Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

GIAI CHI TIET DE SINH 2016 TIEN SINH GIA DINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 16 trang )

“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 08 trang)

KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THƠNG QUỐC GIA NĂM 2016
Mơn: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 147

Họ và tên thí sinh: ĐINH VĂN TIÊN – GV TRƯỜNG THPT GIA ĐỊNH – BÌNH THẠNH – TP, HCM.
Số báo danh: 098.5554.686 Hoặc FB: Tiensinh gd.
GIẢI ĐỀ CHI TIẾT
Câu 1: Hợp tử được hình thành trong trường hợp nào sau đây có thể phát triển thành thể đa bội lẻ?
A. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (n + 1).
B. Giao tử (n - 1) kết hợp với giao tử (n + 1).
C. Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n).
D. Giao tử (n) kết hợp với giao tử (2n).
Hướng dẫn giải:
A- phát triển thành cơ thể lệch bội
B- phát triển thành cơ thể lệch bội hoặc cơ thể bình thường
C- phát triển thành cơ thể đa bội chẳn
D- phát triển thành cơ thể tam bội
Chọn đáp án D.
Câu 2: Ở người, hội chứng bệnh nào sau đây không phải do đột biến nhiễm sắc thể gây ra?
A. Hội chứng AIDS.
B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ.
D. Hội chứng Đao.
Hướng dẫn giải:


A- do virut gây nên
B- đột biến NST dạng lệch bội XXY
C- đột biến NST dạng lệch bội XO
D- đột biến NST dạng lệch bội với 3 NST số 21
Chọn đáp án A.
Câu 3: Trong các hoạt động sau đây của con người, có bao nhiêu hoạt động góp phần khắc phục suy thối mơi
trường và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
(1) Bảo vệ rừng và trồng cây gây rừng.
(2) Chống xâm nhập mặn cho đất.
(3) Tiết kiệm nguồn nước sạch.
(4) Giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Hướng dẫn giải:
Cả 4 lựa chọn đều đúng.
Chọn đáp án C.
Câu 4: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể?
A. Giao phối không ngẫu nhiên.
B. Giao phối ngẫu nhiên.
C. Các yếu tố ngẫu nhiên.
D. Đột biến.
Hướng dẫn giải:
A- không làm thay đổi tần số alen, thay đổi thành phần kiểu gen theo hướng tăng đồng giảm dị
B- không làm thay đổi tần số alen và thành phần của quần thể
C- làm thay đổi đột ngột tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể, một alen trội có lợi cũng có thể bị loại
bỏ hồn tồn ra khỏi quần thể
D- làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể một cách chậm chạp

Chọn đáp án C.
Câu 5: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thể đồng hợp tử về cả hai cặp gen đang xét?
A. AABb.
B. AaBB.
C. AAbb.
D. AaBb.
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 1


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
Hướng dẫn giải:
A- đồng hợp tử một cặp gen
B- đồng hợp tử một cặp gen
C- đồng hợp tử hai cặp gen
D- dị hợp tử hai cặp gen
Chọn đáp án C.
Câu 6: Quần xã sinh vật nào sau đây thường có lưới thức ăn phức tạp nhất?
A. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
B. Quần xã rừng lá kim phương Bắc.
C. Quần xã rừng rụng lá ôn đới.
D. Quần xã đồng rêu hàn đới.
Hướng dẫn giải:
Quần xã rừng mưa nhiệt đới có độ đa dạng sinh học cao nhất, do đó quần xã sinh vật này có lưới thức ăn
phức tạp nhất.
Chọn đáp án A.
Câu 7: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ cạnh tranh khác loài?
A. Giun đũa sống trong ruột lợn.
B. Tảo giáp nở hoa gây độc cho tôm, cá trong cùng một môi trường.

C. Bò ăn cỏ.
D. Cây lúa và cỏ dại sống trong một ruộng lúa.
Hướng dẫn giải:
A- kí sinh
B- ức chế cảm nhiễm
C- sinh vật này ăn sinh vật khác
D- cạnh tranh khác lồi
Chọn đáp án D.
Câu 8: Ví dụ nào sau đây minh họa mối quan hệ hỗ trợ cùng lồi?
A. Bồ nơng xếp thành hàng đi kiếm ăn bắt được nhiều cá hơn bồ nông đi kiếm ăn riêng rẽ.
B. Các con hươu đực tranh giành con cái trong mùa sinh sản.
C. Cá ép sống bám trên cá lớn.
D. Cây phong lan bám trên thân cây gỗ trong rừng.
Hướng dẫn giải:
A- hỗ trợ cùng loài
B- cạnh tranh cùng loài
C- quan hệ hội sinh
D- quan hệ hội sinh
Chọn đáp án A
Câu 9: Ở tế bào nhân thực, quá trình nào sau đây chỉ diễn ra ở tế bào chất?
A. Phiên mã tổng hợp tARN.
B. Nhân đôi ADN.
C. Dịch mã.
D. Phiên mã tổng hợp mARN.
Hướng dẫn giải:
A- diễn ra trong nhân và trong tế bào chất
B- diễn ra trong nhân
C- diễn ra trong tế bào chất
D- diễn ra trong nhân và trong tế bào chất
Chọn đáp án C

Câu 10: Trong lịch sử phát triển của sinh giới trên Trái Đất, bò sát cổ ngự trị ở
A. kỉ Jura.
B. kỉ Pecmi.
C. kỉ Đêvôn.
D. kỉ Cambri.
Hướng dẫn giải: xem phim “Công viên kỷ Jura “ để biết thêm chi tiết
Chọn đáp án A
Câu 11: Quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen nào sau đây đang ở trạng thái cân bằng di truyền?
A. 0,6AA : 0,4aa.
B. 100%Aa.
C. 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.
D. 0,1AA : 0,4Aa : 0,5aa.
Hướng dẫn giải:
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 2


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
Áp dụng:

 2pq 2
p q  
 2 
2 2

Chọn đáp án C
Câu 12: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, khi nói về vai trị của các nhân tố tiến hóa, phát biểu nào sau đây
sai?
A. Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.

B. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.
C. Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể.
D. Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của
quần thể.
Hướng dẫn giải:
A- đúng
B- đúng
C- đúng
D- sai. Giao phối không ngẫu nhiên chỉ làm thay đổi thành phần KG của quần thể, không làm thay đổi tần số alen
Chọn đáp án D
Câu 13: Khi nói về các thành phần hữu sinh của hệ sinh thái, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Nấm hoại sinh là một trong số các nhóm sinh vật có khả năng phân giải chất hữu cơ thành các chất vô
cơ.
B. Sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và tất cả các loài vi khuẩn.
C. Sinh vật kí sinh và hoại sinh đều được coi là sinh vật phân giải.
D. Sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1.
Hướng dẫn giải:
A- đúng
B- sai, sinh vật sản xuất bao gồm thực vật, tảo và một số loài vi khuẩn (chỉ 1 số lồi vk)
C- sai, sinh vật kí sinh khơng được coi là sinh vật phân giải
D- sai, sinh vật tiêu thụ bậc 1 thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2
Chọn đáp án A
Câu 14: Hiện tượng quần thể sinh vật dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong khi kích thước quần thể
giảm xuống dưới mức tối thiểu có thể là do bao nhiêu nguyên nhân sau đây?
(1) Khả năng chống chọi của các cá thể với những thay đổi của môi trường giảm.
(2) Sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm.
(3) Hiện tượng giao phối gần giữa các cá thể trong quần thể tăng.
(4) Cơ hội gặp gỡ và giao phối giữa các cá thể trong quần thể giảm.
B. A. 1.
B. 4.

C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn giải:
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) đúng
Chú ý:
- Kích thước quần thể giảm → QH hỗ trợ giảm → chống chọi với mơi trường giảm.
- Kích thước giảm → gặp gỡ để giao phối khó khăn và dễ xảy ra giao phối cận huyết.
Chọn đáp án B
Câu 15: Giả sử một cây ăn quả của một loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, phát biểu nào
sau đây sai?
A. Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
B. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
C. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen
AaBB.
D. Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp ni cấy mơ sẽ có đặc tính di truyền giống nhau
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 3


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
và giống với cây mẹ.
Hướng dẫn giải:
A- đúng. Chiết cành là hình thức sinh sản sản sinh dưỡng nên đời con sẽ có kiểu gen giống mẹ AaBb
B- đúng. Có thể thu được đời con có 9 loại KG trong đó có KG AABB
C- sai. Vì ni cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội hóa thì cây con sẽ có KG AABB, aabb hoặc AAbb,aaBB
D- đúng

Chọn đáp án C
Câu 16: Khi nói về đột biến gen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đột biến gen có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục.
B. Gen đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau.
C. Gen đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình.
D. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho q trình tiến hóa.
Hướng dẫn giải:
A- đúng
B- sai, ĐB gây chết không truyền cho thế hệ sau.
C- sai. ĐB có thể khơng được biểu hiện ra kiểu hình
D- sai, ĐB cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa
Chọn đáp án A
Câu 17: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm
biến đổi tần số alen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc
chống lại alen lặn.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác
định.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải:
(1) đúng.
(2) đúng.
(3) sai. CLTN không làm xuất hiện các alen mới.
(4) sai. CLTN làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.
Chọn đáp án B.

Câu 18: Năm 1957, Franken và Conrat đã tiến hành thí nghiệm tách lõi axit nuclêic ra khỏi vỏ prôtêin của chủng
virut A và chủng virut B (cả hai chủng đều gây bệnh cho cây thuốc lá nhưng khác nhau ở những vết tổn thương
mà chúng gây ra trên lá). Sau đó lấy axit nuclêic của chủng A trộn với prôtêin của chủng B thì chúng sẽ tự lắp ráp
để tạo thành virut lai. Nhiễm virut lai này vào các cây thuốc lá chưa bị bệnh thì các cây thuốc lá này bị nhiễm
bệnh. Phân lập từ dịch chiết lá của cây bị bệnh này sẽ thu được
A. chủng virut lai.
B. chủng virut A và chủng virut B.
C. chủng virut B.
D. chủng virut A.
Hướng dẫn giải:

Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 4


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford

Thí nghiệm này chứng mình Axit nucleic là vật chất di truyền => Lỗi Axit nucleic của chủng virut nào thì sẽ thu
được chủng virut đó.
Chọn đáp án D
Câu 19: Ở người, khi nói về sự di truyền của alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính
X, trong trường hợp khơng xảy ra đột biến và mỗi gen quy định một tính trạng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Con trai chỉ mang một alen lặn đã biểu hiện thành kiểu hình.
B. Alen của bố được truyền cho tất cả các con gái.
C. Con trai chỉ nhận gen từ mẹ, con gái chỉ nhận gen từ bố.
D. Đời con có thể có sự phân li kiểu hình khác nhau ở hai giới.
Hướng dẫn giải:
A- Đúng.
B- Đúng.

C- Sai. Vì con gái có thể nhận gen từ mẹ.
D- Đúng.
Chọn đáp án C.
Câu 20: Một quần xã sinh vật có độ đa dạng càng cao thì
A. số lượng cá thể của mỗi lồi càng lớn.
B. lưới thức ăn của quần xã càng phức tạp.
C. ổ sinh thái của mỗi loài càng rộng.
D. số lượng loài trong quần xã càng giảm.
Hướng dẫn giải:
Quần xã càng đa dạng → càng ổn định → Số lượng loại nhiều và số cá thể mỗi loài giảm và ổ sinh thái của mỗi
loài sẽ hẹp.
Chọn đáp án B
Câu 21: Cho biết bộ nhiễm sắc thể 2n của châu chấu là 24, nhiễm sắc thể giới tính của châu chấu cái là XX, của
châu chấu đực là XO. Người ta lấy tinh hồn của châu chấu bình thường để làm tiêu bản nhiễm sắc thể. Trong
các kết luận sau đây được rút ra khi làm tiêu bản và quan sát tiêu bản bằng kính hiển vi, kết luận nào sai?
A. Nhỏ dung dịch oocxêin axêtic 4% - 5% lên tinh hồn để nhuộm trong 15 phút có thể quan sát được
nhiễm sắc thể.
B. Trên tiêu bản có thể tìm thấy cả tế bào chứa 12 nhiễm sắc thể kép và tế bào chứa 11 nhiễm sắc thể kép.
C. Các tế bào ở trên tiêu bản ln có số lượng và hình thái bộ nhiễm sắc thể giống nhau.
D. Quan sát bộ nhiễm sắc thể trong các tế bào trên tiêu bản bằng kính hiển vi có thể nhận biết được một số
kì của quá trình phân bào.
Hướng dẫn giải:
A - Đúng.
B - Đúng.
C - Sai. Vì, nếu các tế bào đang quan sát ở kì sau của giảm phân 2 thì số lượng NST ở mỗi tế bào có thể khác
nhau. Ví dụ: 2n = 11 và 2n = 12.
D - Đúng.
Chọn đáp án C
Câu 22: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về ADN ở tế bào nhân thực?
(1) ADN tồn tại ở cả trong nhân và trong tế bào chất.

