Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

de thi vao lop 10 chuyen ha tinh 2013 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.27 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN HÀ TĨNH
HÀ TĨNH
NĂM HỌC 2013-2014

MÔN: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề thi có 1 trang, gồm 4 câu)

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1: Đặt vào đoạn mạch AB (hình 1) một hiệu điện thế không đổi. Các dây dẫn được
cắt ra từ một dây, có tiết diện đều, đồng chất và mỗi cm chiều dài của dây có điện trở là 1Ω.
Cung AmB là nửa đường tròn đường kính AB = 20cm, cung OnB
là nửa đường tròn đường kính OB = 10cm.
m
n
a. Tính điện trở tương đương đoạn mạch AB.
b. Gọi I1, I2, I3 lần lượt là cường độ dòng điện đi qua cung A
O
I2 I2
AmB, OnB và đường kính OB. Xác định các tỉ số:
;
.
I 3 I1

-

Hình 1

+


c. Gọi C là một điểm trên cung AmB. Xác định chiều dài cung AC để khi nối 2 điểm O
và C bằng một ampe kế thì ampe kế chỉ ở vạch số 0.
Câu 2: Cho mạch điện như hình 2. Hiệu điện thế đặt A
r
B
M
N
vào hai điểm AB là 24V, điện trở r = 6Ω. Bỏ qua điện trở các °+
°
°°
dây nối.
Hình 2
a. Nếu mắc một bóng đèn có hiệu điện thế định mức
12V vào giữa 2 điểm M, N thì thấy bóng sáng bình thường. Xác định công suất định mức của
bóng đèn.
b. Người ta mắc 6 bóng đèn loại 6V-3W thành x dãy, mỗi dãy gồm y bóng vào hai điểm
M, N thì thấy các bóng sáng bình thường. Xác định cách mắc và tính dòng điện qua điện trở r.
c. Xác định số bóng đèn tối đa loại 6V-3W có thể mắc vào giữa hai điểm M, N để các
bóng sáng bình thường.
Câu 3: Cho AB là vật sáng và A’B’ là ảnh của nó qua thấu kính; xy là trục chính của
thấu kính (hình 3). Biết A’B’= 3AB; AA’ = 160cm.
B
y
a. Hãy cho biết loại thấu kính đã sử dụng. Bằng x
A’
A
cách vẽ xác định quang tâm và tiêu điểm chính.
b. Tính tiêu cự của thấu kính.
B’
Hình 3

c. Giữ vật cố định, dịch chuyển thấu kính dọc
theo phương của trục chính, ra xa vật thêm một đoạn
20cm thì ảnh dịch chuyển theo phương của trục chính một đoạn bao nhiêu so với vị trí ban
đầu?
Câu 4: Hai bến A và B dọc theo một con sông cách nhau s (km), có hai ca nô xuất phát
cùng một lúc, chuyển động ngược chiều nhau, với cùng tốc độ (so với nước đứng yên) là v.
Khi gặp nhau, chúng lập tức quay trở lại bến xuất phát ban đầu. Cho biết tổng thời gian cả đi
và về của ca nô này nhiều hơn ca nô kia là 1 giờ. Nếu tăng tốc độ (so với nước) của hai ca nô
lên là 1,5v thì tổng thời gian đi và về của hai ca nô hơn kém nhau 24 phút. Coi nước chảy đều
với tốc độ là v1 = 2m/s. Hãy tính s.
----------------- HẾT ----------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
- Giám thị không giải thích gì thêm.

C

I1 danh...........................
m
Họ tên thí sinh: ................................................................. Số
báo
n
A
+

O

Hình 1

I2

I3


B
-

B

1


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÍ
(Tuyển sinh 10 chuyên lí Hà Tĩnh - Năm học 2013-2014)
Câu
Câu 1
(3đ)

Nội dung

Điểm

a. Ta có:
ROnB = 5π (Ω)
5π .10
RAOB = 10 +
≈ 16,11 (Ω)
5π + 10
16,11.10π
RAB =
≈ 10,65 (Ω)
16,11 + 10π


0,5
0,5

I 2 10
=
≈ 0,64.
I 3 5π
Cường độ dòng điện đi qua AO là I23.
b. Ta có:

A
10°+

r

M

N

°

B

°-

I 2 10
I2
I2
°
10

=

=

=
(1)
I 3 5π
I 3 + I 2 5π + 10
I 23 5π + 10
Hình 2
Cường động dòng điện đi qua cung AmB là I1 thì:
R AOB
I1
16,11
=
=
(2)
I 23 R AmB
10π
I2
10
16,11
Từ (1) và (2) ta có:
=
:
≈ 0,76.
I1
5π + 10 10π
c. Để khi nối 2 điểm O và C bằng một Ampe kế thì Ampe kế chỉ ở vạch số 0 thì:
UAO = UAC .

