu 100: Đƣờng phân một glucose tạo ra? A. 38 ATP
B. 4 ATP
C. 2 ATP
D. 1 ATP
Câu 101: Sản phẩm cuối cùng của lộ trình đƣờng phân là?
A. NADH
B. Acetyl CoA
C. Acid lactic
D. Acid Pyruvic
Câu 102: Trong 36 ATP đƣợc tạo ra do sự oxi hóa hoàn toàn một phẩn tử
glucose, trong đó bao nhiêu ATP do hô hấp yếm khí và bao nhiêu ATP do hô hấp
hiếu khí?
A. 2 ATP – hô hấp yếm khí / 34 ATP – hô hấp hiếu khí B. 4 ATP – hô hấp
yếm khí / 32 ATP – hô hấp hiếu khí C. 6 ATP – hô hấp yếm khí / 30 ATP –
hô hấp hiếu khí
D. 8 ATP – hô hấp yếm khí / 28 ATP – hô hấp hiếu khí Câu 103: Pha sáng
trong quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?


A. CO2 và ATP
B. H2O và O2
C. ATP và NADPH

D. Năng lƣợng ánh sáng

Câu 104: Quá trình quang hợp của thực vật C3, C4 và CAM có điểm giống nhau
là?
A. Chất nhận CO2 đầu tiên là: RuBP
B. Sản phẩm đầu tiên là APG
C. Có chu trình Calvin
D. Diễn ra trên cùng một lá
Câu 105: Công thức cấu tạo của Chlorophyll a là:
A. C55H72O5N4Mg B. C55H70O6N4Mg C.
C55H72O5N5Mg
D. C55H72O6N5Mg
Câu 106: Công thức cấu tạo của Chlorophyll b là:
A. C55H72O5N4Mg B. C55H70O6N4Mg C.
C55H72O5N5Mg
D. C55H72O6N5Mg
Câu 107.1: Sự khử là gì?
A.
Chất oxy hóa cho điện tử
B.
Chất oxy hóa nhận điện tử
C.
Chất khử nhận điện tử
D.
Chất khử cho điện tử Câu 107.2: Sự oxi hóa là gì?
A. Chất oxy hóa cho điện tử
B. Chất oxy hóa nhận điện tử
C. Chất khử nhận điện tử
D. Chất khử cho điện tử
Câu 108.1: Photon của vùng ánh sáng nào trong quang phổ mang nhiều năng

lƣợng nhất?
A. Đỏ
B. Vàng
C. Lục
D. Lam


Câu 108.2: Photon của vùng ánh sáng nào trong quang phổ mang ít năng lƣợng
nhất?
A. Đỏ
B. Cam
C. Chàm
D. Tím
Câu 109: Sinh vật tự dƣỡng gồm có?
A. Sinh vật dị dƣỡng
B. Sinh vật quang dƣỡng và hóa dƣỡng
C. Sinh vật hóa dƣỡng
D. Sinh vật quang dƣỡng
Câu 110: Trao đổi khí O2 và CO2 ở thực vật bậc cao chủ yếu qua?
A. Lớp cutin phủ trên biểu bì lá
B. Các kẻ hở phân bố ngẫu nhiên trên lá
C. Các khí khẩu đóng mở có kiểm soát
D. Các bơm cần năng lƣợng
Câu 111: Trong quang hợp ... bị oxy hóa và ... bị khử. A. Glucose/CO2
B. H2O/O2
C. CO2/H2O
D. H2O/CO2
Câu 112: Pha sáng trong quá trình quang hợp không tạo ra?
A. Oxygen
B. ATP

C. NADPH
D. Glucose
Câu 113: Pha tối trong quá trình quang hợp không tạo ra?
A. Glucose
B. ATP
C. ADP
+
D. NADP
Câu 114: Khi enzyme xúc tác phản ứng, cơ chất liên kết với? A. Cofactor
B. Protein
C. Coenzyme
D. Trung tâm hoạt động


Câu 115: Một trong những cơ chế tự điều chỉnh quá trình chuyển hoá của tế bào
là?
A. Xu ất hiện triệu chứng bệnh lí trong tế bào.
B.

