Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 Vnen Khoa học tự nhiên 6,7 có ma trận đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.59 KB, 17 trang )

PHÒNG GD&ĐT
Trường THCS

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học : 2015 – 2016
Môn: Khoa học tự

nhiên 6
Thời gian làm bài
: 90 phút
A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
kiểm tra

Nhận biết

Các mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
thấp

Chủ đề 1: - Kể được
Mở đầu
các
bước
môn KHTN của
quy
trình nghiên
cứu
khoa
học.


12% = 1,2
điểm
Chủ đề 2:
Các phép
đo và kĩ
năng
thí
nghiệm

20 % =
2điểm
Chủ đề 3:
Trạng thái
của chất

20% = 2

12 % = 1,2
điểm
- HS vận
dụng
xác
định d/tích
căn phòng,
sử
dụng
phương
pháp hợp lí.
Giải thích
được vì sao.

Chuyển
đổi
được
các đơn vị
đo
20 % = 2
điểm
Hiểu được
các
đặc
điểm
của
đơn
chất,
hợp chất để
phân
loại
được
các
chất thường
gặp.
20% = 2

Vận dung
cao


điểm
Chủ đề 4:
Tế bào


30% = 3
điểm
Chủ đề 5:
Đặc trưng
của cơ thể
sống
8% =
0,8điểm
Chủ đề 6:
Cây xanh

10% = 1
điểm
100% = 10
điểm

điểm
Hiểu và so
sánh được
sự giống và
khác nhau
giữa tế bào
ĐV và tế
bào TV
Hiểu được
sự lớn lên

phân
chia của tế

bào
30% = 3
điểm
Kể được các
đặc
điểm
đặc
trưng
của cơ thể
sống
8% = 0,8
điểm

20 % =
2 điểm

50 % =
5 điểm

20 % =
2 điểm

Liên
hệ
vận dụng
thực tế để
giải thích
hiện tượng
hô hấp ở
cây xanh

vào
ban
đêm
10% = 1
điểm
10% =
1 điểm

B. ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1(2 điểm): Em hãy:
a) Kể tên các bước của quá trình nghiên cứu khoa học.
b) Liệt kê các đặc điểm đặc trưng của cơ thể sống.
Câu 2(1 điểm):


Có thể xác định diện tích một căn phòng bằng hai cách: đo chiều dài
và chiều rộng, hoặc đếm các viên gạch theo chiều dài và chiều rộng,
rồi tính ra diện tích.
a) Cách nào chính xác hơn, vì sao ?
b) Để chuẩn bị kê giường, tủ vào căn phòng, người ta thường chỉ
dùng phương pháp đếm gạch. Vì sao?
Câu 3(1 điểm): Hãy đổi các giá trị sau ra đơn vị (m)
a) 15 dm
b) 90 cm
c) 90 mm
d) 205,5 cm
Câu 4(1,5 điểm): So sánh cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật.
Câu 5(2 điểm): Cho một số chất sau: Fe, Na2CO3, CO, O3, CaO. Hãy
cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Giải thích vì sao.
Câu 6(1,5 điểm): Em hãy mô tả sự lớn lên và phân chia của tế bào

thực vật ? Vì sao tế bào thực vật lớn lên được ?
Câu 7(1điểm): Vì sao ban đêm ta không nên đặt nhiều cây xanh
trong phòng ngủ đóng kín cửa?
C. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu

Nội dung

1
(2đ)

a) Các bước của quá trình nghiên cứu khoa học:
gồm 6 bước
- Bước 1: Xác định vấn đề (câu hỏi nghiên cứu)
- Bước 2: Đề xuất giả thuyết
- Bước 3: Thiết kế và tiến hành thí nghiệm kiểm
chứng giả thuyết.
- Bước 4: Thu thập, phân tích số liệu.
- Bước 5: Thảo luận rút ra kết luận
- Bước 6: Báo cáo kết quả.
b) Các đặc điểm đặc trưng của cở thể sống là: Sinh
trưởng; Sinh sản; Di chuyển; Dinh dưỡng; Cảm
ứng; Bài tiết.