(2) Các tác nhân đột biến chỉ tác động lên ADN trong nhân tế bào mà không tác động lên ADN trong tế bào
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 5


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
chất.
(3) Các phân tử ADN trong nhân tế bào có cấu trúc kép, mạch thẳng cịn các phân tử ADN trong tế bào chất
có cấu trúc kép, mạch vòng.

(4) Khi tế bào giảm phân, hàm lượng ADN trong nhân và hàm lượng ADN trong tế bào chất của giao tử luôn
giảm đi một nửa so với tế bào ban đầu.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải:
(1)- Đúng.
(2)- Sai.
(3)- Đúng.
(4)- Sai.
Chọn đáp án D.
Câu 23: Theo thuyết tiến hóa hiện đại, trong các phát biểu sau về quá trình hình thành lồi mới, có bao nhiêu
phát biểu đúng?
(1) Hình thành lồi mới có thể xảy ra trong cùng khu vực địa lí hoặc khác khu vực địa lí.
(2) Đột biến đảo đoạn có thể góp phần tạo nên lồi mới.
(3) Lai xa và đa bội hóa có thể tạo ra lồi mới có bộ nhiễm sắc thể song nhị bội.
(4) Q trình hình thành lồi có thể chịu sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên.
A. 3.

B. 4.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn giải:
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Đúng
Chọn đáp án B.
Câu 24: Bằng chứng tiến hóa nào sau đây là bằng chứng sinh học phân tử?
A. Prôtêin của các loài sinh vật đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
B. Xương tay của người tương đồng với cấu trúc chi trước của mèo.
C. Tất cả các loài sinh vật đều được cấu tạo từ tế bào.
D. Xác sinh vật sống trong các thời đại trước được bảo quản trong các lớp băng.
Hướng dẫn giải:
A- bằng chứng sinh học phân tử
B- bằng chứng giải phẩu so sánh
C- bằng chứng sinh học tế bào
D- bằng chứng hóa thạch
Chọn đáp án A.
Câu 25: Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 1?
A. AaBb × aabb.
B. AaBb × AaBb.
C. AaBB × aabb.
D. Aabb × Aabb.
Hướng dẫn giải:
A- tỉ lệ 1:1:1:1
B- tỉ lệ (1:2:1)(1:2:1)
C- tỉ lệ 1:1
D- tỉ lệ 1:2:1

Chọn đáp án C.
Câu 26: Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra giống cây trồng mới mang đặc điểm của hai loài?
A. Gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.
B. Dung hợp tế bào trần khác lồi.
C. Ni cấy hạt phấn.
D. Nuôi cấy mô, tế bào.
Hướng dẫn giải:
Dung hợp tế bào trần khác lồi có thể tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống
thông thường không thể tạo ra được.
Chọn đáp án B.
Câu 27: Giả sử lưới thức ăn của một quần xã sinh vật gồm các loài sinh vật được kí hiệu là: A, B, C, D, E, F, G và
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 6


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford

H. Cho biết loài A và loài C là sinh vật sản xuất, các lồi cịn lại đều là sinh vật tiêu thụ. Trong lưới thức ăn này,
nếu loại bỏ lồi C ra khỏi quần xã thì chỉ loài D và loài F mất đi. Sơ đồ lưới thức ăn nào sau đây đúng với các
thông tin đã cho?
A. Sơ đồ I.
B. Sơ đồ IV.
C. Sơ đồ III.
D. Sơ đồ II.
Hướng dẫn giải:
Sơ đồ I- loại bỏ lồi C thì lồi B, D và F mất đi
Sơ đồ II- loại bỏ lồi C thì lồi B mất đi
Sơ đồ III- loại bỏ lồi C thì lồi G và F mất đi
Sơ đồ IV- loại bỏ loài C thì lồi D và F mất đi

Chọn đáp án B.
Câu 28: Giả sử lưới thức ăn đơn giản của một ao nuôi cá như sau:

Biết rằng cá mè hoa là đối tượng được chủ ao chọn khai thác để tạo ra hiệu quả kinh tế. Biện pháp tác
động nào sau đây sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế của ao nuôi này?
A. Làm tăng số lượng cá mương trong ao.
B. Loại bỏ hoàn toàn giáp xác ra khỏi ao.
C. Hạn chế số lượng thực vật phù du có trong ao.
D. Thả thêm cá quả vào ao.
Hướng dẫn giải:
A- tăng số lượng cá ao gây nên cạnh tranh về nguồn thức ăn giữa các mè hoa và cá mương
B- loại bỏ hoàn toàn giáp xác mất đi
C- hạn chế thực vật phù đu làm giảm giáp xác→ cá mè hoa, cá mương và cá quả đều giảm
D- cá quả tăng làm cá mương giảm→cá mè hoa tăng
Chọn đáp án D
Câu 29: Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong những nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố khí hậu có ảnh hưởng thường xun và rõ rệt nhất tới sự
biến động số lượng cá thể của quần thể.
B. Hươu và nai là những lồi ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non phụ thuộc
rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.
C. Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.
D. Hổ và báo là những lồi có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh
hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.
Hướng dẫn giải:
A- đúng
B- đúng
C- đúng
D- sai, vì sự cạnh tranh của hổ và báo ảnh hưởng đến số lượng cá thể trong quần thể
Chọn đáp án D.
Câu 30: Con người đã ứng dụng những hiểu biết về ổ sinh thái vào bao nhiêu hoạt động sau đây?

(1) Trồng xen các loại cây ưa bóng và cây ưa sáng trong cùng một khu vườn.
(2) Khai thác vật nuôi ở độ tuổi càng cao để thu được năng suất càng cao.
(3) Trồng các loại cây đúng thời vụ.
(4) Ni ghép các lồi cá ở các tầng nước khác nhau trong một ao nuôi.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải:
(1) đúng
(2) sai, ở độ tuổi càng cao thì trong cơ thể q trình dị hóa diễn ra mạnh hơn so với q trình đồng hóa, tức
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 7


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
năng lượng tích lũy của cơ thể khi ăn giảm làm tốn kém thức ăn, nhưng năng suất lại giảm
(3) đúng
(4) đúng
Chọn đáp án B.
Câu 31: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen (A, a và B, b) phân li độc lập cùng quy định màu hoa. Khi trong kiểu
gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; khi chỉ có một loại alen trội A thì cho kiểu hình hoa
vàng; khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu hình hoa hồng; khi có tồn alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng.
Cho biết khơng xảy ra đột biến, có bao nhiêu cách sau đây giúp xác định chính xác kiểu gen của một cây hoa đỏ
(cây T) thuộc loài này?
(1) Cho cây T tự thụ phấn.
(2) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về hai cặp gen.
(3) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về một cặp gen.
(4) Cho cây T giao phấn với cây hoa hồng thuần chủng.