Điều chỉnh nhiệt độ của tế bào.

C.

Điều chỉnh nồng độ các chất trong tế bào.

Điều hoà bằng ức chế ngƣợc.
Câu 116: Bản chất của hô hấp tế bào là một chuỗi các phản ứng A. thu ỷ phân.
D.

B.

C.

oxi hoá khử .
t ổng hợp.

phân giải
Câu 117: Điều nào sau đây là đúng với quá trình đƣờng phân? A. B ắt đầu ôxy
hoá glucôzơ.
D.

B.

Hình thành m ột ít ATP, có hình thành NADH.

C.

Chia glucôzơ thành 2 axít pyruvíc.

Tất cả các điều trên .
Câu 118: Trong quá trình hô hấp tế bào, năng lƣợng tạo ra ở giai đoạn đƣờng
phân bao gồm? A. 1 ATP; 2 NADH.
D.

B.

2 ATP; 2 NADH.

C.

3 ATP; 2 NADH.


2 ATP; 1 NADH.
Câu 119: Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Kreps, nguyên liệu
tham gia trực tiếp vào chu trình là? A. Glucozơ.
D.

B.

Acid piruvic.


C.

axetyl CoA.

NADH, FADH.
Câu 120: Hô hấp tế bào có liên quan tới?
A. Sự khử CO2 và sự oxy hóa nƣớc
B. Sự oxy hóa glucose và khử O2
C. Sự khử CO2 và oxy hóa O2
D. Sự oxy hóa glucose và oxy hóa nƣớc
Câu 121: Một phân tử glucôzơ bị oxi hoá hoàn toàn trong đƣờng phân và chu
trình Krebs, nhƣng hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lƣợng
còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở?
+
A. Trong FAD và NAD
B. Trong O2
C. Mất dƣới dạng nhiệt
D. Trong NADH và FADH2
Câu 122: Một phân tử glucôzơ đi vào đƣờng phân khi không có mặt của O2 sẽ

thu đƣợc ?
A. 38 ATP
B. 4 ATP
C. 2 ATP
D. 0 ATP (vì tất cả điện tử nằm trong NADH)
Câu 123: Kết thúc quá trình đƣờng phân, tế bào thu đƣợc số phân tử ATP là?
A. 1 B. 2 C. 3
D. 4
Câu 124: Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở? A. Màng trong của ti
thể.
D.

B.

Màng ngoài của ti thể.

C.

Màng lƣới nội chất trơn.

Màng lƣới nội chất hạt.
Câu 125: Trong pha sáng của quang hợp năng lƣợng ánh sáng có tác dụng?
A. Kích thích điện tử của diệp lục ra khỏi quỹ đạo.
B. Quang phân li nƣớc tạo các điện tử thay thế các điện tử của diệp lục bị mất.
D.


Giải phóng O2.
D. Cả A, B và C.
Câu 126: Oxi đƣợc giải phóng trong pha nào?

A. Pha tối nhờ quá trình phân li nƣớc.
B. Pha sáng nhờ quá trình phân li nƣớc.
C. Pha tối nhờ quá trình phân li CO2.
D. Pha sáng nhờ quá trình phân li CO2. .
Câu 127: Sự phối hợp giữa PSI và PSII là cần thiết để ? A. Tổng hợp ATP.
B. Khử NADP+.
C. Thực hiện phốt pho rin hoá vòng.
D. Oxi hoá trung tâm phản ứng của PSI.
Câu 128: Pha tối của quang hợp còn đƣợc gọi là?
A. Pha sáng
của quang hợp.
B. Quá trình cố định CO2.
C. Quá trình chuy ển hoá năng lƣợng.
C.

