Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiết 121: Sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.68 KB, 5 trang )

Kiểm tra bài cũ:
Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của nhà thơ Thanh Hải, em thích nhất khổ
thơ nào? Vì sao?
Giới thiệu bài mới:
Mùa thu là mùa đẹp nhất trong năm, là nguồn khơi gợi bao nhiêu cảm hứng
cho thi ca nhạc họa. Cũng lấy cảm hứng từ mùa thu, Hữu Thỉnh đã khắc họa một bức
tranh thu chốn làng quê rất đặc sắc. Chúng ta sẽ đến với bức tranh đó qua bài thơ
Sang thu.
Tiết 121. Văn bản: Sang Thu
Hữu Thỉnh
Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
- Em biết gì về Hữu Thỉnh và xuất xứ
bài thơ Sang thu?
- Giới thiệu chân dung Hữu Thỉnh.
- Giáo viên nhấn mạnh ý chính.


- Giáo viên hớng dẫn đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc.
- Nhận xét học sinh đọc.
- Học sinh tìm hiểu chú thích SGK.
- Bài thơ viết theo thể gì?

- Phơng thức biểu đạt chính?
- Bài thơ thuộc thể loại gì?
- Bài thơ có thể chia làm mấy phần?
I Tìm hiểu chung:
1/ Tác giả, tác phẩm: (sgk)
-Tác giả: Hiện là tổng th ký hội nhà văn
Việt Nam.


-Tác phẩm: Bài thơ rút từ tập thơ Từ
chiến hào đến thành phố của Hữu Thỉnh
NXB Văn học-Hà Nội-1991.
2/ Đọc và giải nghĩa từ khó:
- Đọc: Giọng nhẹ, nhịp chậm, khoan
thai, trầm lắng, thoáng suy t. Sau mỗi
khổ dừng lại lâu hơn so với sau mỗi câu.
- Giải nghĩa từ khó(SGK)
3/ Thể loại:
- Thể thơ 5 chữ, cả bài có 3 khổ, mỗi
khổ 4 câu, ít vần.
+ Khổ I: Vần cách (se-về).
+ Khổ II: Vần liền (vã-hạ).
+ Khổ III: Vần thông-không thật
chỉnh(ma-ngờ).
- Phơng thức biểu đạt: Miêu tả kết
hợp với biểu cảm. Miêu tả để biểu cảm.

- Thể loại: Thơ trữ tình.

4/ Bố cục: 3 phần.
- Khổ I: Cảm nhận không gian làng
quê sang thu.
- Học sinh đọc khổ 1.

- Không gian làng quê sang thu đợc tác
giả cảm nhận từ những chi tiết, hình ảnh
nào?
- Có gì đặc sắc về nghệ thuật ở những
chi tiết này?

- Từbỗng diễn tả trạng thái nào của sự
cảm nhận?
- Con ngời cảm nhận mùa thu từ hơng
ổi, chi tiết đó nói lên điều gì?
-Hơng ổi phả vào trong gió se, em cảm
nhận nh thế nào về nội dung lời thơ này?
- Em hình dung ra hình ảnh gì từ lời thơ
Sơng chùng chình qua ngõ ?
-Từ hình nh gợi cho em hiểu gì về cảm
xúc của nhà thơ?
- Từ khổ thơ thứ nhất, em cảm nhận nh
thế nào về bức tranh chuyển mùa từ hạ
sang thu và cảm xúc của nhà thơ?
- Khổ II: Cảm nhận trời mây, sông n-
ớc sang thu.
- Khổ III: Cảm nhận không gian đất
trời sang thu.
II Phân tích:
Khổ I:
Bỗng nhận ra h ơng ổi
Phả vào trong gió se
S ơng chùng chình qua ngõ
Hình nh thu đã về.
- Bằng quan sát tinh tế và cảm giác trực
tiếp, giong thơ êm nhẹ, sử dụng từ láy và
biện pháp nhân hóa.
- Từ bỗng thể hiện trạng thái có phần
ngạc nhiên, ngỡ ngàng của con ngời trớc
sự thay đổi của thời tiết.
- Hơng ổi cho thấy mùa thu đợc cảm

