Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tiểu luận THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.86 KB, 20 trang )

Tiểu luận:

THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA
KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN
NAY Ở VIỆT NAM

Đăk Lăk, ngày 10 tháng 12 năm 2013


Mở đầu
Đảng và Nhà nước ta xác định khoa học công nghệ là động lực của công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định
lợi thế cạnh tranh và tốc độ phát triển kinh tế nói chung, công nghiệp hóa, hiện
đại hóa nói riêng ở các quốc gia. Suy đến cùng, tiềm lực khoa học và công nghệ
là tiềm lực trí tuệ và sang tạo của cả dân tộc.
Là một nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội từ một nền kinh tế kém phát
triển nên tiềm lực khoa học và công nghệ ở nước ta còn yếu. Muốn tiến hành
công nghiệp hóa, hiện đại hóa thành công với tốc độ nhanh thì phải xây dựng
một tiềm lực khoa học công nghệ thích ứng với đòi hỏi của nhiệm vụ. Đây là
một công việc vô cùng khó khăn và lâu dài.
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chúng ta đã tranh thủ thời cơ,
thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực
của cuộc hủng hoảng tài chính, kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những
thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát
triển, bước vào nhóm nước phát triển có thu nhập trung bình. Để đạt được
thành tựu đó có vai trò to lớn của khoa học và công nghệ.
Do đó việc nghiên cứu để áp dụng các thành tựu khoa học và công nghệ
vào việc định hướng giải phóng sức lao động của con người, tạo đà để phát
triển kinh tế ở nước ta hiện nay là vấn đề rất quan trọng, không thể thiếu vì đó
là động lực để phát triển đất nước. Nó cũng là lý do tôi chọn chủ đề “Thực
trạng và định hướng phát triển khoa học và công nghệ trong giai đoạn hiện nay


ở Việt Nam” làm tiểu luận nghiên cứu cho mình.
Mục đích của tiểu luận là đánh giá lại thực trạng khoa học và công nghệ
của nước từ khi đổi mới đến nay, tìm ra những hạn chế, yếu kém và đề ra chiến
lược phát triển khoa học và công nghệ trong thời gian tới.
Tiểu luận này gồm các nội dung chính sau:
Chương 1: Định nghĩa về khoa học và công nghệ theo quan điểm của chủ
nghĩa Mac – Lênin.

2


Chương 2: Những thành tựu về khoa học và công nghệ ở nước ta từ sau
đổi mới.
Chương 3: Những hạn chế, yếu kém về khoa học và công nghệ.
Chương 4: Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam.

3


Chương 1
Định nghĩa về khoa học và công nghệ theo quan điểm của chủ nghĩa
Mac – Lênin.
Khoa học với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, là hệ thống tri thức
chân thực về thế giới đã được chiêm nghiệm qua thực tiễn. Nó tồn tại độc lập
với ý thức xã hội và do xã hội quy định.
Khoa học là một khái niện thể hiện ở nhiều nội dung khác nhau: Khoa
học là một hình thái ý thức xã hội, là một công cụ nhận thức, khoa học là một
lĩnh vực hoạt động xã hội, khoa học là một hệ thống tri thức của nhân loại được
thể hiện bằng những khái niện, học thuyết…Tuy nhiên định nghĩa cho rằng
khoa học là một hệ thống chỉnh thể thống nhất các tri thức của tiến trình lịch sử

xã hội được coi là định nghĩa đầy đủ nhất dưới góc độ lịch sử phát triển của
khoa học.
Ngoài ra khoa học còn được hiểu là quá trình hoạt động của con người để
có được hệ thống tri thức về thế giới với chức năng là cho con người nắm được
nững quy luật của hiện thực khác quan, ngày càng làm chủ được những biến
đổi của điều kiện tự nhiên và xã hội.
Ngày nay do những biến đổi căn bản về vai trò của khoa học đối với sản
xuất mà khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Sứ mệnh xã hội của khoa học là làm cho cuộc sống và lao động của con
người trở lên đỡ vất và hơn và tăng them quyền lực trí tuệ của con người đối
với thiên nhiên, góp phần hoàn thiện các quan hệ xã hội, đem lại hạnh phúc cho
con người. Khoa học tự nó là thành quả bất hủ của thiên tài con người. Song
khoa học tự nó không được coi là giá trị cao nhất của văn minh loài người,
khoa học là phương tiên chú không phải mục đích.
Công nghệ là việc phát triển, ứng dụng các công cụ, máy móc, nguyên
liệu và quy trình để giúp giải quyết và làm ra sản phẩm.
Kỹ thuật trước hết là tập hợp tri thức gắn liền và tương ứng với một tập
hợp kỹ thuật (như máy móc, thiết bị, phương tiện…) bao gồm các tri thức về
phương pháp, kỹ năng, bí quyết, kinh nghiệm… được sử dụng theo một quy
4


trình hợp lý để vận hành, tập hợp kỹ thuật đó, tác động vào đối tượng lao động
để tạo ra sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người. Kỹ thuật từ chỗ chỉ
dùng trong các hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất theo sự phát
triển mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu thì khái niệm kỹ thuật được sử dụng với
nghĩa rộng hơn và trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con người.
Trong nửa thế kỷ qua, việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế và tạo ta
công ăn việc làm luôn đứng vị trí cao trong danh mục những vấn đề ưu tiên của
các nước trên thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Kết quả nghiên