(5) Cho cây T giao phấn với cây hoa vàng có kiểu gen dị hợp tử.
(6) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng.
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
Hướng dẫn giải:

A _ B _ : A _ bb : aaB _ : aabb

1 ®óng
 2  ®óng, A _ B _ xAaBb
 3 sai, AABbxAaBB
 4  sai, A _ BbxaaBB
 5 ®óng, AaBbxAabb
 6  sai.
Chọn đáp án A.
Câu 32: Từ một dòng cây hoa đỏ (D), bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc, các nhà khoa học đã tạo được
hai dòng cây hoa trắng thuần chủng (dịng 1 và dịng 2). Cho biết khơng phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện
của gen không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Trong các dự đốn sau, có bao nhiêu dự đốn đúng?
(1) Cho dòng 1 và dòng 2 giao phấn với dòng D, nếu mỗi phép lai đều cho đời con có kiểu hình phân li theo
tỉ lệ 3 : 1 thì kiểu hình hoa trắng của dịng 1 và dịng 2 là do các alen đột biến của cùng một gen quy định.
(2) Cho dòng 1 giao phấn với dòng 2, nếu thu được đời con có tồn cây hoa đỏ thì tính trạng màu hoa do ít
nhất 2 gen khơng alen cùng quy định và mỗi dòng bị đột biến ở một gen khác nhau.
(3) Cho dòng D lần lượt giao phấn với dòng 1 và dòng 2, nếu thu được đời con gồm tồn cây hoa đỏ
thì kiểu hình hoa đỏ của dòng D là do các alen trội quy định.

(4) Nếu cho dòng 1 và dòng 2 tự thụ phấn thì sẽ thu được đời con gồm tồn cây hoa trắng.
A. 3.
B. 2.

C. 4.
D. 1.
Hướng dẫn giải:
Bài tập tuân theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9:7
- Dòng D: AABB
- dßng 1, dßng 2  AAbb,aaBB
Chọn đáp án A.
Câu 33: Cho ruồi giấm cái mắt đỏ giao phối với ruồi giấm đực mắt trắng (P), thu được F1 toàn ruồi mắt đỏ. Cho
ruồi F1 giao phối với nhau, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 3 ruồi mắt đỏ : 1 ruồi mắt trắng, trong đó
tất cả các ruồi mắt trắng đều là ruồi đực. Cho biết tính trạng màu mắt ở ruồi giấm do một gen có hai alen quy
định. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở thế hệ P, ruồi cái mắt đỏ có hai loại kiểu gen.
B. Ở F2 có 5 loại kiểu gen.
C. Cho ruồi mắt đỏ F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1 : 2 : 1.
D. Cho ruồi F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau, thu được F3 có số ruồi mắt đỏ chiếm tỉ lệ 81,25%.
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 8


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
Hướng dẫn giải:

P : X A X A xX a Y
F1 : X A Y : X A X a
F1xF1 : X A YxX A X a
F2 : X A X A : X A X a : X A Y : X a Y
A- ở P, ruồi cái mắt đỏ có một loại kiểu gen: X A X A
B- ở F2, có 4 loại kiểu gen








 



C  X A X A : X A Xa xX A Y  3X A :1Xa x X A : Y 
 3X A X A : 3X A Y :1X A Xa :1Xa Y  3 : 3 :1:1  sai
a

3 1 1 13
3X :1X
D - X X : X X : X Y : X Y 
 A
A_   . 
 81,25%
a
4 4 4 16

1X :1X : 2Y



A

A


A

a



A

a



A

Chọn đáp án D.
Câu 34: Ở thực vật, xét ba cặp gen nằm trên nhiễm sắc thể thường, mỗi gen quy định một tính trạng, các alen
trội là trội hồn tồn và nếu có trao đổi chéo thì chỉ xảy ra ở một điểm duy nhất trên 1 cặp nhiễm sắc thể. Cho
các cây đều dị hợp tử về 3 cặp gen này thuộc các loài khác nhau tự thụ phấn. Ở mỗi cây tự thụ phấn đều thu
được đời con gồm 8 loại kiểu hình, trong đó kiểu hình lặn về cả 3 tính trạng chiếm tỉ lệ 0,09%. Theo lí thuyết, có
tối đa bao nhiêu loại kiểu gen phù hợp với các cây tự thụ phấn nói trên?
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Hướng dẫn giải:
Gi° sö
aabbdd  0,09% 
 aabb  0,0036  ab  0,06
A v¯ B cùng nm trên 1 NST


Ad
aD Bb
Ab
Đ o gi thiÕt


Dd 

  3
aB
Bd

Aa
 bD
Chọn đáp án B.
Câu 35: Ở một loài thực vật, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; tính trạng
chiều cao cây được quy định bởi hai gen, mỗi gen có hai alen (B, b và D, d) phân li độc lập. Cho cây hoa đỏ, thân
cao (P) dị hợp tử về 3 cặp gen trên lai phân tích, thu được Fa có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 7 cây thân cao, hoa
đỏ : 18 cây thân cao, hoa trắng : 32 cây thân thấp, hoa trắng : 43 cây thân thấp, hoa đỏ. Trong các kết luận sau
đây, có bao nhiêu kết luận đúng?
(1) (1) Kiểu gen của (P) là: AB/abDd
(2) Ở Fa có 8 loại kiểu gen.
(3) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con kiểu gen đồng hợp tử lặn về 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 0,49%.
(4) Cho (P) tự thụ phấn, theo lí thuyết, ở đời con có tối đa 21 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình.
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn giải:


Cao : ThÊp 1: 3 tương tác bổ sung kiểu 9 : 7
 Ab
 aB Dd
Ab
§° o
AaBbDd   Aa,Bb   0,14  AB  0,14 
Dd 

aB
 Ad Bb
 aD
1  Sai

 2   § óng, 4.2  8
Ab
Ab
Ddx
Dd  aabbdd  0,14 2.0,25  0, 49%
aB
aB
 4   Sai, sè lo¹i kiĨu gen  10.3  30, số loại kiểu hình 4.2 8