2
(1đ)

3
(1đ)


a) Dùng cách đo sẽ chính xác hơn. Vì giữa các viên
gạch còn có các khe.
b) Vì không cần độ chính xác cao. Và nếu kích
thước đó lớn hơn kích thước của giường thì càng
tốt.
Các giá trị sau đổi ra đơn vị m sẽ là:
a) 15 dm = 1,5 m

Điểm
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,2
0,8

0,5
0,5

0,25


b) 90 cm = 0,9 m
c) 90 mm = 0,09 m
d) 205,5 cm = 2,055 m

0,25
0,25
0,25


4
So sánh cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật
(1,5đ) là:

5
(2đ)

Tế bào động vật Tế bào thực vật
Giống
Đều có nhân, màng sinh chất và tế
nhau
bào chất
Khác
- Hình cầu
- Hình chữ nhật,
nhau
lục giác...
- Không bào nhỏ - Có lục lạp,
không bào lớn,
thành tế bào.
- Đơn chất là : Fe , O3
- Hợp chất là : Na2CO3, CO, CaO
- Giải thích vì:
+ Fe , O3 là các đơn chất vì phân tử của mỗi chất
đều chỉ có một loại nguyên tử.
+ Na2CO3 , CO, CaO là các hợp chất vì phân tử
phân tử của chúng có từ 2 loại nguyên tử trở lên.

6

- Sự lớn lên và phân chia tế bào: Khi tế bào mới
(1,5đ) sinh có kích thước nhỏ, số lượng không bào nhều
và nhỏ, tế bào lớn dần lên, không bào hợp lại thành
không bào lớn. Khi phân chia, đầu tiên nhân phân
đôi, sau đó hình thành vách ngăn, tách tế bào thành
2 tế bào con.
- Vì: Tế bào lớn lên được là do có sự trao đổi chất
với môi trường.
7
(1đ)

- Không nên đặt cây trong phòng đóng kín cửa vào
ban đêm vì: ban đêm cây không quang hợp mà chỉ
hô hấp (tức là hút khí oxi và thải khí cacbonic), nên
sẽ làm giảm lượng oxi trong phòng, gây khó khăn
cho quá trình hô hấp của con người, thậm chí dẫn
đến ngạt thở.

PHÒNG GD&ĐT
Trường THCS

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
1


0,5

1

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học : 2016 – 2017
Môn: Khoa học tự nhiên 7


Thời gian làm bài : 90 phút
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Chủ đề
kiểm tra
Chủ đề 1:
Nguyên tử,
nguyên tố
hóa
học.
Công thức
hóa học.
Số câu: 2
Số điểm: 3
% = 30%
Chủ đề 2:
Phản ứng
hóa
học.
Mol và tính
toán

hóa
học.

Nhận biết
Nêu được
khái niệm,
cách biểu
diễn
của
nguyên tố
hóa học. Từ
đó lấy được
ví dụ
1 câu
1 điểm
10 %

Số câu: 1
Số điểm: 2
% = 20%
Chủ đề 3: Biết được
Sinh học cơ sinh sản là
thể
gì và có
những hình
thức
sinh
sản nào.
- Biết được
các

đặc
điểm
của
virut.

Các mức độ nhận thức
Thông hiểu Vận dụng
thấp
HS
vận
dụng thiết
lập
được
một số công
thức
hóa
học của các
hợp chất vô
cơ đơn giản
1 câu
2 điểm
20 %
HS
vận
dụng
xác
định được
công thức
hóa học của
hợp chất khi

biết thành
phần phần
trăm khối
lượng của
các nguyên
tố tạo nên
hợp chất.
1 câu
2 điểm
20 %
- Nêu được
một số vai
trò của sinh
sản đối với
sinh vật và
đối với con
người.
- Hiểu được
tính
cảm
ứng
của
sinh vật

Vận dung
cao


Số câu: 3
Số điểm: 3

% = 30
Chủ đề 4:
Ánh sáng

Số câu: 1
Số điểm: 2
% = 20%
T.Số câu: 7
T.Số điểm:
10
% = 100%

½ + 1câu
1,5 điểm
15%

2 + ½ câu
2,5 điểm
25%

½ + 1câu
1,5 điểm
15%
Hiểu được
nguồn sáng
là gì. Nêu
được quy
luật: Định
luật truyền
thẳng của

