Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HÓA 10 ( BÀI số 1) hóa học 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.95 KB, 6 trang )

KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA HỌC 10 CƠ BẢN ( BÀI SỐ 1)
I - MỤC TIÊU:
1. Kiên thức : Kiểm tra khả năng nhận thức của HS về chương I + II .
2. Kĩ năng : Kiểm tra khả năng vận dụng của HS làm các bài tập liên quan trọng chương I+II.
3. Thái độ :
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.
- Có ý thức vươn lên , tự rèn luyện bản thân để làm chủ kiến thức.
II – HÌNH THỨC : Trắc nghiệm (45%) + Tự luận (55%)
III– MA TRẬN NHẬN THỨC
Ma trận nhận thức
Nội
dung

Biết
TN

Vận dụng

Hiểu
TL

ChươngI:
NGUYÊN TỬ
Bài 1:
- Biết thành phần
Thành
của nguyên tử.Các
phần
loại hạt tạo nên
nguyên
nguyên tử


tử
ý (a) câu
Số câu
1
1
Số điểm
0,3đ
0,5đ
Bài 2:
-Điện tích HNNT ,
Hạt nhân số khối ,NTHH ,
nguyên
đồng vị , nguyên tử
tử khối, NTKTB , Kí
NTHH – hiệu nguyên tử cho
Đồng vị ta biết điều gì.
Số câu
1
Số điểm
0,3đ
Bài 4:
- Cấu tạo vỏ
Cấu tạo
nguyên tử .Lớp ,
vỏ
phân lớp e.
nguyên
tử
Số câu
1

Số điểm
0,3đ
Bài 5:
- Cấu hình e
Cấu hình nguyên tử của 20
e nguyên nguyên tố đầu.
tử
ý (b)
Số câu
2
câu 1

TN

TL

VD thấp
TN
TL

Tổng

VD cao
TN
TL

- Xác định Z ,A
của nguyên tử 1
nguyên tố.


1

- Cách tính NTKTB
của các NTHH.

1
0,3đ
- Số e có trong mỗi
lớp , phân lớp.

1
0,3đ

1,8đ
-Tính NTKTB
của các NTHH.

1


1,6đ

0,6đ


Số điểm
0,6đ

Chương 2:BTH CÁC NTHH
Bài 7:

-Nguyên tắc sắp
Bảng
xếp các NTHH
tuần
trong BTH.
hoàn các - Cấu tạo BTH
NTHH
(ô,chu kì , nhóm).
Số câu
ý (c)
1
câu 1
Số điểm
0,3đ
0,5đ
Bài 8:
- Sự biến đổi tuần
Sự biến
hoàn c/h e LNC
đổi tuần của nguyên tử khi
hoàn cấu Ztăng là nguyên
hình e
nhân của sự biến
nguyên
đổi tuần hoàn tính
tử của
chất của các
các
nguyên tố.
NTHH

Số câu
1
Số điểm
0,3đ
Bài 9:
- Sự biến đổi tinh
Sự biến
chất ,BKNT, độ âm
đổi tuần điện, hóa trị của
hoàn tính các nguyên tố.
chất của
các
NTHH.
ĐLTH

1,6đ
- Xác định 2
nguyên tố ở 2
chu kì liên tiếp
trong BTH.
1


1,8đ

0,3đ
- Quy luật biến đổi
tính KL,PK trong 1
chu kì,1 nhóm A.
- Sự biến đổi tính

axit , tính bazo của
các oxit và hidroxit
trong 1chu kì ,
1nhómA.
- Tìm tên nguyên tố
dựa vào công thức
oxit cao nhất và hợp
chất khí với Hiđro.
3
0,9đ
-So sánh tính chất c
ủa các nguyên tố và
hợp chất của chúng
trng 1 chu kì ,1
nhóm A.
1
0,5đ
5
1

Số câu
1
Số điểm
0,3đ
Bài 10:
- Từ cấu tạo => vị
Ý nghĩa
trí,tính chất và
của BTH ngược lại.
các

NTHH
Số câu
2
Sô điểm
0,6đ
Tổng câu
10
Tổng
3đ(30%) 2đ(20%) 1,5(15%) 0,5đ(5%)
điểm

1,2đ

1,1đ
1
1đ(10%)

2
2đ(20%) 100%


IV - ĐỀ KIỂM TRA
(Mã đề 132)
PHÂN I – TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn vào đáp án đúng)(0,3đ/1 câu)
Câu 1: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R 2O5. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 8,82% hiđro
về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hiđro đã nói trên là:
A. NH3
B. PH3
C. H2S
D. CH4

