Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Điệp ngữ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 16 trang )


Chào mừng
Chào mừng
Thầy cô
Thầy cô


đã đến
đã đến


dự tiết
dự tiết


học
học
Hôm nay
Hôm nay
GV: Đỗ Thế An
Trường THCS Đông
Hoàng

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đối tượng phản ánh của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
A. Là các quy luật của tự nhiên.
B. Là quá trình lao động , sinh .
. hoạt và sản xuất của con ngư
ời
C. Là con người vói các mối quan hệ và
. những phẩm chất, lối sống cần phải


có.
D. Là thế giới tình cảm
phong . . phú của con người.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của tục ngữ về con người và xã hội là gì?
A. Diễn đạt bằng hình ảnh so sánh

B. Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ
C. Từ và câu có nhiều nghĩa D. Cả 3 ý trên
Câu 3: Nội dung của 2 câu tục ngữ Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không
tày học bạn có mối quan hệ như thế nào?
A. Hoàn toàn trái ngược nhau B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau
C. Hoàn toàn giống nhau D. Gần nghĩa với nhau

tinh
thÇn
yªu
n­íc
cña
nh©n
d©n
ta
(Hå ChÝ Minh)

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
( trích Báo cáo Chính trị của Hồ Chí Minh tại đại hội Đảng lần II )
* Tác giả
- Hồ Chí Minh lãnh tụ vô vàn kính yêu của
nhân dân Việt Nam.
* Văn bản
-

Bài văn trích trong Báo cáo Chính trị của
chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội lần thứ
II, tháng 2 năm 1951của Đảng Lao động
Việt Nam (nay là Đảng Cộng sản Việt Nam)
- Giọng mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát nhưng
vẫn thể hiện tình cảm. Lưu ý các động từ: lướt
nhấn , có, các quan hệ từ từ ... đến, các hình ảnh
so sánh... cần đọc với giọng phù hợp.

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
( trích Báo cáo Chính trị của Hồ Chí Minh tại Đại hội Đảng lần II)
- Văn bản nghị luận
-
Vấn đề nghị luận: Tinh thần yêu nước của nhân
dân ta.
-
Bố cục gồm 3 phần :
a. Nêu vấn đề: Đoạn 1- Nhận định chung về
lòng yêu nước.
b. Giải quyết vấn đề: Đoạn 2, 3 Chứng
minh những biểu hiện về lòng yêu nước.
c. Kết thúc vấn đề: Đoạn 4 Nhiệm vụ của
chúng ta.
chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí.
? Bài văn có bố cục gồm mấy phần?
Mỗi phần tương ứng với đoạn nào của
văn bản?

Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
( trích Báo cáo Chính trị của Hồ Chí Minh tại Đại hội Đảng lần II)

a) Nêu vấn đề: Nhận định chung về lòng yêu nước.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó
là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lư
ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
- Dân ta: nồng nàn yêu nước - truyền thống
quý báu.
Cách nêu vấn đề ngắn gọn, sinh động và
hấp dẫn theo lối trực tiếp, khẳng định, so
sánh cụ thể và mở rộng.
?Thảo luận: Tìm hiểu những nét đặc sắc
trong câu Từ xưa đến nay,... lũ cướp nư
ớc.và nêu tác dụng của nghệ thuật diễn đạt
đó?
- Sử dụng hình ảnh so sánh, câu văn dài, lặp
cấu trúc tạo nhịp điệu sôi nổi, mạnh mẽ, các
động từ chọn lọc (kết thành, lướt qua, nhấn
chìm).
- Tác dụng : Gợi tả sức mạnh to lớn của
lòng yêu nước; diễn đạt sinh động, có sức
truyền cảm mạnh mẽ, thuyết phục người
đọc.
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó
là một truyền thống quý báu của dân tộc ta.
Từ xưa đến nay, mỗi khi tổ quốc bị xâm
lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành
một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lư

ớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn
chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×