ánh sáng,
phản xạ ánh
sáng
½ câu
1,5 điểm
15 %
2 câu
3 điểm
30%

PHÒNG GD&ĐT VĂN YÊN
KỲ I
Trường THCS An Thịnh
2017

- Vận dụng
giải thích
được hiện
tượng xảy
ra
trong
thực tế

2 câu
4 điểm
40 %

½ câu
0,5 điểm
5%

½ câu
0,5 điểm
5%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC
Năm học : 2016 –
Môn: Khoa học tự

nhiên 7
Thời gian làm bài
: 90 phút


ĐỀ BÀI
Câu 1(1 điểm): Nguyên tố hóa học là gì ? Cách biểu diễn nguyên tố
hóa học như thế nào? Em hãy viết tên và kí hiệu của 3 nguyên tố hóa
học mà em biết.
Câu 2(2 điểm): Lập công thức hóa học của các hợp chất sau và tính
phân tử khối của hợp chất đó.
a) Al (III) và O
b) H và nhóm SO4 (II)
Câu 3(2 điểm): Một hợp chất A có thành thành các nguyên tố theo
khối lượng là: 80% Cu và 20% O. Em hãy xác định công thức hóa
học của hợp chất A. Biết hợp chất A có khối lượng mol là 80 g/mol.
Câu 4(1 điểm):
a) Sinh sản là gì ? Có mấy hình thức sinh sản.
b) Em hãy nêu một số vai trò của sinh sản đối với sinh vật và đối
với con người.
Câu 5(1 điểm): Tính cảm ứng là gì? Hãy nêu đặc điểm tính cảm ứng
của thực vật.

Câu 6 (1 điểm): Vi rút là gì? Nêu thành phần cấu tạo, hình dạng,
kích thước của vi rút.
Câu 7(2điểm):
a) Nguồn sáng là gì ? Em hãy nêu định luật truyền thẳng của ánh
sáng và định luật phản xạ ánh sáng.
b) Giải thích vì sao ở những căn phòng nhỏ, hẹp người ta thường treo
một gương phẳng lớn hướng ra của để làm cho căn phòng sáng hơn?

PHÒNG GD&ĐT

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I


Trường THCS

Năm học : 2016 – 2017
Môn: Khoa học tự nhiên 7
Thời gian làm bài : 90 phút
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Câu

Nội dung

Điểm

1
(1đ)

- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử

cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân.
- Cách biểu diễn: Mỗi nguyên tố hóa học được biểu
diễn bằng một hay hai chữ cái trong đó chữ cái đầu
được viết ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hóa học.
- Ví dụ: HS lấy ví dụ đúng và đủ được điểm tối đa
(0,5)

0,25

2
(1đ)

Lập công thức hóa học:
a) Al (III) và O
- Công thức dạng chung là: AlxOy
Theo quy tắc hóa trị: x . a = y . b <=> x . III = y . II
=> = = =
Vậy CTHH: Al2O3
Phân tử khối: Al2O3 = 27 . 2 + 16 . 3 = 102 (đvC)
b) H và nhóm SO4 (II)
- Công thức dạng chung là: Hx(SO4)y

0,25

0,5

0,5

0,5


Theo quy tắc hóa trị: x . a = y . b <=> x . I = y . II
=> = = =
Vậy CTHH: H2SO4
Phân tử khối: H2SO4 = 2 + 32 + (16 . 4) = 98 (đvC)
3
(2đ)

Giải: Lập công thức dạng chung của hợp chất A:
CuxOy
- Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol
hợp chất A:
mCu = = 64 (g) ;
mO = = 16 (g)
- Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong
1 mol hợp chất A là:
nCu = = 1 (mol) ; nO = = 1 (mol)
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 1 nguyên tử
Cu và 1 nguyên tử O => Công thức hóa học của A
là CuO.