cứu của nhiều nhà khoa học đã chứng minh rắng ít nhất một nửa mức tăng
trưởng kinh tế toàn cầu là nhờ việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật
thông qua việc góp phần làm tăng hiệu quả đầu tư của các nguồn vốn và năng
suất lao động xã hội cũng như tạo ra sản phẩm và dịch vụ thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao của xã hội. Vì vậy khoa học kỹ thuật đóng vai trò rất lớn trong
các chiến lược tăng trưởng kinh tế của các nước phát triển và đang phát triển.
Nếu như trong kỷ nguyên than đá, than đa, sức gió, sức nước, sức lao
động của con người là chủ yếu thì tới kỷ nguyên năng lượng thì đó là dầu khí,
máy hơi nước, điện năng, năng lượng nguyên tử. Có thể nói việc tổng hợp các
kinh nghiêm của các kỷ nguyên khác khoa học kỹ thuật đã trở thành động lực
phát triển hàng đầu của nhiều nước trên thế giới, là lực lượng dẫn đầu và là lực
lượng sản xuất trực tiếp của nền kính tế.
Đầu thế kỷ 20 khoa học – kỹ thuật đã tạo nên cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật hiện đại của xã hội loài người, đánh dấu quá trình khoa học kỹ thuật
biến thành lực lượng sản xuất trực tiếp là điều kiện để đưa lực lượng sản suất
lên một bước phát triển mới. Đó là sự thay đổi căn bản trong bản than các lĩnh
vực khoa học kỹ thuật cũng như mối quan hệ và chức năng xã hội của chúng,
khiến cơ cấu và động thái của các lực lượng sản xuất cũng bị thay đổi theo.
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã biến đổi tận gốc lực lượng sản
xuất của xã hội hiên đại, được thể hiện với vai trò dẫn đường của khoa học kỹ
thuật trong toàn bộ chu trình: Khoa học – kỹ thuật – sản xuất – con người – môi
5


trường. Có thể nói sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã đưa văn minh nhân
loại quá độ sang một giai đoạn phát triển mới về bản chất. Đó là kết quả của
quá trình tích lũy lâu dài các kiến thức khoa học của việc đổi mới kỹ thuật sản
xuất và tăng quy mô sử dụng kỹ thuật mới. Trong đó sự phát triển có tính tiến
hóa và các dịch chuyển có tính chất cách mạng đã cùng tạo điều kiện cho nhau
phát triển. Trong lĩnh vực sản xuất cũng như tỏng các ngành tri thức khoa học

đều có biểu hiện nhảy vọt và sự phát triển trong nhiều lĩnh vực như sau:
Trong ngành năng lượng, sử dụng năng lượng nước, cơ bắp, giá. Than,
điện, dầu lửa rồi năng lượng nguyên tử…
Trong lĩnh vực sản xuất, từ hợp tác lao động giản đơn qua giai đoạn công
trường thủ công rồi tiến đến phương thức sản xuất đại cơ khí với các quy trình
sản xuất và kỹ thuật được cơ giới hóa tổng hợp, xuất hiện các hệ thống máy
móc, tạo ra các máy móc tự động, tự động hóa đồng bộ, hệ thống sản xuất linh
hoạt.
Trong sản xuất vật liệu, chuyển từ ngành nguyên liệu nông nghiệp, các
loại vật liệu xây dựng truyền thống, sử dụng kim loại, bê tông, các vật liệu kết
cấu, vật liệu thông minh, vật liệu siêu dẫn…
Trong kỹ thuật sản xuất, chế tạo từ sản xuấ thủ công, tiến đến bán tự
động, tới tự động hóa. Kỹ thuật thông tin học, kỹ thuật sinh học, …
Như vậy cuộc khoa học kyc thuật hiện đại dựa trên cơ sở cốt lõi là cuộc
cách mạng vi điện tử diến ra đầu thập niên 60 và các thành tựu khoa học kỹ
thuật lớn nhất của thế kỷ XX. Đó là bước quá độ dưới sự chỉ đạo với vai trò dẫn
đường của khoa học sang quá trình tổ chức lại về căn bản kỹ thuật sản xuất,
điều tiết các quy trình kỹ thuật với quy mô ngày càng tăng

6


Chng 2
Nhng thnh tu v khoa hc v cụng ngh nc ta t sau
i mi.
Lịch sử loài ngời trải qua 5 -6 ngàn năm (Trớc thế kỷ XVIII) thời kỳ
công trờng thủ công, gần 300 năm thời kỳ đại công nghiệp cơ khí nhng chỉ
mất gần 120 năm để hoàn thành thời kỳ công nghiệp hoá đầu tiên, sau đó ở
các nớc Mỹ, Tây Âu chỉ tiến hành công nghiệp hoá trong vòng 80 năm, Nhật
Bản 60 năm và ngày nay Việt Nam cũng nh nhiều quốc gia khác trên thế giới