nhận từ nơi làng quê của con ngời sống
gắn bó với làng quê miền Bắc (cây ổi,
quả ổi là thứ cây quả gần gũi quen thuộc
với làng quê miền Bắc)
- Phả là tỏa vào, thổi vào, trộn lẫn vào.
Gió se là gió thu se lạnh chứ cha phải là
gió heo may. Hơng ổi trộn lẫn trong gió
thu se lạnh làm thức dậy mùi hơng bình
dị ngọt ngào mà rất đổi thân thơng trong
không gian vờn ngõ.
- Không chỉ vận dụng khả năng khứu
giác, nhà thơ còn sử dụng tối đa thị giác
của mình khi miêu tả làn sơng.
- Sơng chùng chình có thể là bởi gió rất
nhẹ, sơng cũng trôi rất chậm. ở đây làn s-
ơng đợc nhân hóa nh một một cô thôn nữ
duyên dáng, ngập ngừng không muốn rời
vờn quê ngõ xóm.
- Cảm xúc ngỡ ngàng trớc cảnh thu sang.
- Hình ảnh thời khắc giao mùa nơi làng
quê diễn ra chậm rải, nhẹ nhàng, thanh
khiết, tinh khôi trong cảm nhận ngỡ
ngàng, ngạc nhiên của tác giả. Câu thơ
cuối cùng Hình nh thu đã về một lần
nữa nói lên tâm trạng ngỡ ngàng đó của
nhà thơ.
* Không gian làng quê chuyển mùa từ
hạ sang thu và tâm trạng ngỡ ngàng
của nhà thơ.
Học sinh đọc khổ II

- Đất trời sang thu đợc nhà thơ cảm
nhận từ những biểu hiện nào của sự vật?
- Cách sử dụng từ ngữ ở trong hai câu
thơ nay trên có gì độc đáo ?
- Em cảm nhận nh thế nào từ hai chi tiết
thơ: Sông dềnh dàng/ chim vội vã ?
- Cảm nhận của em về hình ảnh thơ:
Có đám mây mùa hạ
Vắt nữa mình sang thu ?
Khổ II:
Sông đợc lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nữa mình sang thu.
- Sử dụng từ láy dềnh dàng, vội vã.
-Sông dềnh dàng: nớc sông lớn nhng
không cuộn chảy. Từ dềnh dàng là từ láy
tạo hình đã nhân hóa con sông. Sông
cũng nh lu luyến với hơn với làng quê,
nên nớc không muốn chảy ra biển cả.
- Từ láy vội vã gợi hình ảnh những đàn
chim bay đi trú đông.
- Hai biểu hiện trái ngợc nhau nhng cùng
phản ánh một hiện tợng đó là thời tiết bát
đầu sang thu, gió se lạnh đã về.

- Chi tiết hình ảnh thơ đợc tạo bằng trí
liên tởng, tởng tợng bay bỗng và biện
pháp tu từ, nhân hóa.
- Đây là hai câu thơ hay nhất bài thơ là

hình ảnh đặc sắc nhất của bức tranh thu
đợc sáng tạo bằng trí liên tuởng thú vị.
Sự thật không thể có đám mây nào nh
thế. Vì làm sao có sự phân chia rạch ròi
mùa thu, mùa hạ trên bầu trời mà mắt
nhìn thấy đợc. Đó chỉ là đám mây trong
liên tởng, tởng tợng của nhà thơ.
Hình ảnh đó làm cho bức tranh thu
nồng nàn, sinh động hẵn lên.Ta hình
dung trên bầu trời những đám mây mùa
thu vẫn còn vơng nắng mùa hạ. Đám mây
nh tấm khăn voan của ngời thiếu nữ nối
hai mùa là một liên tởng rất độc đáo, rất
riêng của Hữu Thỉnh khi viết về mù thu.
- Cũng viết về mùa thu Nguyễn Khuyến
viết : Tầng mây lơ lững trời xanh ngắt.
Thu của Nguyễn Khuyến đã thực sự là
thu. Nó không còn vơng vấn chút gì của
mùa hè rực lửa. Còn Hữu Thỉnh chắc hẵn
phải yêu mùa thu lắm mới vẽ ra đợc một
khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu
nồng đợm hơi ấm đất trời, nồng đợm hơi
ấm làng quê, mang vẽ đẹp tinh khôi và
gợi hồn thơ đến thế. Ta nh thấy nhà thơ
bâng khuâng trớc vẽ đẹp trời mây sông n-
ớc mùa thu.
- Khổ thơ thứ hai giúp em cảm nhận nh
thế nào về bức tranh thu và cảm xúc của
nhà thơ?
- Học sinh đọc khổ III

- Đất trời sang thu đợc nhà thơ miêu tả
qua những chi tiết nào?