1

1


4
(1đ)

5
(1đ)


6
(1đ)

7
(2đ)

a) - Sinh sản ở sinh vật là quá trình sinh học tạo ra
cơ thể mới bảo đảm sự phát triển liên tục của loài.
- Sinh sản ở sinh vật bao gồm 2 hình thức : sinh sản
vô tính và sinh sản hữu tính.
b) Một số vai trò của sinh sản đối với sinh vật và
con người:
- Đối với đời sống sinh vật : Giúp cho sự tồn tại và
phát triển của loài
- Đối với con người : Tăng hiệu quả kinh tế nông
nghiệp ; phát triển ngành chăn nuôi, trồng trọt, thực
phẩm,…
- Tính cảm ứng: là khả năng nhận biết các thay đổi
của môi trường để phản ứng kịp thời.
- Tính cảm ứng của thực vật là: có 2 đặc điểm
+ Phản ứng khó nhận thấy, phải qua nghiên cứu
+ Phản ứng chậm, có khi phải mất hàng ngày, hàng
tháng hoặc hàng năm mới phát hiện được.

0,5

- Virut (còn gọi là siêu vi khuẩn hay siêu vi trùng),
là một tác nhân truyền nhiễm chỉ nhân lên trong tế
bào sống của một sinh vật khác.

- Thành phần cấu tạo: Gồm lõi axit nuclêic và một
lớp vỏ prôtêin.
- Hình dạng: Hình cầu, hình que, xoắn ốc hay khối.
- Kích thước: Rất nhỏ (một virut trung bình vào
khoảng 1/100kích cỡ trung bình của một vi khuẩn).
a) - Nguồn sáng là các vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong một
môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền
đi theo đường thẳng”.
- Định luật phản xạ ánh sáng: Ánh sáng bị đổi
hướng, hắt trở lại môi trường cũ khi gặp bề mặt
nhẵn của một vật. Hiện tượng này gọi là hiện tượng
phản xạ ánh sáng.
b) Vì khi ánh sáng chiếu từ bên ngoài vào thì tia
phản xạ nó sẽ phản xạ qua gương nên sẽ làm cho

0,25

0,5

0,5
0,5

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5


0,5


căn phòng hẹp đó sáng hơn.

TRƯỜNG THCS

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH – LỚP 8

Cấp
độ
Chủ đề

Nhận
biết

Cấp độ
Thông
Vận dụng
hiểu
thấp

Khái quat cơ
thể
người.
Vận động
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

Tuần hoàn

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Hô hấp

Tổng
Vận
dụng
cao

Sơ cứu băng
bó cho
người gãy
xương
1 câu
1 điểm
10%
Chức
năng của
các
tế
bào máu

Sơ đồ
vận
chuyển
máu
trong hai

vòng
tuần
hoàn. Sơ
đồ
truyền
máu
2/3 câu
2 điểm
20 %

1/3 câu
1 điểm
10%
Chức
năng các
cơ quan
trong hệ
hô hấp

1 câu
1 điểm
10%

Mô tả sự
trao đổi khí
oxi, khí
cacbonic ở
phổi và ở tế
bào


1 câu
3 điểm
30%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tiêu hóa

Vai trò
của gan;
vai trò
của nước
bọt

½ câu
1 điểm
10%

½ câu
1 điểm
10%
Biện pháp
đẻ đảm bảo
tiêu hóa có
hiệu quả

4 điểm
40%


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1/3 câu
1 điểm
10%

Cấu tạo
của ruột
non phù
hợp với
chức
năng hấp
thụ dinh
dưỡng
1/3 câu
1 điểm
10%

Tổng

1điểm
10%

3 điểm
30%

TRƯỜNG THCS


1 câu
2 điểm
20 %

1/3 câu
2 điểm
20 %

1 câu
4điểm
40%
2 điểm
20 %

10 điểm
10%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I

MÔN : SINH – LỚP:8
(Thời gian 45 phút)
ĐỀ BÀI
Câu 1. ( 1,0 điểm) Khi gặp một người bị tai nạn gãy xương cẳng
tay, em cần sơ cứu và băng bó giúp người đó thế nào?
Câu 2. (3,0 điểm) - Vẽ sơ đồ thể hiện đường đi của máu trong hai
vòng tuần hoàn. Vai trò của các tế bào máu?
- Giả sử một người trong gia đình em nhóm máu O. Em hãy
xây dựng sơ đồ cho và nhận máu của người đó.
Câu 3. ( 2,0 điểm) - Chức năng các cơ quan trong hệ hô hấp?