đang tích cực rút ngắn khoảng cách, tiến dần tới nền văn minh nhân loại cũng
chính bằng Công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Các nớc đã đi qua giai đoạn phát
triển TBCN đi vào thời kỳ quá độ lên CNXH tiến hành thực hiện quá trình tái
công nghiệp nhằm điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thuật
và kỹ thuật hiện đại theo yêu cầu của chế độ xã hội hội mới. Các nớc có nền
kinh tế phát triển chậm nhất là các nớc nông nghiệp lạc hậu thì tiến lên
CNXH để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật nhất thiết phải công nghiệp hoá
để tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội.
Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng: "công nghiệp hoá đ a
đặc tính công nghiệp cho một hoạt động, trang bị (cho một vùng, một n ớc),
các nhà máy, các loại công nghiệp".Quan niệm này đợc hình thành dựa trên
cơ sở khái quát quá trình hình thành lịch sử công nghiệp hoá ở các n ớc Tây
Âu, Bắc Mỹ.
Nghiên cứu định nghĩa về phạm trù công nghiệp hoá của các nhà kinh
tế Liên Xô (cũ), Cuốn "Giáo khoa về kinh tế chính trị "của Liên Xô đ ợc dịch
sang tiếng Việt đã định nghĩa: "công nghiệp hoá XHCN là phát triển đại
công nghiệp, trớc hết là công nghiệp nặng, sự phát triển cần thiết cho việc cải
tạo toàn bộ nền kinh tế quốc dân dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật tiên tiến.
Cuốn từ điển tiếng Việt đã giải thích: "Công nghiệp hoá là quá trình xây
dựng nền sản xuất cơ khí lớn trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc
dân và đặc biệt công nghiệp nặng dần tới sự tăng nhanh trình độ trang bị kỹ
thuật cho lao động và nâng cao năng suất lao động. Quan điểm công nghiệp
hoá là quá trình xâydựng và phát triển đại công nghiệp tr ớc hết là công
nghiệp nặng của các nhà kinh tế học Liên Xô (cũ) đợc chúng ta tiếp nhận, áp
dụng vào Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nớc ngay từ những năm
1960 với nội dung chủ đạo là "Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách
hợp lý, đồng thời gia sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ...nhằm
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH". Nhng trên thực tế, chúng ta đã
7



phải trả giá cho sự nghiệp công nghiệp hoá XHCN theo kiểu đó khi áp đặt
mô hình công nghiệp hoá XHCN ở Liên xô vào nớc ta mà không xuất phát từ
thực trạng đất nớc là một nớc nông nghiệp lạc hậu. Tuy nhiên, dù không đạt
đợc mục tiêu đề ra trong những năm đầu tiến hành công nghiệp hoá nh ng
cũng nhờ đó mà chúng ta đã xây dựng đợc một cơ sở vật chất kỹ thuật nhất
định, tạo ra tiềm lực mới về nhiều mặt đặc biệt là kinh tế, quốc phòng, văn
hoá, chính trị góp phần cho cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc, bảo đảm
đợc phần nào đời sống vật chất của nhân dân.
Đến năm 1963, tổ chức phát triển công nghiệp của liên hiệp quốc đã
đa ra định nghĩa về Công nghiệp hoá là: "Công nghiệp hoá một quá trình phát
triển kinh tế". Trong quá trình này, một bộ phận ngày càng tăng các nguồn
của cải quốc dân đợc động viên để phát triển cơ cấu kinh tế nhiều ngành ở
trong nớc với kỹ thuật hiện đại. Đặc điểm của cơ cấu kinh tế này là "có một
bộ phận luôn thay đổi để sản xuất ra t liệu sản xuất, hàng tiêu dùng và có khả
năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế và xã hội ".Theo quan điểm này, quá
trình công nghiệp hoá đợc hiểu là quá trình rộng lớn và sâu sắc với nhiều
mục tiêu chứ không phải chỉ nhằm thực hiện một mục tiêu duy nhất là kinh tế
kỹ thuật nh trớc kia. Dựa trên cơ sở kỹ thuật đó, chúng ta nhận thức rõ đ ợc
sai lầm của mình trên con đờng công nghiệp hoá XHCN theo kiểu cũ, cứng
nhắc và kém hiệu quả. Cả lý luận và thực tiễn đều chỉ ra rằng: Quá trình phát
triển đầy khó khăn, thử thách từ tình trạng kinh tế lạc hậu sang trạng thái
kinh tế phát triển hiện đại không thể không tiến hành công nghiệp hoá và
cùng với công nghiệp hoá là hiện đại hoá. Công nghiệp hoá phải gắn liền với
hiện đại hoá và là hai quá trình nối tiếp và đan xen lẫn nhau. Tr ớc đó, ở các
nớc Mỹ và Tây Âu, họ đã tiến hành công nghiệp hoá khá lâu rồi mới đi vào
hiện đại hoá và cho tới nay, quá trình này vẫn còn đang tiếp tục. Ta có thể
hiểu: Hiện đại hoá là quá trình chống lại sự tụt hậu củạ sự bùng nổ của cuộc
cách mạng khoa học kỹ thuật đang diễn ra trên thế giới. Nh vậy, xét về mặt
lịch sử quá trình công nghiệp hoá diễn ra trớc quá trình hiện đại hoá. Kinh

