Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Trường Phái Tâm Lý Xã Hội Trong Quản Trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 12 trang )

TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI TRONG QUẢN
TRỊ DOANH NGHIỆP

Giảng viên: Nguyễn Văn Thức
Nhóm thực hiện: nhóm 6 (thứ 2 tiết 7-9)


Thành viên

Đan Minh Hằng

Lê Thị Ngọc Cẩm

Võ Thị Kiều Duyên

Lưu Thị Ngọc

Nguyễn Thị Nữ


Trường phái tâm lý xã hội

I. Tổng quan về trường phái tâm lý xã hội
II. Các đại diện tư tưởng chính
III. Thành tựu và hạn chế


I.

Tổng quan về trường phái tâm lý xã hội




Lý thuyết tâm lý xã hội : ra đời là kết quả tất yếu của sự sụp đổ tư tưởng quản trị cổ điển



Tâm lý là gì?
Tâm lý là tất cả hiện tượng tinh thần nảy sinh do tác động của thế giới khách quan vào não., đuợc
não phản ánh, nó gắn liền, điều hành, điều chính mọi hành vi hoạt động của con người


II. Các đại diện tư tưởng chính
• Mary Paker Follet (1868-1933)

+ Các nhà quản trị phải năng động.
+ Phải quan tâm đến người lao động trong quá trình giải quyết vấn
đề.
Vai trò hoạt động chính trị và cách thức phối hợp:
+Sự phối hợp sẽ được thực hiện hữu hiệu nhất khi những người
chịu trách nhiệm ra quyết định có sự tiếp xúc trực tiếp.
+ Giữ vai trò quan trọng trong suốt thời gian đầu.
+ Cần nhấm đến tất cả các yếu tố trong mỗi tình huống.
+Phải được tiến hành liên tục


II.


Các đại diện tư tưởng chính


Elton Mayo (1880-1949)


Tổ chức phải tạo ra bầu không khí để nhân viên cảm thấy thoải mái và thân thiện khi
làm
làm việc
việc



Tạo cơ hội để nhân viên nhận ra giá trị của chính mình trong tổ chức



Tạo được tinh thần đội ngũ trong các nhóm



Nhân viên cần được quan tâm và tôn trọng


II.


Các đại diện tư tưởng chính
Donghlas McGregor (1906-1964)
Thuyết X

Nhà quản trị phải xây dựng bộ máy
tổ chức với quyền hành tập trung,

đặt ra nhiều quy tắc thủ tục, hệ
thống kiểm soát chặt chẽ, có
những hình phạt, biện pháp thích
hợp để ngăn chặn những mặt xấu
của người lao động


II.



Các đại diện tư tưởng chính

Donghlas McGregor (1906-1964)

Thuyết Y

Vì bản chất của con người là
tốt nên nhà quản trị cần tạo
điều kiện để họ có thể phát huy
những mặt tốt đó


II.


Các đại diện tư tưởng chính

Abraham Maslow (1908-1970)


Nhu cầu có tính
chất xã hội

Nhu cầu về tự
trọng: Thích danh tiếng,…

Nhu cầu về tự thân vận động (tự
khẳng định mình)

Nhu cầu về an ninh, an toàn: Tránh  các 
mối nguy hiểm thân thể, tài sản…

Nhu cầu sinh lý: ăn uống, ngủ, tình dục…


III.

Thành tựu và hạn chế

• Thành tựu
Nêu nổi bật được vai trò và ý nghĩa của tâm lý xã hội trong hoạt
động quản trị

Xây dựng hệ thống những quy tắc ứng xử trong công tác quản trị:
 Khi động viên, nhà quản trị không những quan tâm đến yếu tố vật






chất mà còn phải quan tâm đến những nhu cầu xã hội

Lãnh đạo không chỉ là quyền hành do tổ chức mà còn ldo các yếu
tố tâm lý xã hội của tổ chức chi phối
Tài năng quản trị đòi hỏi nhà quản trị phải có chuyên môn kỹ thuật
và các đặc điểm về quan hệ tốt với con người
Người lao động có nhiều nhu cầu về tâm lý xã hội
Sự liên quan về tinh thần có mối liên quan chặt chẽ đến năng
suất và kết quả lao động


III.


Thành tựu và hạn chế

Hạn chế

 Quá chú ý đến yếu tố xã hội-khái niệm “con người xã hội” chỉ có thể bổ sung cho khái
niệm “con người kinh tế” chứ không thể thay thế

 Lý thuyết coi con người là phần tử trong hệ thống khép kín mà không quan tâm đến yếu tố
ngoại lai

 Không phài lúc nào những “con người thỏa mãn” đều là những lao động năng suất cao


CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE




×