R AC R AO 10
R AC
10
=



=
.
RCB ROB 6,11
RCB + R AC 16,11
R AC
10

=

RAC = 19,5 (Ω)
R AmB 16,11
Cung AC dài : 19,5cm
a. Do Uđ = 12V nên Ur = 24-12 = 12(V)
U
I = r = 2(A)
r
Công suất định mức của đèn là:
Pđm = UđI = 24(W)
Từ

Câu 2
(3đ)


0,5

Pđm
= 0,5 (A)
U đm
Mắc 6 bóng đèn loại 6V-3W thành x dãy, mổi dãy gồm y bóng vào hai điểm M, N.
Để các bóng sáng bình thường thì:
6 3
+ Cường độ dòng điện mạch chính: I = xIđm = 0,5x = 0,5. =
y y
+ Hiệu điện thế hai đầu mạch: U = rI + 6y
 y1 = 1
3
→ 24 = 6.
+ 6y → y2 - 4y + 3 = 0 → 
y
 y2 = 3
+ Với y = 1 thì x = 6 (mắc 6 bóng đèn song song) ; khi đó : I = xIđm = 3(A)
b. Cường độ dòng điện định mức của bóng đèn loại 6V-3W là: Iđm =

0,5

0,5

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25

2


+ Với y = 3 thì x = 2 (mắc thành 2 dãy, mổi dãy 3 bóng) ; khi đó : I = xIđm = 1(A)

Câu 3
(2đ)

Câu 4
(2đ)

c. Khi mắc các bóng đèn vào MN thì điện trở đoạn MN là R.
Công suất tiêu thu trên đoạn mạch MN :
U2
2
U
P = RI2 = R
r2
2 =
(R + r)
R + + 2r
R
Theo bất đẳng thức Cosi, để P cực đại thì R = r
U2

U2
Công suất cực đại: Pmax =
=
= 24 (W)
2 R + 2r
4r
Số bóng đèn loại 6V-3W có thể mắc tối đa vào M, N để chúng sáng bình thường
Pmax
bằng:
= 8 (đèn)
I
B
Pđm
x
F’
A’ y
a. Ảnh A’B’ ngược chiều với vật sáng
A
O
AB nên đó là ảnh thật, nên TK sử dụng là
TKHT.
B’
- Nối BB’ cắt trục chính ở O đó là quang
tâm.
- Vẽ tiết diện thấu kính.
- Vẽ tia BI song song với trục chính, cho tia khúc xạ IB’ cắt trục chính ở F’ đó là tiêu
điểm chính. Lấy đôí xứng với F’ qua quang tâm được tiêu điểm F.
A' B' OA'
=
b. ∆OA’B’ ∼∆OAB →

= 3 (1)
AB OA
Mặt khác: AA’ = OA+ OA’ = 160 ( cm)
→ OA = 40cm; OA’ = 120cm
(2)
A' B ' F ' A'
=
∆F’A’B’ ∼∆F’OI →
= 3 (3)
OI
F 'O
Từ (1) , (2) và (3) suy ra: F’O = 30 cm = f
c. Khi dịch thấu kính ra xa vật 20cm (vị trí O1) thì vật cách thấu kính một đoạn:
O1A = 40+20 = 60cm.
A' B' O1 A' A' B ' F ' A'
O1 A' F ' A'
O1 A'− F ' O1
=
=
Từ :
;
ta có:
=
=
AB O1 A O1 I
F ' O1
O1 A F ' O1
F ' O1
Thay F’O1 = 30cm; O1A = 60cm ta được: O1A’ = 60cm
Ảnh dịch chuyển đoạn: AA’ – (O1A+O1A’) = 160 – (60+60) = 40cm

Ảnh dịch chuyển một đoạn 40cm về phía vật
Giả sử nước sông chảy đều theo hướng từ A đến B với tốc độ v1; AB = s.
* Trường hợp tốc độ ca nô so với nước là v, ta có:
Tốc độ của ca nô đi xuôi dòng là: vx = v + v1.
A
C
B
Tốc độ của ca nô đi ngược dòng là: vn = v - v1.
- Gọi AC = s1; BC = s2 và t là thời gian tính từ lúc xuất phát cho tới khi gặp nhau
s1
s
= 2
tại C. Ta có: t =
(1)
v + v1 v − v1
s1
- Thời gian ca nô từ C trở về A là: t1 =
(2)
v − v1
s2
- Thời gian ca nô từ C trở về B là: t 2 =
(3)
v + v1

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

3


s
(4)
v − v1
s
- Tổng thời gian đi và về của ca nô đi từ B là: TB = t + t2 =
< TA
v + v1
2v1s
- Theo bài ra ta có: TA- TB = 2
= 1 (*)
v − v12

* Trường hợp tốc độ ca nô là 1,5v: tương tự như trên ta có:
2v1s
TA' − TB' =
= 0,4 (**)
2, 25v 2 − v12
- Từ (*) và (**) suy ra: 0,25v2 = 1,5v12
=> v = v1 6 = 2 6 (m/s) = 7,2 6 (km/h)
- Tổng thời gian đi và về của ca nô đi từ A là: TA = t + t1 =

Vậy s =

v 2 − v12
= 18 (km)
2v1

(5)

0,25
0,25
0, 5

0,25
0,25

Lưu ý:
- Thí sinh làm các cách khác đúng đều cho điểm tối đa.
- Thí sinh không ghi hoặc ghi sai đơn vị thì trừ 0,25đ/câu.

4




×