nghiệm của cuộc đổi mới đất nớc theo định hớng XHCN ở nớc ta cho thấy
rằng: "công nghiệp hoá nhất thiết phải gắn liền với hiện đại hoá ".Tại hội
nghị Trung ơng khoá VII (Tháng7/1994) và khoá VIII(Tháng 6/1995) Đảng
ta đã khẳng định: "Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá là quá trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách
phổ biến sức lao động cùng với kỹ thuật và phơng pháp tiên tiến, hiện đại dựa
trên sự phát triển của cồng nghiệp và tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tạo ra năng
suất lao động xã hội cao Với quan niệm này, về cơ bản đã phản ánh đợc
8


phạm vi rộng của quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá, chỉ ra đợc cái
cốt lõi của nó là cải biến lao động thủ công, lạc hậu thành lao động sử dụng
lao động tiên tiến, hiện đại để đạt đợc năng suất lao động cao, gắn công
nghiệp hoá với hiện đại hoá, xác định rõ vai trò của công nghiệp, của khoa
học - kỹ thuật trong sự nghiệp công nghiệp hoá. Nh vậy về cơ bản công
nghiệp hoá theo định hớng XHCN: "là một cuộc cách mạng sâu sắc trong tất
cả các lĩnh vực của đời sống xã hội."
Trong giai on quỏ lờn Ch Ngha Xó Hi nc ta vic ng dng
cỏc thnh tu khoa hc cụng ngh cú vai trũ rt quan trng, giỳp thu hp v
khong cỏch phỏt trin vi cỏc nc khỏc, tn dng c nhng thnh tu ca
nc khỏc phc v cho s phỏt trin ca t nc v to phỏt trin khoa
hc v cụng ngh trong nc. T sau khi t nc i mi nm 1986 chỳng ta
ó t c nhng thnh tu khoa hc cụng ngh rt to ln.
- u tiờn l s thay i trong t duy nhn thc v vai trũ ca khoa hc
cụng ngh i vi i sng. Trc khi t nc i mi Vit Nam ch cú hai
thnh phn kinh t l: Kinh t Nh nc v kinh t tp th vỡ quan nim lỳc ú
cho rng CNXH khụng cú kinh t t nhõn, sc lao ng khụng th tr thnh
hang húa. Do vy khụng cú nhu cu trao i, buụn bỏnkhụng kớch thớch s

tỡm tũi, nghiờn cu, phỏt trin t duy cỏ nhõn. Nm 1996 nc ta cụng nhn cú
hỡnh thỏi kinh t th trng, lm xut hin nhu cu trao i, giao thngkớch
thớch s tỡm tũi, hc hi ca con ngi, giỳp nn kinh t phỏt trin, to cho
khoa hc v cụng ngh phỏt trin theo.
- nc ta hin nay khoa hc v cụng ngh c ng dng rng rói
trong tt c cỏc ngnh ngh, cỏc lnh vc khỏc nhau.
+ Trong nụng nghip ngi nụng dõn cng ó rt chỳ trng n vic ỏp
dng nhng tin b khoa hc k thut vo sn xuõt nh u t cỏc loi mỏy gt,
mỏy cy hin i hiu sut cao thay th dn sc lao ng ca con ngi,
trang b cỏc li mỏy phc v cụng tỏc ch bin, bo qun nõng cao giỏ tr
hng nụng sn.
Sản lợng lơng thực tăng liên tục, đây chính là thành tựu nổi bật nhất và có
ý nghĩa chiến lợc của nớc ta trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá hiện đại
hoá. Trên đất nớc ta về cơ bản không còn nạn đói, dự trữ quốc gia và xuất khẩu
lơng thực cũng tăng lên đáng kể.
9


Năm 1995, bình quân lơng thực là 360 kg/ngời, năm 2000 đã tăng lên
444kg/ngời. Nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản phát triển khá. Giá trị sản
xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng bình quân hàng năm 5,7% (mục tiêu đề ra là
tăng 4,5 - 5%). Đã tạo đợc một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ
2 - 3 thế giới), cà phê (đứng thứ 3 thế giới), ngoài ra còn có hồ tiêu, cao su, và
hàng thuỷ sản.
Nông nghiệp nớc ta đã bớc đầu đợc thuỷ lợi hoá, hoá học hoá, cơ khí hoá,
điện khí hoá, áp dụng các thành tựu của khoa học công nghệ nhng cơ sở hạ tầng
còn thấp, lao động thủ công vẫn còn khá phổ biến, trình độ khoa học công nghệ
còn thấp so với thế giới.
Trong những năm qua nhà nớc và nhân dân đã thực hiện nhiều công trình
xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Tuy nhiên chất lợng các công trình còn thấp cần tiếp tục đợc tu bổ, nâng cấp,
xây dựng mới. Hiện nay chúng ta đã hình thành một hệ thống các công trình
phân bố trên phạm vi rộng với 743 hồ chứa nớc lớn và vừa, 1017 đập dâng,
4716 cống tới tiêu, 1796 trạm bơm đIện và hơn 2000 trạm biến thế chuyên dùng
cho thuỷ lợi. Đã xây dựng đợc mạng lới giao thông nông thôn phát triển theo
chiều sâu và rộng. Năm 1994 tỷ lệ xã có đờng ô tô về đến trung tâm xã là
86,5%, năm 1999 tăng lên 95%, khoảng 9777 xã. Tuy nhiên đờng giao thông
lạc hậu đã gây ách tắc về giao lu hàng hoá trên thị trờng. Điện đã xuống đợc
thôn xóm nhng chất lợng còn thấp và giá cả cao so với thu nhập của ngời dân
nông thôn. Năm 1999 có 8 894 143 hộ ở nông thôn có điện dùng, đạt 69,3% số
hộ nông thôn đợc dùng đIện lới quốc gia (Nguồn: Tạp chí Kinh tế và Dự báo số
12 năm 2000 trang 7).
Việc sử dụng các loại hoá chất trong nông nghiệp nớc ta ngày một tăng. Mặc
dù các loại hoá chất đã góp một phần quan trọng trong việc gia tăng sản lợng
nông sản, nhng cũng đặt ra những vấn đề về môi trờng, về sức khoẻ ngời tiêu
dùng, do vậy cần phải hớng dẫn và quản lý chặt chẽ việc sử dụng các loại hoá
chất trong nông nghiệp.
Nhờ việc ứng dụng thành tựu cách mạng sinh học trong những năm gần
đây, chúng ta đã tạo ra nhiều giống cây trồng, cây lơng thực, cây lâm nghiệp,
đặc biệt là các loại giống lai có khả năng thích nghi với thời tiết tốt và cho năng
suất cao. Trong lĩnh vực chăn nuôi và thuỷ sản, chúng ta đã có những giống lợn
có tỷ lệ nạc cao, gà công nghiệp có tốc độ sing trởng nhanh, tốn ít thức ăn. Tuy
nhiên trình độ áp dụng thành tựu cách mạng sinh học của nớc ta còn thấp nên
cha tạo đợc các bớc đột phá.