- Mô tả sự trao đổi khí oxi, khí cacbonic ở phổi và tế bào?
Câu 4: ( 4 điểm)
- Trong sự tiêu hóa thức ăn nước bọt và gan có vai trò gì?
- Ruột non có cấu tạo như thế nào để phù hợp với chức năng
hấp thụ dinh dưỡng?
- Theo em để đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả chúng ta cần
làm gì?


...................................Hết....................................

TRƯỜNG THCS

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : SINH – LỚP: 8

Hướng dẫn chấm

Câu 1
Khi bị gãy xương phải sơ cứu tại chỗ, không được
nắn bóp bừa bãi và chuyển ngay nạn nhân vào cơ sở y
tế.
* Phương pháp sơ cứu :
Câu 1 - Đặt nẹp tre, gỗ vào chỗ xương gãy.
1,0 đ
- Lót vải mềm, gấp dày vào chỗ đầu xương.
- Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và 2 bên chỗ xương gãy.
* Băng bó cố định

- Với xương cẳng tay : dùng băng quấn chặt từ trong
ra cổ tay, sau dây đeo vòng tay vào cổ
Câu 2 - Vẽ đúng sơ đồ vận chuyển máu trong hai vòng tuần
3,0 đ hoàn
- Vai trò của các tế bào máu:
+ Hồng cầu: vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
+ Bạch cầu: tham gia bảo vệ cơ thể( bạch cầu trung
tính và mono bắt, nuốt vi khuẩn; bạch cầu limpho B
tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên của vi
khuẩn, virut; bạch cầu limpho T phá hủy các tế bào
nhiễm bệnh)
+ Tiểu cầu: tham gia quá trình đông máu
- Xây dựng đúng sơ đò cho và nhận máu của người
nhóm máu O
Câu 3 - Chức năng các cơ quan trong hệ hô hấp:
2,0 đ
+ Đường dẫn khí( mũi, họng, thanh quản, khí quản,
phế quản, phổi): dẫn khí vào và ra; làm ấm, làm ẩm
không khí đi vào; cản bụi, diệt khuẩn giúp bảo vệ
phổi
+ Phổi: trao đổi khí giữa cơ thể với môi trường ngoài
- Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào:

Điểm
0.25
0.75

1.0
1.0


1.0

1.0

1.0


+ Ỏ phổi: Khí oxi khuếch tán từ máu trong mao mạch
phổi vào phế nang còn khí cacbonic thì ngược lại
+ Ở tế bào: Khí oxi khuếch tán từ máu trong mao
mạch vào tế bào còn khí cacbonic thì ngược lại
Câu 4 - Vai trò của nươc bọt và gan:
4,0 đ + Nước bọt: làm mềm thức ăn, chứa enzim amilaza
biến đổi tinh bột chin thành đường Mantozo, chứa
chất diệt khuẩn lizozim
+ Gan: tiết dịch mật, khử độc cho cơ thể, điều hòa
hàm lượng các chấ dinh dưỡng trong máu
- Cấu tạo phù hợp với chức năng của ruột non:
+ Dài 2,8m – 3m
+ Niêm mạc có nhiều nếp gấp với các long ruột và
long cực nhỏ
+ Mạng mao mạch máu dày đặc phân bố tới từng lông
ruột
→ tăng diện tích tiếp xúc với thức ăn để hấp thuuj
nhiều chất dinh dưỡng hơn
- Các biện pháp để tiêu hóa có hiệu quả:
+ giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh các nhân, vệ sinh môi
trường
+ Tẩy giun định kì
+ Hình thành thói quen ăn uống tốt: ăn chậm, nhai kĩ,

ăn những món ăn yêu thích, vui vẻ khi ăn, nghỉ ngơi
sau khi ăn, k ăn quá no nhất là vào bữa tối Có chế độ,
khẩu phần ăn hợp lí bổ sung đầy đủ d dư:…

TRƯỜNG THCS

Cấp độ
Chủ đề

1.0

1.0

2.0

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: SINH – LỚP :9

Nhận biết

Cấp độ
Thông
Vận dụng thấp
hiểu

Tổng
Vận dụng
cao



1. Chương 1
Các thí nghiệm của
menđen
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2.Chương II
Nhiễm sắc thể.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3.Chương III
ADN và Gen

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4.Chương IV
Biến dị

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng: Số câu

TRƯỜNG THCS

Làm được bài
tập của phép lai
1 cặp tính trạng.