Quá trình tổng hợp cacbonhidrat.
Câu 129: Sự khác nhau cơ bản giữa quang hợp và hô hấp là?
A. Đây là 2 quá trình ngƣợc chiều nhau.
B. Sản phẩm C6H12O6 của quá trình quang hợp là nguyên liệu của quá trình hô
hấp.
C. Quang hợp là quá trình tổng hợp, thu năng lƣợng, tổng hợp còn hô hấp là
quá trình phân giải, thải năng lƣợng. D. Cả A, B, C.
Câu 130: Tại sao hô hấp kị khí giải phóng rất ít ATP nhƣng lại đƣợc chọn lọc tự
nhiên duy trì ở các tế bào cơ của ngƣời, vốn là loại tế bào cần nhiều ATP?
A. Vì nó không tiêu tốn oxi.
B. Vì nó làm tế bào hô hấp dễ dàng
C. Vì nó giúp cho tế bào có thể cử động khi hô hấp
D. Vì nó tạo năng lƣợng cho tế bào cơ hoạt động
Câu 131: Để tổng hợp một phân tử glucozo, chu trình Canvin cần sử dụng bao
nhiêu CO2, ATP và NADPH?

A. 6 phân tử CO2, 18 phân tử ATP và 10 phân tử NADPH B. 8 phân tử CO2, 18
phân tử ATP và 12 phân tử NADPH C. 6 phân tử CO2, 18 phân tử ATP và 12
phân tử NADPH D. 8 phân tử CO2, 18 phân tử ATP và 10 phân tử NADPH Câu
132: Ngƣời ta thực hiện một thí nghiệm sau: phá vỏ thành tế bào cầu khuẩn, trực
D.


khuẩn, phẩy khuẩn. Sau đó cho chúng phát triển trong môi trƣờng đẳng trƣơng.
Xác định hình dạng các các loại vi khuẩn trên?
A. Hình thoi
B. Hình que
C. Hình cầu
D. Hình tròn
Câu 133: Tế bào vi khuẩn không có ti thể vậy chúng tạo ra năng lƣợng từ bộ phận
nào trong tế bào?
A.
Nhờ chất tế bào trong vi khuẩn
B.
Nhờ sự hấp thụ ánh sáng của vi khuẩn
C.
Nhờ quá trình trao đổi chất biệt lập của chúng
D.
Nhờ các emzyme hô hấp nằm trên màng sinh chất Câu 134: Màng
trong ti thể co chức năng tƣơng đƣơng với cấu trúc nào của lục lạp?
A. Màng thilakoid ở lục lạp
B. Màng sinh chất
C. Màng nhân
D. Màng phospholipid kép
Câu 135: Trong tế bào có một bào quan đƣợc ví nhƣ “hệ thống sông ngòi, kênh
rạch trên đồng ruộng”. Đó là tế bào gì? A. Bộ máy Golgi

B. Lƣới nội chất
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 136: Emzyme có đặc tính nào sau đây?
A. Hoạt tính yếu
B. Tính đa dạng
C. Tính bền với nhiệt độ cao
D. Tính chuyên hóa cao
Câu 137: Enzyme một thành phần có chứa?
A. Amino acid
B. Protein phức tạp
C. Coenzyme
D. Lipid
Câu 138: Khi môi trƣờng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ tối ƣu của enzyme, thì
điều nào sau đây là đúng?


Hoạt tính enzyme tăng theo sự tăng nhiệt độ
B. Hoạt tính enzyme giảm theo sự tăng nhiệt độ
C. Nhiệt độ tăng không thay đổi hoạt tính enzyme
D. Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính enzyme
Câu 139: Khi môi trƣờng có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ tối ƣu của enzyme, thì
điều nào sau đây là đúng?
A. Hoạt tính enzyme tăng theo sự tăng nhiệt độ
B. Hoạt tính enzyme giảm theo sự tăng nhiệt độ
C. Nhiệt độ tăng không thay đổi hoạt tính enzyme
D. Sự giảm nhiệt độ làm tăng hoạt tính enzyme
Câu 140*: Trong điều kiện có O2, để phân giải một phân tử glucose tế bào cần bao
nhiêu phân tử NAD+ và FAD?
A. 10 – 2 B. 2 – 10 C. 8 – 16

