Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

may dien khong dong bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.1 MB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT VĨNH LONG

MÔN: KHÍ CỤ ĐIỆN VÀ MÁY ĐIỆN
GIÁO VIÊN : HUỲNH THANH TƯỜNG
THÀNH VIÊN : Nguyễn Minh Lý (nhóm trưởng)
Bạch Phú Thiên
Tưởng Hữu Sơn

Chương 6 : MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ



ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
I. Khái niệm và công dụng


1. Khái niệm
Thếcơ
nào
là động
Động
không
cơ không
đồng
đồng
bộ là động
ba ba
phapha
? có
cơbộ
điện


tốc độ quay của
rôto nhỏ hơn tốc
độ quay của từ
trường quay


2. Công dụng


nguồn
động
lực

Động cơ không
đồng bộ ba pha
Máy tiện được sử dụng
trong những
lĩnh vực nào?
Máy phay


2. Công dụng
Động cơ không
đồng bộ ba pha
dùng làm nguồn
động lực cho các
máy công cụ.


I. Khái niệm và công dụng

II. Cấu tạo


I. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha

Stato
Rôto


Stato

Nắp

Rôto

Cánh quạt


a. Phần tĩnh (Stato)
- Vỏ máy: để cố định lõi thép và dây
quấn, không dùng làm mạch dẫn
từ. Thường làm bằng gang hay
thép tấm hàn lại.
- Lõi thép: là phần dẫn từ,
được làm bằng những lá thép
kỹ thuật điện dày 0,35 ÷
0,5mm ép lại.
- Dây quấn: được đặt trong
rãnh của lõi thép và được cách
điện tốt với rãnh.



I. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha
1. Stato

Lõi
thép

Dây quấn


I. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha
1. Stato
Lõi thép
thép gồm
Lõi
đượccác
làmlá
thép kĩ
bằng
gì thuật
? Có điện
đặc
ghép
lại
thành
hình
điểm như thế nào ?
trụ, mặt trong có
rãnh đặt dây quấn.

Dây quấn là dây
đồng
đượcđược
phủ sơn
Dây quấn
làm
cách
gồm
ba
bằngđiện,
gì ? Có
đặc
pha
quấn
điểmdây
như
thế AX,
nào ?
BY, CZ đặt trong các
rãnh stato theo một
quy luật nhất định


I. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha
2. Rôto
Gồm có lõi thép và dây quấn. Ngoài ra còn có trục quay . . .

Dây quấn

Rôto


Lõi thép
Trục quay


Rãnh

Lỗ

i
õ
L

p
é
th
Lá thép kĩ thuật điện


b. Phần quay (Roto)

Roto dây quấn

Roto lồng sóc


- Lõi thép: dẫn từ, làm bằng
những lá thép kỹ thuật điện,
phía ngoài có xẻ rãnh.
- Dây quấn:

+ Roto dây quấn: quấn
giống stato.
+ Roto lồng sóc: trong mỗi
rãnh đặt vào thanh dẫn
bằng đồng hoặc nhôm dài
ra khỏi lõi thép và được nối
tắt lại ở hai đầu bằng hai
vành ngắn mạch.


I. Cấu tạo động cơ không đồng bộ ba pha
2. Rôto
Dây quấn có hai
mấykiểu
kiểu ?
Dây quấn kiểu rôto lồng sóc

Dây quấn kiểu rôto dây quấn


Tóm lại
Cấu tạo máy điện không đồng bộ
Gồm 2 bộ phận chính

Stato : tạo từ trường quay

Rôto : Làm quay máy công tác


III. Nguyên lí làm việc

1. Sự hình thành từ trường quay

A

B

1

C

0.8
0.6
0.4

Qui ước : Dòng điện pha nào
dương có chiều từ đầu đến cuối
pha, thì đầu vào được kí hiệu +,
cuối được kí hiệu •. Dòng điện pha
nào âm thì kí hiệu ngược lại.
A
Y

S

0
-0.2
-0.4
-0.6
-0.8
-1

0

Wt= 90o+ 120o

Wt= 90o

A
Z

wt

0.2

Y

N

S
Z

Wt= 90o+ 240o

A

Y

Z

N


C

B
X

Wt= 90o

C

B

C

B

S

N
X

Wt= 90o+ 120o

X

Wt= 90o+ 240o


2. Nguyên lí làm việc
Khi cho dòng 3 pha vào ba dây quấn stato của động cơ, trong
Stato sẽ có từ trường quay với tốc độ n1 = 60f vg/ph

p

Trong đó : f là tần số dòng điện (Hz)
p là số đôi cực từ
Từ trường quay này quét qua các dây quấn
của rôto, làm xuất hiện các sức điện động
và dòng điện cảm ứng.
Lực tương tác điện từ giữa từ trường quay
và các dòng điện cảm ứng này tạo ra momen
quay tác động lên rôto, kéo rôto quay theo
chiều quay của từ trường với tốc độ n < n1.
Sự chênh lệch tốc độ giữa từ trường quay và tốc độ rô to gọi là tốc
độ trượt n2 = n1 – n
Tỉ số s =

n2
n1 - n
được gọi là hệ số trượt (s = 0,02 ÷ 0,06)
=
n1
n1


2. Nguyên lí làm việc
Tại sao
tốc độ
rônhỏ
to
Tốc
độ của

rôtocủa
luôn
luôn tốc
nhỏđộ
hơn
của từ
hơn
củatốc
từđộ
trường
trường
? độ n = n1
quay
vì quay
nếu tốc
thì giữa các thanh dẫn rôto
và từ trường quay n1 không
có sự chuyển động tương
đối, do đó trong dây quấn
rôto không có sđđ và dòng
điện cảm ứng,lực điện từ
bằng không.


PHÂN LOẠI MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 pha
1. Phân theo kết cấu vỏ máy.
+ Kiểu kín
+ Kiểu bảo vệ
+ Kiểu hở
2. Phân theo số pha.

Ta có máy điện không đồng bộ
+ Một pha
+ Hai pha
+ Ba pha
3. Phân theo kiểu dây quấn rôto.
+ Máy điện không đồng bộ roto lồng sóc
+ Máy điện không đồng bộ dây quấn


Các đại lượng định mức máy điện không đồng bộ
1. Công suất định mức Pđm(KW,W)
2. Điện áp định mức Uđm (V).
3. Dòng điện định mức Iđm (A).
4. Tốc độ quay định mức (vòng/phút).
5. Hiệu suất định mức ηđm %.
6. Hệ số công suất định mức cosđm.


Biến hệ toạ độ
1.Vectơ không gian
2.Các phép biến đổi toạ độ
3.Sơ đồ chuyển đổi hệ trục toạ độ


Vectơ không gian


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×