2
2
3
Câu 2: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là: 1s 2s 2p .
Công thức ôxit cao nhất và công thức với hợp chất khí hiđro là:
A. RO3, RH2
B. R2O7, RH
C. RO2, RH4
D. R2O5, RH3
Câu 3: Cho cấu hình e của các nguyên tố
X: 1s22s22p6 3s23p4
Y: 1s22s22p6 3s23p6
Z: 1s22s22p6 3s23p64s2
A. X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
B. Tất cả đều sai.
C. X và Y là kim loại, Z là phi kim.
D. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm.
Câu 4: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là
A. 1s22s22p7
và 1s22s22p63s2.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
D. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.
Câu 5: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số P nhưng khác nhau về.
A. Số Z.
B. Số E.
C. Số N.
D. Số Z+.
Câu 6: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. hạt N và E.

B. Hạt P và E.
C. hạt P, N,E
D. hạt P và N
Câu 7: Các đồng vị trong tự nhiên của Ni (niken) theo số liệu sau:
58
60
61
62
64
28 Ni : 68, 27% ;
28 Ni : 26,10% ;
28 Ni : 1,13% ; 28 Ni : 3,59% ;
28 Ni : 0,91%
Nguyên tử khối trung bình của Niken là:
A. 85, 177
B. 8,5771
C. 58,717
D. 58,754
Câu 8: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào sau đây:
A. Cả B, C,D
B. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
D. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
Câu 9: Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng
tuần hoàn là
A. 1s22s22p4 , ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.
B. 1s22s22p63s23p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.
C. 1s22s22p63s 3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. 1s22s22p63s2 , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 10: Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:

A. 1s22s22p63s23p3.
B. 1s22s22p63s23p2.
C. 1s22s22p63s23p4.
D. 1s22s22p63s23p5
Câu 11: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp N
B. Lớp K
C. Lớp M
D. Lớp L
Câu 12: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần
B. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần
C. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần
D. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần


Câu 13: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt:
(X) 1s22s22p63s1. (Y) 1s22s22p63s2 (Z) 1s22s22p63s23p1
Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. XOHB. Y(OH)2C. Z(OH)3D. Z(OH)3Câu 14: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
B. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì
sau so với chu kì trước.
D. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
Câu 15: Nguyên tố X ở ô số 37. X ở chu kỳ nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?

A. Chu kỳ 3, nhóm IA
B. Chu kỳ 4, nhóm IA
C. Chu kỳ 5, nhóm IA
D. Chu kỳ 4, nhóm IIA
PHÂN II – TỰ LUẬN
Câu 1: (0,5đ)
Cho Na ( Z=11) , Mg (Z=12), Al( Z=13). Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều giảm dần tính kim loại . Giải
thích?
Câu 2: (2đ)
27
56
Cho 2 nguyên tố có kí hiệu nguyên tử như sau: 13 Al , 26 Fe .
a. Xác định số proton, số notron , số electron , số khối của 2 nguyên tử trên?
b. Viết cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố trên. Hỏi:
- Mỗi nguyên tử có bao nhiêu electron ?
- Có bao nhiêu lớp e ? số e trên mỗi lớp ?
- Có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
c. Xác định vị trí ( ô ,chu kì ,nhóm ) của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tố nào là kim loại , phi kim hay khí hiếm?
Câu 3: (1đ)
Nguyên tử X có tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron là 40.Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 12. Tính Z, A.
Câu 4: (2đ)
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ nhỏ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số
p của chúng là 32. Xác định số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B
----------- HẾT ---------(Mã đề 209)
PHÂN I – TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn vào đáp án đúng)(0,3đ/1 câu)
Câu 1: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc nào sau đây:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
B. Cả A,C,D

C. Các nguyên tố có cùng số electron hoá trị trong nguyên tử được xếp thành một cột
D. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng
Câu 2: Nguyên tố R có cấu hình electron nguyên tử là: 1s22s22p3.
Công thức ôxit cao nhất và công thức với hợp chất khí hiđro là:
A. R2O7, RH
B. R2O5, RH3
C. RO2, RH4
D. RO3, RH2
Câu 3: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp M
B. Lớp L
C. Lớp N
D. Lớp K
Câu 4: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt:
(X) 1s22s22p63s1.