10


+ Trong y hc cỏc loi mỏy múc hin i c trang b, cỏc loi thuc
mi c nghiờn cu, sn xut giỳp quỏ trỡnh chm súc sc khe c tt hn.

+ Trong lnh vc khoa hc xó hi v nhõn vn: Khoa hc xó hi nhõn
vn cú tin b trong vic iu tra nghiờn cu, cung cp cỏc t liu v lun c
khoa hc mt cỏch khỏch quan cú c s cho vic hoch nh ch trng,
chớnh sỏch phỏt trin kinh t - xó hi trong giai on mi, cỏc lun c trỡnh
cỏc i hi ng.
Khoa hc t nhiờn ó tng cng cỏc hot ng iu tra, nghiờn cu
ỏnh giỏ tim nng ti nguyờn thiờn nhiờn, bo v a dng sinh hc v phũng
trỏnh thiờn tai. Khai thỏc ti nguyờn Khoa học công nghệ có bớc chuyển biến
tích cực cụ thể là: khoa học xã hội và nhân văn bắt đầu cung cấp đợc các luận
cứ khoa học phục vụ yêu cầu hoạch định chính sách, chiến lợc quy hoạch và
phát triển kinh tế xã hội và đổi mới cơ chế chính sách . Công tác nghiên cứu
khoa học đợc đẩy mạnh nên đã có nhiều đề tài có tác dụng lớn trong việc phát
triển kinh tế xã hội . Số lợng đội ngũ nhà khoa học gia tăng nhanh.
Từ năm 2000 đến năm 2006, giá trị dịch vụ tăng 6.8%/ năm. Du lịch phát
triển đa dạng, phong phú. Chất lợng dịch vụ đợc tăng lên, tổng doanh thu dịch
vụ tăng 9.7%/ năm nh vo vic ng dng mng cụng ngh thụng tin qung
bỏ cỏc tim nng du lch ca t nc. p dng cỏc k thut mi trong vic bo
tn, trung tu di sn v cỏc cụng trỡnh vn húa xó hi
Dịch vụ vận tải đáp ứng nhu cầu giao lu hàng hoá và đi lại của nhân dân
khối lợng hàng hoá luân chuyển tăng 12%/ năm và luân chuyển hành khách
tăng 5.5%/ năm.
+ Văn hoá -xã hội có những tiến bộ ,đời sống nhân dân đựơc cải thiện.
Quy mô giáo dục và đào tạo có bớc phát triển cả về quy mô lẫn hình thức
đào tạo và cơ sở vật chất .Quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục tăng ở tất cả các bậc
học ,ngành học đáp ứng nhu cầu của nhân dân.
Nớc ta đã chuẩn quốc gia về xoá mù chữ và phổ cập tiếu học . Một số
tỉnh thành phố đã bắt đầu thực hiện phổ cập trung học cơ sở .Trình độ dân trí và
chất lợng nguồn nhân lực đợc nâng lên , phong trào học tập văn hoá, khoa học
kỹ thuật nghiệp vụ quản lý... vv... Phát triển số sinh viên trên một vạn dân vào
năm 2000 là 117 sinh viên . Số năm đi học của dân là 7,3/ năm . Cơ sở vật chất

hạ tầng cho giáo dục đợc phát triển. Trong lớp đợc mở rộng về số lợng lẫn loại
mô hình đào tạo. Mạng lới các trờng đại học ,cao đẳng đợc mở rộng và sắp xếp
lại .
11


