Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Tư duy vật lý những bài tập hay và khó ôn thi đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.62 KB, 3 trang )

Chương trình phát triển tư duy giải toán
CỘNG ĐỒNG HÓA HỌC VÀ ỨNG DỤNG
HÓA HỌC BOOKGOL

CỘNG ĐỒNG VẬT LÍ VÀ ỨNG DỤNG
PAGE CÂU LẠC BỘ YÊU VẬT LÍ

TƯHÓA
DUYHỌC
VẬT
LÍ LẦN 1LẦN 4
TƯ DUY
BOOKGOL
NĂM HỌC 2015- 2016
Thời gian làm bài: 60 phút;
(15câu
câutrắc
trắc nghiệm)
(15
nghiệm)
Mã đề thi 132
Mã đề thi …

ĐỀ THI GỒM 15 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 15) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH
Câu 1: Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với tần số góc ω. Tại thời điểm t, giá trị li độ, vận tốc
và lực kéo về của vật lần lượt bằng x, v, và F. Biểu thức nào sau đây là đúng ?
2

2

2



2

2

v F
B. (A)    =   .
   m 

 F 
A. (A) + v = 
 .
 m 
2

2

2

2

v F
 F 
C. (A)2 +   =   .
D. (A)2  v2 = 
 .
   m 
 m 
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 15 cm. Chất điểm đi hết đoạn đường dài 7,5
cm trong thời gian ngắn nhất là t1 và dài nhất là t2. Biết hiệu số hai khoảng thời gian trên là 0,1 s. Thời

gian chất điểm thực hiện một dao động toàn phần là:
A. 0,4 s.
B. 0,6 s.
C. 0,8 s.
D. 1 s.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m và vật nặng khối lượng m = 400 g, được
treo vào trần của một thang máy. Thang máy đột ngột chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc a = 4
m/s2 và sau thời gian 3 s thì thang máy chuyển động thẳng đều. Lấy g = 10 m/s 2, 2 = 10. Xác định tốc độ
dao động cực đại của vật so với thang máy sau khi thang máy chuyển động thẳng đều ?
A. 16 cm/s.
B. 8 cm/s.
C. 24 cm/s.
D. 20 cm/s.
Câu 4: Một lò xo lí tưởng PQ có độ cứng 3 N/cm. Đầu dưới Q của lò xo gắn với mặt sàn nằm ngang, đầu
trên P gắn với vật nhỏ có khối lượng 750g. Từ vị trí cân bằng của vật, người ta đưa vật đến vị trí lò xo bị
nén 5 mm, rồi truyền cho vật vận tốc 40 3 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Lấy g = 10 m/s2. Giả thiết,
trong suốt quá trình chuyển động của vật, lò xo luôn được giữ theo phương thẳng đứng. Trong khoảng
thời gian t = kT (với k nguyên và 8 ≤ k ≤12) kể từ lúc vật bắt đầu dao động, gọi t 1 là khoảng thời gian lực
tác dụng lên điểm Q cùng chiều với trọng lực, t2 là khoảng thời gian lực tác dụng lên điểm Q ngược chiều
với trọng lực. Tỉ số t1/t2 gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 5: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m, tại vị trí cân bằng lò xo giãn 25 cm.
Đưa vật theo phương thẳng đứng lên trên rồi thả nhẹ, vật đi được đoạn đường 10 cm thì đạt tốc độ

20 3 cm/s (trên đoạn đường đó tốc độ của vật luôn tăng). Ngay phía dưới vị trí cân bằng 10 cm theo
phương thẳng đứng có một tấm kim loại cứng cố định nằm ngang. Coi va chạm giữa vật và mặt kim loại
là hoàn toàn đàn hồi, lấy g = 10 m/s2; 2 = 10. Chu kì dao động của vật là:

A. 2/3 s.
B. 1/2.
C. 4/3 s.
D. 1/3 s.
Câu 6: Một con lắc lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m vật nhỏ có khối lượng m = 300 g đang dao động
điều hòa theo phương ngang trùng với trục của lò xo. Đặt nhẹ lên vật m một vật nhỏ có khối lượng m =
100 g sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt nằm ngang với hệ số ma sát trượt µ = 0,1 thì m dao động
Trang 1/3 - Mã đề thi …


Chương trình phát triển tư duy giải toán
điều hòa với biên độ 3 cm. Lấy gia tốc trọng trường 10 m/s2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 2 cm, thì độ lớn
lực ma sát tác dụng lên m bằng:
A. 0,03 N.
B. 0,05 N.
C. 0,15 N.
D. 0,4 N.
Câu 7: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương với phương trình lần lượt là: x 1 =
A1cos(t + 1) cm và x2 = A2cos(t + 2) cm. Gọi v1, v2 là vận tốc tức thời tương ứng với hai dao động
thành phần x1 và x2. Biết tại mọi thời điểm v2 = 2x1. Khi li độ x1 = 2 3 cm và li độ x2 = 4 cm thì tốc độ
dao động của vật gần hệ thức nào nhất sau đây ?
A. v = 5.
B. v = 4.
C. v = 6.
D. v = 3.
Câu 8: Hai con lắc đơn có chiều dài lần lượt là 81 cm và 64 cm được treo ở trần một căn phòng. Khi các vật
nhỏ của hai con lắc đang ở vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng các vận tốc cùng hướng sao cho hai
con lắc dao động điều hòa, trong hai mặt phẳng song song với nhau. Sau thời gian t = 110 s số lần hai con lắc
cùng đi qua vị trí cân bằng nhưng ngược chiều nhau là bao nhiêu ? Lấy g = 10 m/s2 và 2 = 10.
A. 8.