3  § óng,

Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 9



“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
Chọn đáp án D.
Câu 36: Giả sử ở một giống ngô, alen quy định hạt vàng trội hoàn toàn so với alen quy định hạt trắng. Một trung
tâm giống đã tạo ra giống ngô hạt vàng. Để kiểm tra độ thuần chủng của giống này, người ta lấy ngẫu nhiên
2000 hạt đem gieo thành cây, sau đó cho 2000 cây này giao phấn với các cây hạt trắng, thu được đời con có 3%
cây hạt trắng. Theo lí thuyết, dự đốn nào sau đây đúng?
A. Nếu cho 2000 cây trên giao phấn với nhau thì ở đời con số cây hạt trắng chiếm tỉ lệ 0,09%.
B. Trong số 2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo có 240 hạt có kiểu gen dị hợp tử.
C. Nếu cho 2000 cây trên tự thụ phấn bắt buộc thì ở đời con số cây hạt vàng chiếm tỉ lệ 97%.
D. Trong số 2000 hạt lấy ngẫu nhiên đem gieo, số hạt vàng có kiểu gen đồng hợp tử chiếm tỉ lệ 97%.
Hướng dẫn giải:

1  x  AA : xAa  a 

x lai ph©n tÝch
x
 aa   0,03  x  0,06
2
2


 0,94AA : 0,06Aa
A  § óng,aa  0,032  0,09%
B  Sai,cã 2000.0,06  120
0,06
C  Sai, vng 1
98,5%
4
D Sai, vng đồng hợp tö  94%


Chọn đáp án A.
Câu 37: Ở người, alen A quy định khơng bị bệnh N trội hồn tồn so với alen a quy định bị bệnh N, alen B quy
định khơng bị bệnh M trội hồn tồn so với alen b quy định bị bệnh M. Hai gen này nằm ở vùng không tương
đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X và giả sử cách nhau 20cM. Người phụ nữ (1) không bị bệnh N và M kết hôn
với người đàn ông (2) chỉ bị bệnh M, sinh được con gái (5) không bị hai bệnh trên. Một cặp vợ chồng khác là (3)
và (4) đều không bị bệnh N và M, sinh được con trai (6) chỉ bị bệnh M và con gái (7) không bị bệnh N và M.
Người con gái (7) lấy chồng (8) không bị hai bệnh trên, sinh được con gái (10) không bị bệnh N và M. Người con
gái (5) kết hôn với người con trai (6), sinh được con trai (9) chỉ bị bệnh N. Biết rằng không xảy ra đột biến mới ở
tất cả những người trong các gia đình trên. Dựa vào các thông tin trên, hãy cho biết, trong các kết luận sau, có
bao nhiêu kết luận đúng?
(1) Người con gái (10) có thể mang alen quy định bệnh M.
(2) Xác định được tối đa kiểu gen của 5 người trong các gia đình trên.
(3) Người phụ nữ (1) mang alen quy định bệnh N.
(4) Cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con thứ hai là con trai có thể khơng bị bệnh N và M.

(5) Người con gái (7) có thể có kiểu gen

a
XA
b XB

(6) Xác suất sinh con thứ hai là con gái không bị bệnh N và M của cặp vợ chồng (5) và (6) là 12,5%.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải:

(1) đúng, nhận alen b từ (8)
(2) sai, xác định tối đa 6 kiểu gen: (2), (4), (5), (6), (8) và (9)

(3) đúng
(4) đúng
(5) sai
(6) sai, XS  0,5.0,1  0,5.0,4  25%
Chọn đáp án A.
Câu 38: Cho biết các cơđon mã hóa các axit amin tương ứng trong bảng sau:
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 10


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
5’UUU3’ hoặc
5’XUU3’ hoặc
5’UXU3’
5’UUX3’
5’XUX3’
Axit amin
Lizin
Prôlin
Glixin
Phêninalanin
Lơxin (Leu)
Xêrin
tương ứng
(Lys)
(Pro)
(Gly)
(Phe)
(Ser)

Một đoạn gen sau khi bị đột biến điểm đã mang thông tin mã hóa chuỗi pơlipeptit có trình tự axit amin:
Pro - Gly - Lys - Phe. Biết rằng đột biến đã làm thay thế một nuclêôtit ađênin (A) trên mạch gốc bằng guanin
(G). Trình tự nuclêơtit trên đoạn mạch gốc của gen trước khi bị đột biến có thể là
A. 3’ XXX GAG TTT AAA 5’.
B. 3’ GAG XXX TTT AAA 5’.
C. 5’ GAG XXX GGG AAA 3’.
D. 5’ GAG TTT XXX AAA 3’.
Hướng dẫn giải:
Côđon

5’AAA3’

5’XXX3’

5’GGG3’

Pro  Gly  Lys  Phe

 UUU
mARN

 5' XXX  GGG  AAA 
3'
UUX
AAA
mạch gốc sau đột biến


3'GGG XXX TTT
5'

AAG
AAA
mạch gốc trước đột biến

3'GAG  XXX  TTT  
5'
 AAG

Chọn đáp án B.
Câu 39: Ở hoa anh thảo (Primula sinensis), alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Các nhà khoa học đã tiến hành thí nghiệm:
- Thí nghiệm 1: Đem cây có kiểu gen AA trồng ở mơi trường có nhiệt độ 20oC thì ra hoa đỏ, khi trồng ở mơi
trường có nhiệt độ 35oC thì ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng này đem trồng ở mơi trường có nhiệt
độ 20oC thì lại ra hoa đỏ.
- Thí nghiệm 2: Đem cây có kiểu gen aa trồng ở mơi trường có nhiệt độ 20oC hay 35oC đều ra hoa trắng.
Trong các kết luận sau được rút ra khi phân tích kết quả của các thí nghiệm trên, có bao nhiêu kết luận
đúng?
(1) Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến sự biểu hiện của kiểu gen AA.
(2) Cây có kiểu gen AA khi trồng ở mơi trường có nhiệt độ 35oC ra hoa trắng. Thế hệ sau của cây hoa trắng
này đem trồng ở mơi trường có nhiệt độ 20oC thì lại ra hoa đỏ, điều này chứng tỏ bố mẹ khơng truyền cho con
tính trạng đã hình thành sẵn.
(3) Nhiệt độ môi trường là 20oC hay 35oC không làm thay đổi sự biểu hiện của kiểu gen aa.
(4) Nhiệt độ cao làm cho alen quy định hoa đỏ bị đột biến thành alen quy định hoa trắng, nhiệt độ thấp làm
cho alen quy định hoa trắng bị đột biến thành alen quy định hoa đỏ.
(5) Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, kiểu hình là kết quả của sự tương
tác giữa kiểu gen và môi trường.