(Y) 1s22s22p63s2

(Z) 1s22s22p63s23p1


Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là:
A. XOHB. Y(OH)2C. Z(OH)3D. Z(OH)3Câu 5: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là:
A. hạt N và E.
B. hạt P, N,E C. Hạt P và E. D. hạt P và N.
Câu 6: Một nguyên tố hóa học X ở chu kỳ 3, nhóm VA. Cấu hình electron của nguyên tử X là:

A. 1s22s22p63s23p4.
B. 1s22s22p63s23p3.
C. 1s22s22p63s23p2.
D. 1s22s22p63s23p5
Câu 7: Cho hai nguyên tố M và N có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11 và 13. Cấu hình electron của M và N lần lượt là
A. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s23p1.
B. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s3.
C. 1s22s22p63s1 và 1s22s22p63s2
D. 1s22s22p7
và 1s22s22p63s2.
Câu 8: Ion M2+ có cấu tạo lớp vỏ electron ngoài cùng là 2s2 2p6. Cấu hình electron của M và vị trí của nó trong bảng
tuần hoàn là
A. 1s22s22p4 , ô 8 chu kỳ 2, nhóm VIA.
B. 1s22s22p63s23p , ô 13 chu kỳ 3, nhóm IIIA.
C. 1s22s22p63s 3p , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
D. 1s22s22p63s2 , ô 12 chu kỳ 3, nhóm IIA.
Câu 9: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau được lặp lại tương tự như chu kì trước là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
B. Sự lặp lại tính chất hoá học của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước
C. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trước.
D. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố ở chu kì
sau so với chu kì trước.
Câu 10: Các đồng vị trong tự nhiên của Ni (niken) theo số liệu sau:
58
60
61
62
64
28 Ni : 68, 27% ;
28 Ni : 26,10% ;

28 Ni : 1,13% ; 28 Ni : 3,59% ;
28 Ni : 0,91%
Nguyên tử khối trung bình của Niken là:
A. 85, 177
B. 58,717
C. 8,5771
D. 58,754
Câu 11: Nguyên tố X ở ô số 37. X ở chu kỳ nào, nhóm nào trong bảng tuần hoàn?
A. Chu kỳ 3, nhóm IA
B. Chu kỳ 4, nhóm IA
C. Chu kỳ 5, nhóm IA
D. Chu kỳ 4, nhóm IIA
Câu 12: Oxit cao nhất của một nguyên tố có dạng R 2O5. Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố này chứa 8,82% hiđro
về khối lượng. Công thức phân tử hợp chất khí với hiđro đã nói trên là:
A. NH3
B. H2S
C. PH3
D. CH4
Câu 13: Cho cấu hình e của các nguyên tố
X: 1s22s22p6 3s23p4
Y: 1s22s22p6 3s23p6
Z: 1s22s22p6 3s23p64s2
A. Tất cả đều sai.
B. X là phi kim, Y là kim loại, Z là khí hiếm
C. X và Y là kim loại, Z là phi kim.
D. X là kim loại, Y là phi kim, Z là khí hiếm.
Câu 14: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì
A. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần
B. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần
C. tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần

D. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần
Câu 15: Đồng vị là những nguyên tử có cùng số P nhưng khác nhau về.
A. Số Z.
B. Số Z+.
C. Số N.
D. Số E.


PHÂN II – TỰ LUẬN
Câu 1: (0,5đ)
Cho F( Z= 9), Cl (Z= 17) , Br( Z= 35). Sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều tăng dần tính phi kim. Giải thích?
Câu 2: (2đ)
32
55
Cho 2 nguyên tố có kí hiệu nguyên tử như sau: 16 S , 25 Mn
a.Xác định số proton, số notron , số electron , số khối của 2 nguyên tử trên?
b.Viết cấu hình electron nguyên tử của 2 nguyên tố trên. Hỏi:
- Mỗi nguyên tử có bao nhiêu electron ?
- Có bao nhiêu lớp e ? số e trên mỗi lớp ?
- Có bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng?
c. Xác định vị trí ( ô ,chu kì ,nhóm ) của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.
Nguyên tố nào là kim loại , phi kim hay khí hiếm?
Câu 3: (1đ)
Tổng số các hạt cơ bản (e, p, n) của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 8. Tính Z,A.
Câu 4: (2đ)
A và B là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở hai chu kỳ liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Tổng số điện
tích hạt nhân của chúng là 24. Tìm số hiệu nguyên tử và viết cấu hình e của A, B.
---------------------------------------------


----------- HẾT ----------



×