B. 6.
C. 4.
D. 7.
Câu 9: Cho 3 vật dao động điều hòa cùng tần số, cùng khối lượng, dao động trên những trục song song
kề nhau và song song với trục Ox với phương trình lần lượt là: x1 = Acos(t + 1) (cm), x2 = Acos(t +
2) (cm) và x 3  A cos(t  3 ) (cm). Biết tại mọi thời điểm thì động năng của chất điểm thứ nhất luôn
bằng thế năng của chất điểm thứ hai và li độ của ba chất điểm thỏa mãn hệ thức:  x 12 = x2.x3. Tại thời
2A
điểm mà khoảng cách giữa x2 và x3 bằng
thì tỉ số giữa động năng của chất điểm thứ nhất so với chất
3
điểm thứ ba là:
9
4
9
11
A. .
B. .
C. .
D. .
4
9
11
9
Câu 10: Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số với đồ thị hai dao động thành phần như hình vẽ. Tốc độ
cực đại của chất điểm gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 10,96 cm/s.
B. 8,47 cm/s.
C. 11,08 cm/s.

D. 9,61 cm/s.
Câu 11: Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây đàn hồi căng ngang với chu
kì T, biên độ A = 2 cm, bước sóng . Xét ba điểm trên sợi dây theo thứ tự A, B, C với AB =  và BC =
1,5. Biết sóng truyền được từ A đến C. Tại thời điểm t1 phần tử sóng tại A đi qua vị trí cân bằng. Tại
thời điểm t2 = t1 + 3T tổng quãng đường đi được của ba phần tử sóng A, B, C là:
A. 22 cm.
B. 48 cm.
C. 44 cm.
D. 36 cm.
Câu 12: Tại điểm O trên mặt chất lỏng có một nguồn sóng dao động với chu kì là T. Một điểm M cách O
một khoảng d thì dao động ngược pha với nguồn. Khi phần tử tại M và O có tốc độ bằng 0 thì quan sát
thấy giữa M và O còn có 5 điểm mà phần tử tại đó dao động với tốc độ cực đại. Thời gian sóng truyền từ
O đến M là:
A. 3T.
B. 5T.
C. 5,5T.
D. 2,5T.
Câu 13: Tại điểm O trên mặt nước có một phần từ sóng đang lan
truyền với bước sóng là , tốc độ truyền sóng là v và biên độ là a
gắn với trục tọa độ như hình vẽ. Tại thời điểm t1 sóng có dạng
nét liền và tại thời điểm t2 sóng có dạng nét đứt. Biết rằng:
v
u 2A1  u 2B  u 2A2 và v C   , A1 và A2 có cùng vị trí trên
2
phương truyền sóng. Góc A1CO gần giá trị nào nhất sau đây ?
A. 106,10.

B. 107,30.

C. 108,50.


D. 109,90.
Trang 2/3 - Mã đề thi …


Chương trình phát triển tư duy giải toán
Câu 14: Tại thời điểm t = 0, đầu O của sợi dây cao su đàn hồi dài, căng ngang bắt đầu dao động đi lên
với biên độ A = 6,15 cm, tần số f = 2 Hz. Vận tốc truyền sóng v = 24 cm/s và coi biên độ sóng không đổi
khi truyền. Gọi P, Q là hai điểm trên dây cách O lần lượt 6 cm và 9 cm. Chọn t = 0 là lúc O bắt đầu dao
động, kể từ khi t = 0, tại thời điểm ba điểm O, P, Q thẳng hàng lần thứ ba thì Q có li độ gần giá trị nào
nhất sau đây ?
A. 5,5 cm.
B. 3,075 cm.
C. 5,5 cm.
D. 3,075 cm.
Câu 15: Biết O1 và O2 là 2 nguồn sóng nước có cùng tần số, cùng biên độ nhưng ngược pha nhau và cách
nhau 4 cm. Chọn trục Ox nằm trên mặt nước và vuông góc với đoạn thẳng O1O2 (O1 trùng với O) thì
điểm không dao động nằm trên trục Ox có toạ độ lớn nhất là 4,2 cm. Số điểm dao động với biên độ cực
đại có trên Ox (không tính nguồn O) là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
---------------------HẾT---------------------

Trang 3/3 - Mã đề thi …




×