(6) Hiện tượng thay đổi màu hoa của cây có kiểu gen AA trước các điều kiện mơi trường khác nhau gọi là sự
mềm dẻo kiểu hình (thường biến).
A. 3.

B. 4.
C. 2.
D. 5.
Hướng dẫn giải:
(4) sai.
Lưu ý: Bản chất của hiện tượng thường biến là sự biến đổi cấu hình khơng gian protein. Nhiệt độ cao làm ảnh
hưởng đến cấu trúc protein → làm thay đổi hoạt tính, chức năng của enzim → làm biến đổi kiểu hình của cơ
thể.
Chọn đáp án D.
Câu 40: Quá trình giảm phân bình thường của một cây lưỡng bội (cây B), xảy ra trao đổi chéo tại một điểm duy
nhất trên cặp nhiễm sắc thể số 2 đã tạo ra tối đa 128 loại giao tử. Quan sát quá trình phân bào của một tế bào
(tế bào M) của một cây (cây A) cùng loài với cây B, người ta phát hiện trong tế bào M có 14 nhiễm sắc thể đơn
chia thành 2 nhóm đều nhau, mỗi nhóm đang phân li về một cực của tế bào. Cho biết không phát sinh đột biến
mới và quá trình phân bào của tế bào M diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, có bao nhiêu dự đốn sau đây
đúng?
(1) Cây B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14.
(2) Tế bào M có thể đang ở kì sau của quá trình giảm phân II.
(3) Khi quá trình phân bào của tế bào M kết thúc, tạo ra tế bào con có bộ nhiễm sắc thể lệch bội (2n + 1).
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 11


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford

(4) Cây A có thể là thể ba.
A. 2.
B. 1.
Hướng dẫn giải:


C. 3.

D. 4.

gi°m ph©m
128 giao tư  41.25  n  6  2n  12
1 C©y B 
 2  tÕ b¯o M cã 14 NST đơn phân... đang ở kì sau ca quá trình gim phân II

bộ NST ca tế bo M:  n  1 kÐp 
 3 sai, t¹o ra tÕ b¯o con cã bé NST  n  1
 4 đúng, cây A có thể có bộ NST  2n  1

Chọn đáp án A.
Câu 41: Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli, mỗi tế bào có chứa một phân tử ADN vùng nhân được đánh dấu bằng
15N ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi các tế bào vi khuẩn này trong môi trường chỉ chứa 14N mà không chứa
15N trong thời gian 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Cho biết không
xảy ra đột biến, có bao nhiêu dự đốn sau đây đúng?
(1) Số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1533.
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa 14N thu được sau 3 giờ là 1530.
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa 15N thu được sau 3 giờ là 6.
A. 1.
Hướng dẫn giải:

B. 3.

C. 2.

D. 4.


6 ph©n tư ADN cã chứa N15
nhân đôi 9 lần
3 phân tử ADN chứa ton N15
1536 phân tử ADN
môi trường N14
14
1530 phân tư ADN chøa to¯n N

1 § óng
 2  Sai, số mạch đơn chứa N14 1530.2 6 3066
3 Đ úng

6 mạch đơn ADN chứa N14

4 Đ úng, trong 6 phân tử ADN chứa N15 có :

15
6 mạch đơn ADN chứa N

Chn ỏp ỏn B.
Câu 42: Ở người, xét hai cặp gen phân li độc lập trên nhiễm sắc thể thường, các gen này quy định các enzim
khác nhau cùng tham gia vào quá trình chuyển hóa các chất trong cơ thể theo sơ đồ sau:

Các alen đột biến lặn a và b không tạo được các enzim A và B tương ứng, alen A và B là các alen trội hoàn
toàn. Khi chất A khơng được chuyển hóa thành chất B thì cơ thể bị bệnh H. Khi chất B không được chuyển hóa
thành sản phẩm P thì cơ thể bị bệnh G. Khi chất A được chuyển hóa hồn tồn thành sản phẩm P thì cơ thể
khơng bị hai bệnh trên. Một người đàn ông bị bệnh H kết hôn với người phụ nữ bị bệnhG.Biết rằng không xảy
ra đột biến mới. Theo lí thuyết, các con của cặp vợ chồng này có thể có tối đa bao nhiêu khả năng sau đây?
(1) Bị đồng thời cả hai bệnh G và H.

(2) Chỉ bị bệnh H.
(3) Chỉ bị bệnh G.
(4) Không bị đồng thời cả hai bệnh G và H.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Hướng dẫn giải:
9A
_ B_ : 3A
_
bb : 3aaB
:1aabb






_

b×nh th­êng

bƯnh G

bƯnh H

aaBbxAabb  1 ®óng

 aaB _ 

x
A
_
bb



aabbxAAbb   3 ®óng

 
aabb



aaBBxAAbb   4  ®óng
 2  sai, vì aaxA _ luôn xuất hiện alen A ở đời con không thể chỉ bị bệnh H

Chn ỏp án B.
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 12


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
Câu 43: Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen A quy định thân
cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy
định hoa trắng. Cho các cây thân cao, hoa trắng giao phấn với các cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F1 gồm
87,5% cây thân cao, hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết khơng xảy ra đột biến. Theo lí thuyết,
nếu cho các cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ P giao phấn ngẫu nhiên với nhau thì thu được đời con có số cây
thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ

A. 23,4375%.
B. 87,5625%.
C. 98,4375%.
D. 91,1625%.
Hướng dẫn giải:
Ab  ab
ab x
 Ab
   0,125  x  0,25
x ab : 1  x  Ab  x ab 
ab 2


Ab
Ab  
Ab
Ab 
ab

 0,25 ab : 0,75 Ab  x  0,25 ab : 0,75 Ab   A _ bb  1  ab  1  0,25.0,25.0,25  98, 4375%

 


Chọn đáp án C.
Câu 44: Giả sử từ một tế bào vi khuẩn có 3 plasmit, qua 2 đợt phân đơi bình thường liên tiếp, thu được các tế
bào con. Theo lí thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Q trình phân bào của vi khuẩn này khơng có sự hình thành thoi phân bào.
(2) Vật chất di truyền trong tế bào vi khuẩn này luôn phân chia đồng đều cho các tế bào con.
(3) Có 4 tế bào vi khuẩn được tạo ra, mỗi tế bào luôn có 12 plasmit.