Các hoạt động văn hoá nghệ thuật báo chí xuất bản phát triển
Nhu cầu cần thiết của nhân dân về ăn mặc ở ,chăm sóc sức khoẻ, nớc
sạch ,điện sinh hoạt, học tập ,giải trí đợc đáp ứng .
Tạo ra nhiều việc làm mới cho ngời lao động .Công tác xoá đói giảm
nghèo đã đạt đợc kết quả nổi bật .Tỷ lệ hộ nghèo giảm .Các hoạt động đền ơn
đáp nghĩa,lá lành dùm lá rách ... đợc mở rộng
+ Quốc phòng và an ninh đợc tăng cờng .Vì kinh tế phát triển làm cho ta
có cơ hội ổn định xã hội .Quốc phòng đợc tăng cờng về trang thiết bị vũ khí
hiện đại .
+ Quan hệ đối ngoại đợc mở rộng:
Chúng ta đã chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, ra nhập khối các nớc
Đông Nam á ASEAN, ra nhập khối diễn dàn hợp tác kinh tế Thái Bình Dơng
APEC, trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO .Tăng
cờng quan hệ với các nớc đang phát triển, các tổ chức quốc tế và khu vực .Có
quan hệ thơng mại với hơn 140 quốc gia trên thế giới, có quan hệ đầu t với 70
quốc gia và vùng lãnh thổ.Thu hút đợc nhiều vốn nớc ngoài đầu t vào nớc ta.
Hiện nay ở nông thôn nớc ta có nhiều cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng,
chế tạo, sửa chữa cơ khí, rèn, đúc, xây dựng, dệt, may, thêu ren, làm gốm sứ
Trong cả nớc có khoảng 1450 làng nghề với 450 000 hộ, thu hút khoảng 1,2
triệu lao động tham gia. Tuy nhiên, do sức ép của d luận cũ hình thành từ thời
ngự trị của chế độ quản lý bao cấp, rất nhiều hộ gia đình giàu đã không dám
thuê mớn công nhân, họ sử dụng chủ yếu lao động gia đình. Vấn đề đặt ra là
công tác t tởng, công tác thông tin tuyên truyền bằng một phức hợp các phơng
tiện cần phải xếp ở một vị trí thích đáng. Làm đợc việc đó d luận xã hội mới có

tác động mạnh mẽ hơn, thúc đẩy nhanh tiến trình đổi mới nói chung và phát
triển sản xuất kinh doanh trong nông nghiệp nói riêng.
Trình độ văn hoá và tay nghề của ngời lao động ở gia đình nói chung là
thấp. Bên cạnh đó, cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn của các cơ sở, hộ nông thôn còn
rất thấp, chủ yếu là vốn tự có nên sản phẩm họ làm ra chủ yếu phục vụ nhu cầu
trong nớc, mặt hàng đơn điệu, chất lợng thấp, mẫu mã, bao bì kém. Cho đến
nay, Việt nam vẫn là nớc nông nghiệp mang tính tự cung tự cấp.
Các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn phát triển đã thúc đẩy quá
ttình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nông thôn theo hớng công nghiệp và dịch vụ.
Ngõn sỏch Nh nc dnh cho nghiờn cu khoa hc tng dn. ó sp
xp li t chc cỏc n v nghiờn cu khoa hc. Tng cng cụng tỏc hp tỏc
quc t v khoa hc, cụng ngh i mi cụng tỏc thm nh khoa hc.
12


Chương 3
Những hạn chế, yếu kém về khoa học và công nghệ
13


Vic ng dng cỏc thnh tu khoa hc v cụng ngh din ra tt c cỏc
lnh vc ca i sng xó hi v ó t c nhng kt qu to ln, tuy nhiờn
cng cũn cú nhng hn ch:
- Cỏc hot ng KHCN cha tht s gn kt hu c vi nhu cu v hot
ng ca cỏc ngnh kinh t xó hi. Rt nhiu ti, cụng trỡnh nghiờn cu ca
cỏc nh khoa hc cha, khụng c ỏp dng vo thc tin
- C ch qun lý hot ng khoa hc v cụng ngh chm i mi, cha
cú chớnh sỏch tt v bin phỏp tt huy ng cỏc ngun lcNh nc cha
cú c ch, chớnh sỏch thu hỳt, o to v trng dng nhõn ti cha c chỳ
trng gõy hin tng chy mỏu cht xỏm. Cha thc hin tt cỏc chớnh sỏch

