Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 9. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 31 trang )


Tr­êng THCS Minh Khai
Xin kÝnh chµo c¸c quý thÇy, c«.
KÝnh chóc c¸c thÇy, c« m¹nh khoÎ vµ
h¹nh phóc.
Bé m«n §Þa Lý
Líp 6
Gi¸o viªn: Vò ThÞ Ngäc Hµ

(?) - Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có sự
vận động nào khác?
Môn: Địa Lý
Kiểm tra bài cũ
- Nêu đặc điểm của sự vận động đó?
Trả lời:
- Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn chuyển động quanh
Mặt Trời
- Đặc điểm của sự vận động:
+ Khi chuyển động quanh Mặt Trời, Trái Đất đồng thời vẫn tự quay
quanh trục
+ Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng và hướng nghiêng của
trục không đổi


Môn: Địa Lý
Tiết 11 - Bài9
Hiện tượng ngày, đêm dài
Hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa
ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau


trên Trái Đất.
(?) Nhận xét hướng của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam về phía Mặt Trời ?

Môn: Địa Lý
Tiết 11 - Bài9
Hiện tượng ngày, đêm dài
Hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa
ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất.
Quan sát hình vẽ:
(?) Em có nhận xét gì về diện tích
được chiếu sáng của bề mặt Trái
Đất?
Trả lời:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất lúc nào cũng chỉ được
chiếu sáng một nửa.
22-6
22-12
Hình 24: Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí

Môn: Địa Lý
Tiết 11 - Bài9
Hiện tượng ngày, đêm dài
Hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa
ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất.

Quan sát hình vẽ:
(?) Tại sao đường phân chia sáng tối (ST) lại không
trùng với đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) ?
Trả lời:
- Do trục Trái Đất (BN) nghiêng trên mặt phẳng quỹ đạo một góc
66
0

33 còn đường phân chia sáng tối (ST) vuông góc với mặt phẳng
quỹ đạo.
22-6
22-12
Hình 24: Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí

Môn: Địa Lý
Tiết 11 - Bài9
Hiện tượng ngày, đêm dài
Hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa
ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất.
(?) Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm để hoàn thiện bảng sau:

Ngày Địa điểm
Hướng
nghiêng
DT được
chiếu
sáng

Vị trí tia sáng Mặt
trời chiếu vuông
góc (tên gọi)
Thời gian
ngày,
đêm
Mùa
22/6
Nửa cầu
Bắc
Nửa cầu
Nam
22/12
Nửa cầu
Bắc
Nửa cầu
Nam

Quan sát hình vẽ
22 - 6
22 - 12
Hình 24: Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh mặt trời vào các ngày Hạ Chí và Đông Chí

Ngày Địa điểm
Hướng
nghiêng
DT được
chiếu
sáng
Vị trí tia sáng Mặt

Trời chiếu vuông
góc (tên gọi)
Thời gian
ngày, đêm
Mùa
22/6
Nửa cầu
Bắc
Nửa cầu
Nam
22/12
Nửa cầu
Bắc
Nửa cầu
Nam
Đáp án trả lời:
Hướng về
phía Mặt
Trời
Nhiều
23
0
27 B
(Chí Tuyến Bắc)
Ngày > đêm
Hạ
Không hư
ớng về phía
Mặt Trời
ít

Ngày < đêm
Đông
Không hư
ớng về phía
Mặt Trời
ít
Ngày < đêm
Đông
Hướng về
phía Mặt
Trời
Nhiều
23
0
27 N
(Chí Tuyến Nam)
Ngày > đêm
Hạ

Môn: Địa Lý
Tiết 11 - Bài9
Hiện tượng ngày, đêm dài
Hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa
ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất.
-
Vĩ tuyến 23
O

27 B được gọi là đường Chí tuyến Bắc.
-
Vĩ tuyến 23
0
27 N được gọi là đường Chí tuyến Nam.
(?) Qua việc hoàn thiện bảng trên em có rút ra nhận xét gì về độ dài
ngày đêm ở hai nửa cầu trong ngày 22- 6 và 22-12?
Địa điểm Ngày 22- 6 Ngày 22-12
NCB Ngày dài, đêm ngắn
(Mùa Hạ)
Ngày ngắn, đêm dài
(Mùa Đông)
NCN Ngày ngắn, đêm dài
(Mùa Đông)
Ngày dài, đêm ngắn
(Mùa Hạ)

Môn: Địa Lý
Tiết 11 - Bài9
Hiện tượng ngày, đêm dài
Hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa
ngắn theo mùa
1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau
trên Trái Đất.
Quan sỏt hỡnh 25 phõn tớch hin tng ngy, ờm di
ngn khỏc nhau ngy 22/6 (h chớ) theo v ( hon
thnh theo bng sau )

×