Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

De thi giua ky ly thuyet mach 1(1) dại học bách khoa ha nôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.55 KB, 6 trang )

ĐỀ THI CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1
Giữa kỳ
Yêu cầu:
1. Làm ở nhà
2. Viết ra giấy, ghi rõ họ tên, mã số sinh viên, mã số lớp học
3. Trong buổi thi vấn đáp, khi được gọi tên thì mang theo bài đã làm để nộp cho giáo viên
Sinh viên của lớp được chia thành 2 nhóm: A & B
Nhóm A : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 1 đến 30.
Nhóm B : sinh viên có số thứ tự trong danh sách lớp từ 31 trở lên.
Sơ đồ mạch:
Nhóm A : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự tương ứng với số thứ tự trong danh sách lớp.
Nhóm B : dùng 1 sơ đồ có số thứ tự được tính như sau:
số_thứ_tự_của_sơ_đồ = số_thứ_tự_trong_danh_sách_lớp – 30
và (đối với nhóm B):
1. đảo chiều cực tính của cuộn cảm L 1 trong sơ đồ của mình,
2. đảo chiều nguồn áp e 1 trong sơ đồ của mình.
Thông số mạch:
Các thông số của mạch dùng chung cho cả 2 nhóm A & B. Thông số nào không có trong mạch
điện thì không dùng đến.
f = 50 Hz
r 1 = 30 Ω
r 2 = 25 Ω
r 3 = 40 Ω

L 1 = 0,1 H
L 2 = 0,4 H
L 3 = 0,2 H

C 1 = 70 μF
C 2 = 80 μF
C 3 = 50 μF



E 1 = 150 V

φ E1 = 30o

E 2 = 100 V

φ E2 = –45o

J = 10 A

φJ = 0

Câu hỏi:
1. M 12 = M 13 = M 32 = 0. Giải mạch điện bằng ba phương pháp dòng nhánh, dòng vòng, thế đỉnh.
Kiểm tra cân bằng công suất.
2. M 12 = 0,1 H; M 13 = 0,08 H; M 23 = 0,15 H. Giải mạch điện bằng phương pháp dòng vòng. Tính
công suất hỗ cảm.
3. M 12 = 0,1 H; M 13 = 0,08 H; M 23 = 0,15 H. Tính dòng điện qua r 1 bằng phương pháp mạng một
cửa. Nếu sơ đồ không có r 1 thì tính dòng điện qua r 2 bằng phương pháp mạng một cửa.

1


01

02

03


04

05

06
2


07

08

09

10

11

12

3


13

14

15

16


17

18

4


19

20

21

22

23

24

5


25

26

27

28


29

30

6



×