hiu hng húa b xõm hi, nh hng n uy tớn v hiu qu kinh doanh.
- i ng cỏn b khoa hc v cụng ngh cũn ớt v s lng, hn ch v
trỡnh . Hng nm s lng cỏc cụng trỡnh nghiờn cu c cụng nhn v
ng ti trờn cỏc tp chớ khoa hc th gii cũn rt ớt.
- Hạ tầng cơ sở cho sản xuất ở nông thôn nh đờng xá, cầu, hệ thống điện,
nớc, văn hoá, giáo dục còn thiếu và yếu kém l yu t to nờn s mt cõn
bng v vic phỏt trin, nghiờn cu, tip cn v ng dng cỏc tin b khoa hc
k thut mi vo thc t sn xut.
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn ở trình độ thấp, bên cạnh một số lĩnh vực,
một số cơ sở kinh tế đã đợc trang bị kỹ thuật và công nghệ hiện đại, trong nhiều
ngành kinh tế máy móc, máy móc cũ kỹ, công nghệ lạc hậu. Theo UNDP, Việt
Nam đang ở trình độ công nghệ lạc hậu 2/7 của thế giới, thiết bị máy móc lạc
hậu 2 - 3 thế hệ (có lĩnh vực 4 - 5 thế hệ). Lao động thủ công vẫn chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lợng, hiệu quả sản
xuất của nớc ta còn thấp so với khu vực và thế giới (năng suất lao động của nớc
ta chỉ bằng 30% mức trung bình của thế giới).
- Kết cấu hạ tầng nh hệ thống đờng giao thông, bến cảng, hệ thống
thông tin liên lạc còn lạc hậu, kém phát triển (mật độ đờng giao thông/km bằng
1% với mức trung bình của thế giới; tốc độ truyền thông trung bình cả nớc
chậm hơn của thế giới 30 lần). Hệ thống giao thông kém phát triển làm cho các
địa phơng, các vùng bị chia cắt, tách biệt nhau, do đó làm cho nhiều tiềm năng
của các địa phơng không thể đợc khai thác, các địa phơng không thể chuyên
môn hoá sản xuất để phát huy thế mạnh.
14


- Do cơ sỏ vật chất - kỹ thuật còn ở trình độ thấp làm cho phân công lao
động kém phát triển, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế chậm. Nền kinh tế nớc ta
cha thoát khỏi nền kinh tế nông nghiệp sản xuất nhỏ. Nông nghiệp vẫn sử dụng
70% lực lợng lao động, nhng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP, các ngành kinh tế

công nghệ cao chiếm tỷ trọng thấp.
- Khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trờng trong nớc,
cũng nh thị trờng nớc ngoài còn rất yếu. Do cơ sở vật chất - kỹ thuật và công
nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp, do đó khối lợng hàng hoá nhỏ bé, chủng
loại hàng hoá còn nghèo nàn, chất lợng hàng hoá thấp, giá cả cao vì thế khả
năng cạnh tranh còn yếu.

Chng 4
Chin lc phỏt trin khoa hc v cụng ngh Vit Nam
Nhn thy nhng hn ch trong quỏ trỡnh phỏt trin khoa hc v cụng
ngh nờn ng, Nh nc ó ra chin lc phỏt trin khoa hc v cụng
ngh. Hi ngh TW 2 nờu ra 5 quan im ch o:
15


- KHCN cùng với giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu
- KHCN là nội dung then chốt trong mọi hoạt động của tất cả các ngành,
các cấp, là nhân tố chủ yếu thúc đẩy tăng trưởng và củng cố quốc phòng an
ninh.
- Phát triển khoa học công nghệ là của toàn dân.
- Phát huy năng lực nội dung về khoa học và công nghệ, kết hợp tiếp thu
những thành tựu về KHCN tiên tiến trên thế giới
- Phát triển KHCN gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái
- Đổi mới mạnh mẽ cơ chế quản lý, tổ chức hoạt động KHCN xem đó là
khâu đột phá để thúc đẩy phát triển và nâng cao hiệu quả của KHCN
Để thực hiện được chiến lược đó cần thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Khoa học xã hội:
+ Tiếp tục làm sáng tỏ những vấn đề trong nhận thức CNXH…kinh tế
thị trường định hướng XHCN
+ Thường xuyên tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận, để dự đoán xu

hướng
- Khoa học tự nhiên và công nghệ :
+ Nghiên cứu cơ bản định hướng ứng dụng, đặc biệt trong các lĩnh vực
VN có nhu cầu và thế mạnh
+ Đẩy mạnh có chọn lọc việc nhập công nghệ, mua sang chế kết hợp
công nghệ nội sinh
+ Phát triển hệ thống thông tin quốc gia về nhân lực và công nghệ
Đổi mới cơ chế quản lý khoa học và khoa học công nghệ
Nhà nước đầu tư vào các chương trình nghiên cứu quốc gia đạt trình độ
khu vực và quốc tế
+ Đẩy mạnh hội nhập quốc tế
+ Nhà nước khuyến khích các hoạt động sáng tạo, hoàn thiện và ứng
dụng công nghệ mới
+ Có chính sách hấp dẫn để các công ty xuyên quốc gia đầu tư và
chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp VN
16


+ Chú trọng nhập khẩu công nghệ hiện đại; từng bước phát triển mạnh
công nghệ trong nước
+ Trọng dụng nhân tài, các nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư,

+ Có chính sách thu hút các nhà khoa học, công nghệ giỏi trong và ngoài
nước.
Khoa học và công nghệ đã làm thay đổi cả quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất. Phát triển khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho sự phát triển
nhanh và bền vững.
Trọng tâm hoạt động công nghệ là phục vụ công nghiệp hòa, hiện đại hóa
đất nước, phát triển theo chiều sâu góp phần tăng nhanh năng suất, chất lượng,
hiệu quả và nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế. Thực hiện đồng bộ các