D. 16 – 8
Câu 141: Chọn phát biểu đúng:
A. Ribosome 70S chỉ có ở tế bào vi khuẩn
B. Xenlulozo và tinh bột đều đƣợc cấu tạo từ đơn phân glucose nhƣng
xenlulozo bền hơn tinh bột
C. Tất cả các tế bào sinh dƣỡng đều có bộ NST là 2n
D. Vai trò của NADH trong hô hấp hiếu khí và lên men là nhƣ nhau
Câu 142*: Vì sao tế bào thực vật không dự trữ glucose mà dự trữ tinh bột?
A. Tinh bột không tan trong nƣớc, khó bị oxi hóa, không tạo áp suất thẩm thấu.
B. Glucose không tan trong nƣớc, khó bị oxi hóa, không tạo áp suất thẩm thấu.
C. Glucose tan trong nƣớc, không tạo áp suất thẩm thấu, dễ bị oxi hóa.
D. Tinh bột tan trong nƣớc, tạo áp suất thẩm thấu, dễ bị oxi hóa.
Câu 143*: Trong quá trình hô hấp có 7 phân tử glucose phân giải.
Tính số NADH và FADH2?
A. 70 – 14
B. 14 – 70
C. 56 – 104
D. 104 – 56
Câu 144: Chọn phát biểu đúng:
A. Tất cả tế bào thực vật đều có màng sinh chất, tế bào chất, trung thể và nhân
B. Tất cả các tế bào sinh dƣỡng có bộ NST là 2n
A.


Sự lên men rƣợu và lên men lactic đều có các phản ứng oxi hóa khử
D. Mỗi tế bào đều có màng sinh chất, tế bào chất và nhân Câu 145: Phần lớn
enzyme trong cơ thể có hoạt tính cao nhất ở giá trị PH là?
A. Từ 2 – 3 B. Từ 4 – 5
C. Từ 6 – 8
D. Trên 8

Câu 146: Câu nào dƣới đây trình bày đúng về lạp thể?
A. Có trong tế bào vi khuẩn
B. Chúng có vai trò trong hô hấp tế bào
C. Chúng có một lớp màng
D. Chúng có nhiều lớp màng và chức năng khác nhau
Câu 147: Yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến hoạt tinh của enzyme?
A.
Nhiệt độ, độ PH
B.
Độ PH, nồng độ enzyme
C.
Nồng độ enzyme, cơ chất
D.
Nhiệt độ, độ PH, nồng đọ enzyme và cơ chất Câu 148: Phát biểu nào
sau đây không đúng?
A. Sự đƣờng phân có thể xảy ra khi có hoặc không có oxygen
B. Sự đƣờng phân xảy ra trong ti thể
C. Sự đƣờng phân là giai đoạn đầu tiên trong cả hô hấp kị khí và hiếu khí
D. Sự đƣờng phân tạo ra 4 ATP, 2 NADH và 2 acid pỷuvic
Câu 149: Trong quang hợp, sản phẩm của pha sáng đƣợc chuyển sang pha tối là?
A. Oxygen
B. ATP, NADPH
C. Carbonic
D. Cả A, B và C
Câu 150: Sự hô hấp diễn ra trong ti thể tạo ra sản phẩm cuối cùng là:
A. 34 ATP B. 37 ATP C. 36 ATP
D. 38 ATP
Câu 151: Một chu trình Krebs có thể tạo ra?
A. 2 NADH, 2 FADH, 2 ATP B. 3 NADH, 1 FADH, 1
ATP C. 3 NADH, 2 FADH, 2 ATP

D. 3 NADH, 1 FADH, 2 ATP
Câu 152: Pha tối trong quang hợp xảy ra?
C.


×