(4) Mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra có 1 phân tử ADN vùng nhân và khơng xác định được số plasmit.
(5) Trong mỗi tế bào vi khuẩn được tạo ra, ln có 1 phân tử ADN vùng nhân và 1 plasmit.
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Hướng dẫn giải:
(1) đúng
(2) sai
(3) sai
(4) đúng
(5) sai
Chọn đáp án C.
Câu 45: Ở một loài thực vật, xét hai gen phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng và mỗi gen đều có hai
alen. Cho hai cây (P) thuần chủng có kiểu hình khác nhau về cả hai tính trạng giao phấn với nhau, thu được F1.
Cho các cây F1 giao phấn với nhau, thu được F2. Cho biết không phát sinh đột biến mới và sự biểu hiện của gen
không phụ thuộc vào điều kiện môi trường. Theo lí thuyết, ở F2 có tối đa bao nhiêu loại kiu hỡnh?
A. 8.
B. 6.
C. 4.
D. 9.
Hng dn gii:
Mỗi kiểu gen quy định một tính trạng trội không hon ton
AaxAa  3 kiĨu h×nh



 9 kiĨu h×nh
BbxBb  3 kiĨu h×nh


Chọn đáp án D.
Câu 46: Ở người, alen A quy định mắt nhìn màu bình thường trội hồn tồn so với alen a quy định bệnh mù màu đỏ
- xanh lục, gen này nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể giới tính X. Có hai anh em đồng sinh cùng
trứng, người anh (1) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục có vợ (2) bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục sinh con đầu lòng
(3) khơng bị bệnh này. Người em (4) có vợ (5) không bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục sinh con đầu lịng (6) bị bệnh
này. Cho biết khơng phát sinh đột biến mới, kiểu gen của những người từ (1) đến (6) lần lượt là:
A. XAY, XaXa, XAXa, XAY, XAXA, XaY.
B. XAY, XaXa, XAXa, XAY, XAXa, XaY.
A
a
a
A
A
A
a
a
C. X Y, X X , X Y, X Y, X X , X Y.
D. XAY, XaXa, XAXa, XAY, XAXa, XaXa.
Hướng dẫn giải:

Chọn đáp án B.
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 13


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
Câu 47: Một quần thể thực vật tự thụ phấn, thế hệ xuất phát (P) có thành phần kiểu gen là 0,3AABb : 0,2AaBb :
0,5Aabb. Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn. Theo lí thuyết, trong các dự đốn
sau đây về cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F1, có bao nhiêu dự đốn đúng?

(1) Có tối đa 10 loại kiểu gen.
(2) Số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử lặn về cả hai cặp gen chiếm tỉ lệ 13,75%.
(3) Số cá thể có kiểu hình trội về một trong hai tính trạng chiếm tỉ lệ 54,5%.
(4) Số cá thể có kiểu gen mang hai alen trội chiếm tỉ lệ 32,3%.
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Hướng dẫn giải:

1 sai, cã tèi ®a 9 kiĨu gen
 2  ®óng, aabb  0,2.0,25.0,25  0,5.0,25  13,75%
 3 sai, KH tréi vỊ 2 tÝnh tr¹ng  0,3.0,75  0,2.0,75.0,75  33,75%


 KH tréi vÒ 1 trong 2 tÝnh tr¹ng  100%  13,75%  33,75%  52,5%
AAbb  0,3.0,25  0,2.0,25.0,25  0,5.0,25  0,2125

4
sai,
   47,5%
 
AaBb  0,2.0,5.0,5  0,25
aaBB  0,2.0,25.0,25  0,0125


Chọn đáp án B.
Câu 48: Ở một loài thực vật tự thụ phấn, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
trắng. Một quần thể thuộc loài này ở thế hệ xuất phát (P), số cây có kiểu gen dị hợp tử chiếm tỉ lệ 80%. Cho biết
quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác. Theo lí thuyết, trong các dự đốn sau về quần thể

này, có bao nhiêu dự đốn đúng?
(1) Ở F5 có tỉ lệ cây hoa trắng tăng 38,75% so với tỉ lệ cây hoa trắng ở (P).
(2) Tần số alen A và a không đổi qua các thế hệ.
(3) Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở F5 ln nhỏ hơn tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ ở (P).

(4) Hiệu số giữa hai loại kiểu gen đồng hợp tử ở mỗi thế hệ luôn không đổi.
A. 3.
B. 2.
C. 1.
Hướng dẫn giải:

D. 4.

 0,2  x  AA : 0,8Aa : xaa

1
32

 1 ®óng, F5 : aa  x 
.0,8  x  0,3875  aa  0,3875
2

 2 đúng, vì đây l quần thể tự thơ
1


  3 ®óng, A _ F5  1  aa F5  0,6125  x  A _   0,6125  x   1  x   0,3875

  4  ®óng, AA Fn  aa Fn


1
1

 

1 n

  1  2n

2
  0,2  x  
.0,8  x 
.0,8  0,2  2x : không đổi
2
2







Chn ỏp ỏn D.
Cõu 49: một lồi động vật, alen A quy định lơng đen trội hồn tồn so với alen a quy định lơng trắng. Gen này
nằm trên nhiễm sắc thể thường. Một quần thể của loài này ở thế hệ xuất phát (P) có cấu trúc di truyền 0,6AA :
0,3Aa : 0,1aa. Giả sử ở quần thể này, những cá thể có cùng màu lông chỉ giao phối ngẫu nhiên với nhau mà
không giao phối với các cá thể có màu lơng khác và quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa khác.
Theo lí thuyết, tỉ lệ cá thể lông trắng ở F1 là
A.


1
40

B.

23
180

C.

1
8

1
36

D.

Hướng dẫn giải:
2

1 
5
1 1
0,6AA : 0,3Aa : 0,1aa  0,9  A : a  : 0,1aa  aa  0,1  0,9.   
6 
6
6 8

Chọn đáp án C.


Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 14


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
Câu 50: Ở một loài thú, màu lông được quy định bởi một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường có 4 alen: alen Cb
quy định lơng đen, alen Cy quy định lông vàng, alen Cg quy định lông xám và alen Cw quy định lông trắng. Trong
đó alen Cb trội hồn tồn so với các alen Cy, Cg và Cw; alen Cy trội hoàn toàn so với alen Cg và Cw; alen Cg trội
hoàn toàn so với alen Cw. Tiến hành các phép lai để tạo ra đời con. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, có bao nhiêu kết luận sau đây đúng?
(1) Phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
(2) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau ln tạo ra đời con có nhiều loại kiểu gen và nhiều loại
kiểu hình hơn phép lai giữa hai cá thể có cùng kiểu hình.
(3) Phép lai giữa cá thể lơng đen với cá thể lông vàng hoặc phép lai giữa cá thể lơng vàng với cá thể lơng
xám có thể tạo ra đời con có tối đa 4 loại kiểu gen và 3 loại kiểu hình.
(4) Có 3 phép lai (khơng tính phép lai thuận nghịch) giữa hai cá thể lông đen cho đời con có kiểu gen phân li
theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1.