- Khổ thơ có những tầng nghĩa nào?
- Nghĩa tả thực của khổ thơ là gì?
- Từ ý nghĩa tả thực đó nhà thơ muốn
ẩn dụ điều gì về con ngời và cuộc đời?
- Từ khổ thơ thứ 3, em cảm nhận nh thế
nào về bức tranh thu và cảm xúc của nhà
thơ?
- Em hãy khái quát những nét đặc sắc về
nghệ thuật của bài thơ.
- Bài thơ gợi lên trong em những cảm
nhận gì về thiên nhiên, đất trời, con ngời
lúc sang thu?
*Bức tranh trời mây sông nớc chuyển
mùa sang thu và cảm xúc bâng khuâng
của tác giả.
Khổ III

Vẫn còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn m a
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi.
- Khổ thơ có 2 tầng nghĩa: Nghĩa tả
thực và nghĩa ẩn dụ.
- Nghĩa tả thực: Cảnh vật, thời tiết thay
đổi. Tất cả vẫn còn dấu hiệu của mùa hạ,
nhng giảm dần mức độ, cờng độ, đất trời
lặng lẽ vào thu.

- Nghĩa ẫn dụ: Nắng, ma, sấm, hàng
cây ẩn dụ cho những thay đổi, vang động
của cuộc đời, xã hội, cũng là những thay
đổi của tuổi đời sang thu, tuổi đời con
ngời từng trải.
-Từ những thay đổi mùa thu thiên
nhiên, nhà thơ liên tởng đến thay đổi của
mùa thu đời ngời. Khi đã đứng tuổi, từng
trải thì con ngời sẽ bình tĩnh, tự tin hơn
trớc những biến động của cuộc đời. Hai
câu thơ cuối bài thơ không chỉ tả cảnh
thu mà còn chứa chất suy ngẫm, chiêm
nghiệm của nhà thơ về con ngời và cuộc
sống.
* Đất trời chuyển mình sang thu và
suy ngẫm của nhà thơ về con ngời,
cuộc đời.
III Tổng kết:

1/ Nghệ thuật:
Cảm nhận tinh tế; từ ngữ, hình ảnh
giàu sức biểu cảm, giọng thơ êm nhẹ.
2/ Nôi dung:
- Hình ảnh thiên nhiên, đất nớc, con
ngời trong thời khắc giao mùa từ hạ sang
thu với những biến chuyển nhẹ nhàng mà
rõ rệt thật là đẹp và gợi hồn thơ.
- Tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, biết
nhìn, biết lắng nghe. Tình cảm tha thiết
với thiên nhiên làng quê, với thời tiết

thu, với đất nớc, con ngời. Đó là biểu
- Qua bài thơ em hiểu gì về tâm hồn
tình cảm của nhà thơ Hữu Thỉnh ?
- Ngoài thơ sang thu của Hữu Thỉnh,
em còn biết những bài thơ nào viết về
mùa thu? Có gì khác trong miêu tả mùa
thu của các nhà thơ ở những bài thơ đó?
Học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa.
- Trong bài thơ Sang thu em thích
nhất hình ảnh thơ nào? Nêu cảm nhận
của em về hình ảnh thơ đó.
- Bài thơ có những từ láy nào? Nêu tác
dụng của những từ láy đó.
hiện tốt đẹp của tình yêu với cuộc đời.
- Thu điếu của Nguyễn Khuyến viết về
thời điểm giữa thu.
- Đây mùa thu tới của Xuân Diệu viết
về thời điểm cuối thu.
- Sang thu của Hữu Thỉnh viết về thời
điểm chớm thu, gắn thời tiết thu với đời
ngời sang thu.

* Ghi nhớ(SGK)
IV Luyên tập:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×