1 câu
3,0điểm
30%
Trình bày
được ý nghĩa
của quá trình
nguyên phân.
1 câu
1,5đ
15%

Nêu được
khái niệm
Thường
biến,đột biến
gen và lấy ví
dụ.
1 câu
1,5đ
15%
2 câu
30%=3,0đ

1 câu
3,0đ
30%

1 câu
1,5đ
15%

Nêu được
những
điểm giống
và khác
nhau cơ
bản trong
cấu trúc
của ARN
và ADN.
1 câu
2,0đ
20%

1 câu
2,0đ
20%

Giải thích
tại sao đột
biến gen
thường có
hại cho bản
thân sinh
vật.
1 câu
2,0đ
20%

2 câu
3,5đ

35%

2câu
40%=4,0
đ

1 câu
30%=3,0đ

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : SINH – LỚP:9
(Thời gian 45 phút)
ĐỀ BÀI

Câu 1 (2,0đ): Đột biến gen là gì? Tại sao đột biến gen thường có hại cho
bản thân

5 câu
10 đ
100 %


sinh vật?
Câu 2(1,5đ) : Ý nghĩa của quá trình nguyên phân?
Câu 3(2,0đ) : Nêu những điểm giống và khác nhau cơ bản trong cấu
trúc của
ARN và ADN?
Câu 4(1,5đ) : Thường biến là gì? Cho ví dụ?
Câu 5(3,0đ) : Ở cà chua cây quả đỏ trội so với cây quả vàng. Cho
cây cà chua

quả đỏ thuần chủng lai với cây cà chua quả vàng. Xác
định tỉ lệ
kiểu gen, tỉ lệ kiểu hình ở F1,F2 viết sơ đồ lai minh
họa?
...................................Hết....................................

TRƯỜNG THCS

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN : SINH – LỚP :9

Câu

HƯỚNG DẪN CHẤM

điểm


1

2

3

4

5

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của
gen.

- Đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vât
vì: chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu
gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời
trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn
trong qúa trình tổng hợp prôtêin.
Ý nghĩa nguyên phân:
- Giúp cơ thể lớn lên, tạo ra tế bào mới thay cho tế
bào già chết đi.
- Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua
các thế hệ tế bào, cơ sở của sự sinh sản vô tính.
- Giống nhau: Là đại phân tử, có cấu trúc đa phân
mà mỗi đơn phân là các nuclêôtit.
- Khác nhau:
Đặc điểm
ADN
ARN
- Số mạch đơn. - 2 mạch
- 1 mạch
- Các loại đơn - A, T,G , X - A, U, G, X
phân.
- Lớn
- Nhỏ
- Kích thước,
khối lượng
-Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng
một kiểu gen, phát sinh trong đời sống cá thể dưới
ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
- Ví dụ về thường biến : Cây rau dừa nước:
+ Mọc trên cạn : thân nhỏ lá nhỏ…
+ Mọc trên mặt nước: thân lớn hơn, lá biến

thành phao…
(HS có thể lấy ví dụ khác, nhưng phải nêu được 2
đặc điểm của thường biến cũng cho điểm tối đa)
- Quy ước gen: A : đỏ; a: vàng
- Xác định được kiểu gen P :
+ Cà chua quả đỏ thuần chủng có KG: AA
+ Cà chua quả vàng có KG: aa
- Viết sơ đồ lai
P t/c : Quả đỏ x Quả vàng
AA
aa
GP: A
a
F1 :
Aa
- TLKG : 100% Aa ; TLKH : 100% cà chua quả đỏ
F1: Aa x Aa
G: A,a
A,a
F2 : AA ,Aa ,Aa,aa
TLKG :1 AA,2Aa ,1aa ;
TLKH : 3cà chua quả đỏ ; 1cà chua quảvàng

1,0
1,0

0,75
0,75

1,0

1,0

0,75
0,75

0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5




×