(5) Phép lai giữa hai cá thể có kiểu hình khác nhau cho đời con có ít nhất 2 loại kiểu gen.
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Hướng dẫn giải::
C b : ®en
 y
C : v¯ng
víi C b  C y  C g  C W

g
C : xám
C W : trắng

4 loại kiểu gen
2 loại kiểu hình

1 sai, C b C y xC b C g  max 

4 lo¹i kiĨu gen
2 lo¹i kiĨu h×nh

 2  sai, C b C y xC gC W  

 b W y g
4 lo¹i kiĨu gen
C C xC C
3 loại kiểu hình
3 đúng, 
4 lo¹i kiĨu gen
C y C W xC g C W

3 loại kiểu hình
C b C y xC b C g

 4  ®óng, cã 3 phÐp lai: C bC yxC bC W
C b C g xC b C W


 5 sai, C b C b xC y C y  C b C y


Chọn đáp án A.
---------- HẾT ---------HÃY MƠ NHỮNG ƯỚC MƠ LỚN CÁC EM NHÉ!

Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)

Trang 15


“Bạn tin mình có thể hay khơng thể, bạn đều đúng” – Henry Ford
I. VÀI NÉT VỀ CẤU TRÚC ĐỀ THI THPT QG MÔN SINH
1. DI TRUYỀN: 33 câu
2. SINH THÁI: 11 câu
- Quần thể 4 câu (1 ổ sinh thái,1 mối quan hệ, 1 đặc trưng, 1 biến động)
- Quần xã 2 câu (1 mối quan hệ, 1 đặc trưng)
- Hệ sinh thái 5: (1 câu thành phần hệ ST + 1 câu chuỗi thức ăn, 2 câu lưới thức ăn)
- Tài nguyên MT: 1 câu
3. TIẾN HÓA: 6 câu
- Bằng chứng: 1 câu
- Nguyên nhân cơ chế: 3 câu
- Hình thành lồi: 1 câu
- Phát triển đại địa chất: 1 câu.
II. HÌNH THỨC CÂU HỎI
- 17 câu bài tập
- 33 câu lí thuyết (trong đó có 3 câu liên hệ thực tiễn + 3 câu hình hoặc sơ đồ + 1 câu thực hành)
- Câu 4 lựa chọn: 32 câu
- Câu đếm đúng, sai: 18 câu
III. KẾT LUẬN
1. Học sinh học sách giáo khoa kĩ lưỡng vẫn có thể đạt tối thiểu 6 điểm (30 câu đầu) → Học sinh đừng lo lắng
nếu có ý định chọn mơn Sinh xét điểm tốt nghiệp.

2. Nếu mục tiêu lấy điểm xét đại học nhất định thí sinh phải có sự đầu tư và chuẩn bị kỹ lưỡng vì 4 điểm (20 câu
sau) tính phân hóa rất cao, chỉ học sách giáo khoa thí sinh rất khó lịng làm được. → Khi học các em nên tập
trung phần 4 điểm cuối vì 6 điểm đầu thực sự rất đơn giản, hầu hết HS đều làm đúng tuyệt đối.
3. Đề có độ khó tương tương với đề năm 2015 nhưng có nhiều câu phân loại hơn, bài tập mang tính tổng hợp địi
hỏi thí sinh vận dụng nhiều kĩ năng → Nên rèn luyện các dạng bài tập theo chuyên đề, bài tập tích hợp.
4. Cũng là mơn khoa học tự nhiên như Tốn, Hóa… nhưng bài tập khơng nhiều (ít mà khó) → Mơn sinh vẫn có
nhiều đất “dụng võ” cho các bạn thích các mơn khoa học tự nhiên nhưng “nhát” bài tập (6,6 điểm lí thuyết).
5. Cấu trúc đề thi sẽ thay đổi theo từng năm và tùy thuộc vào đội ngũ thầy cô ra đề nhưng giữa các năm vẫn có
các điểm chung. → Vì thế, theo số lượng câu và mức độ khó đễ để phân phối thời gian học tập cho hợp lí.
Ví dụ: đề thi năm 2016 phần di truyền (33 câu), Sinh Thái (11 câu), Tiến hóa (6 câu) .
6. Đề thi ĐH mang tính bao quát, nên chỉ sau vài năm là các nội dung đã quan trọng đã được hỏi hết. Vì thế, các
em nên làm 2 việc sau:
Thứ nhất: Vì kiến thức quan trọng đã hỏi hết nên khi ra đề các thầy cô sẽ chuyển sang khai thác nhiều dạng đếm
đúng sai → Lưu ý để rèn luyện, tránh “ngợp” và “Sốc” khi vào phòng thi.
Thứ hai: Sau khi học hết chương trình nên lấy các file tổng hợp theo chuyên đề để rèn luyện (Thầy có soạn hết
các chuyên đề: Sinh Thái – Tiến hóa – Phả hệ - Phân tử - Tế bào…….Trong các đề thi ĐH, CĐ, PT từ 2007 –
2016 → Đã chia sẽ với các em trong các nhóm học online:
“Thầy đồ dạy Sinh” – admind: Thầy Tiên
“Chinh phục điểm 9 – 10 môn Sinh” – admind: Cô Phương Anh, Thầy Xuân Hạnh và Thầy Tiên
Thầy và hai thầy cô trên sẽ tiếp tục thực hiện triển khai khóa dạy 15 đề trên trang TUUYỂNSINH247. Để
tăng khả năng tương tác với các em nhằm mang lại hiệu quả cao nhất năm nay phần giải đề sẽ thực hiện
quay clip.
7. Một chủ tiệm photo nhận xét: “Đề năm nay dễ ….đọc, chất lượng giấy in và mực tốt”.
8. “Đề năm nay cũng như năm ngoái, cũng chỉ 8 trang” – Một phụ huynh đón con cho biết.
Nếu sắp xếp được thời gian thầy sẽ giải tất cả các câu chi tiết hơn nữa bằng hình ảnh – sơ đồ với mục
tiêu làm cho việc học của các em trở nên dễ dàng nhất.
Cảm ơn các em! Chúc các em nhiều niềm vui!
TP HCM ngày 7 tháng 7 năm 2016.
Thầy Tiênsinhgd
Thầy Tiên sinh gd (098.5554.686)


Trang 16



×