nhiệm vụ: nâng cao năng lực, đổi mới cơ chế quản lý, đẩy mạnh ứng dụng khoa
học và công nghệ, tăng cường hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ.
Tăng nhanh năng lực khoa học và công nghệ có trọng tâm, trọng điểm.
Phát triển đồng bộ và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và nguồn nhân lực.
Nhà nước tập trung đầu tư cho các nhiệm vụ trọng điểm quốc gia, các giải pháp
khoa học, công nghệ cho sản phẩm chủ lực, mũi nhọn, đồng thời đẩy mạnh xã
hội hóa, huy động mọi nguồn lực xã hội nhất là của doanh nghiệp cho sự phát
triển của khoa học và công nghệ. Gắn các mục tiêu, nhiệm vụ khoa học và công
nghệ với các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở từng cấp, từng
nghành, từng địa phương và cơ sở.
Đổi mới mạnh mẽ, đồng bộ tổ chức, cơ chế quản lý, cơ chế hoạt động
khoa học và công nghệ. Phát huy vai trò, hiệu quả của các tổ chức khoa học
công nghệ chủ lực trong việc thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ trọng
điểm. Phát triển mạnh các thị trường kho học và công nghệ. Đổi mới căn bản
cơ chế sử dụng kinh phí nhà nước và cơ chế xây dựng, triển khai các nhiệm vụ
khoa học và công nghệ theo hướng lấy mục tiêu và hiệu quả ứng dụng là tiêu
chuẩn hàng đầu; chuyển các đơn vị sự nghiệp khoa học, công nghệ sang cơ chế
tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Phát triển các doanh nghiệp khoa học và công
17


nghệ, các quỹ đổi mới công nghệ và quỹ đầu tư mạo hiểm. Xây dựng đồng bộ
chính sách đào tạo, thu hút, trọng dụng, đãi ngộ xứng đáng nhân tài khoa học
và công nghệ. Thực hành dân chủ, tôn trọng và phát huy tự do tư tưởng trong
hoạt động nghiên cứu, sang tạo của trí thức vì sự phát triển của đất nước.
Đẩy mạnh nghiên cứu – phát triển, ứng dụng công nghệ; phát triển đồng
bộ, hợp lý khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công
nghệ. Khoa học xã hội làm tốt nhiệm vụ nghiên cứu lý luận tổng kết thực tiễn,
dự báo xu hướng phát triển, cung cấp luận cứ cho việc xây dựng đường lối,
chính sách phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Hướng mạnh nghiên cứu,

ứng dụng khoa học và công nghệ gắn với yêu cầu phát triển của từng ngành,
từng lĩnh vực, từng sản phẩm, gắn với đào tạo và sản xuất kinh doanh. Xây
dựng và thực hiện chương trình đổi mới khoa học và công nghệ quốc gia, có
chính sách khuyến khích doanh nghiệp nhập khẩu công nghệ hiện đại, trước hết
là đối với những ngành, lĩnh vực chủ lực, mũi nhọn; ưu tiên phát triển công
nghệ cao; ứng dụng nhanh khoa học và công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp và
công nghiệp nông thôn; sử dụng hợp lý công nghệ dùng nhiều lao động. Nhanh
chóng hình thành một số cơ sở nghiên cứu - ứng dụng mạnh, đủ sức tiếp thu,
cải tiến công nghệ và sang tạo công nghệ mới gắn với hoạt động sản xuất kinh
doanh. Phát huy hiệu quả các phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia. Có chính
sách khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đổi
mới công nghệ, làm chủ công nghệ then chốt, mũi nhọn và đẩy mạnh sản xuất
các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, trong đó ưu tiên các doanh nghiệp
nhỏ và vừa.
Quan tâm đúng mức nghiên cứu cơ bản có trọng điểm, theo các yêu cầu
phát triển đất nước. Chú trọng phát triển các ngành, lĩnh vực khoa học, công
nghệ làm nền tảng cho phát triển kinh tế tri thức như: công nghệ thông tin, công
nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ môi trường… Tập chung
phát triển sản phẩm công nghệ cao, có giá trị gia tăng lớn trong một số ngành,
lĩnh vực.

18


Hỡnh thnh h thng ỏnh giỏ kt qu, hiu qu hot ng khoa hc v
cụng ngh. Thc hin nghiờm tỳc cỏc quy nh v s hu trớ tu, tp chung phỏt
trin v khai thỏc ti sn trớ tu. M rng v nõng cao h thng tiờu chun, quy
chun t chun mc quc t.

Kt lun

Sau 15 nm i mi, t nhng kt qu thu c giỳp chỳng ta thay i
suy ngh v cỏch nhỡn nhn v vai trũ ca khoa hc k thut i vi s phỏt
trin ca xó hi. Vic chỳ trng ỏp dng cỏc tin b khoa hc k thut ó lm
thay i b mt ca xó hi, gt hỏi c nhiu thnh tu to ln trong tt c cỏc
lnh vc.
Bên cạnh những thàng tựu đó chúng ta còn gặp rất nhiều khó khăn về
khoa học công nghệ Chính vì vây, chúng ta cần tiến hành công nghiệp hoá,
19


Đồng thời phải trang bị lại máy móc, xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng để
tạo điều kiện thuận lợi cho ngời dân trong quá trình sản xuất.
Trong nhng nm ti phi tp chung mi ngun lc di s ch o ca
ng v Nh nc phỏt trin khoa hc k thut v c bit l vic ng dng
tin b k thut mi vo sn sut, tin hnh thnh cụng quỏ trỡnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá t nc c bn a nc ta tr thnh mt nc
cụng nghip vo nm 2020.

20



×