Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tom tat khoa luan tot nghiepvận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến trong việc đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trường đến sự phát triển bền vững ở tỉnh hoà bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.7 KB, 15 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công
nghệ đã tạo điều kiện cho lực lợng sản xuất phát triển một cách nhanh chóng.
Loài ngời đã đạt đợc sự tăng trởng kinh tế không ngừng, đời sống vật chất và
tinh thần của con ngời ngày càng đợc nâng cao. Song, bên cạnh những thành
tựu to lớn mà con ngời đã đạt đợc thì hiện nay con ngời đang phải đối mặt với
những vấn đề hết sức nghiêm trọng có tính toàn cầu. Một trong những vấn đề
đó là vấn đề ô nhiễm môi trờng. Đây là một vấn đề cấp thiết, đang đe doạ trực
tiếp đến chính sự tồn tại của con ngời. Việc con ngời khai thác các tài nguyên
thiên nhiên một cách bừa bãi, sự phát triển của sản xuất không gắn liền với
những giá trị đạo đức và nhân văn đã khiến môi trờng bị huỷ hoại một cách
trầm trọng. Hàng loạt các hiện tợng biến đổi môi trờng sinh thái nh: hiệu ứng
nhà kính, lỗ thủng tầng ôzôn, ma axit, sa mạc hoá... xuất hiện. Tất cả các điều
này đặt con ngời trớc những hiểm hoạ môi trờng do chính con ngời gây ra.
Nh Ăngghen trong tác phẩm Biện Chứng Của Tự Nhiên đã cảnh báo: Tuy
vậy, chúng ta không nên quá khoái trí về những thắng lợi của chúng ta đối với
tự nhiên. Giới tự nhiên sẽ trả thù chúng ta về mỗi thắng lợi đó [4, tr.72]. Nh
vậy, nếu con ngời không có những hành động phù hợp, không coi môi trờng
nh cơ thể sống của mình, thống trị giới tự nhiên nh một kẻ xâm lợc thống trị
một dân tộc khác thì con ngời sẽ phải gánh chịu những hậu quả do việc làm
của mình vì con ngời và giới tự nhiên có mối liên hệ mật thiết với nhau. Điều
này đã đợc triết học Mác Lênin khẳng định và chứng minh. Theo triết học
Mác - Lênin, con ngời và tự nhiên thống nhất với nhau. Chính tính thống nhất
vật chất của thế giới là cơ sở cho mối liên hệ này. Trong mối quan hệ với môi
trờng tự nhiên, con ngời vừa là chủ thể, vừa là một bộ phận của giới tự nhiên.
Chính vì vậy tất cả những hoạt động của con ngời đều có sự tác động mạnh
mẽ đến môi trờng.
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của môi trờng đối với hoạt động sống
của con ngời, các quốc gia đặc biệt là các nớc đang phát triển trên thế giới nơi phải gánh chịu những hậu quả nặng nề do ô nhiễm môi trờng gây ra- đều
nhận định: phát triển bền vững đi đôi với bảo vệ môi trờng vừa là mục tiêu,


vừa là nguyên tắc phát triển của mỗi quốc gia. Và ở Việt Nam vấn đề này đợc
Đảng và nhà nớc đặc biệt quan tâm, và đến Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam
lần thứ X đã nêu thành quan điểm phát triển hàng đầu là: Đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc gắn với từng bớc phát triển kinh tế tri thức,
phát triển kinh tế với nhịp độ cao, có chất lợng hơn, bền vững hơn và gắn kết
với sự phát triển con ngời đi đôi với việc bảo vệ tài nguyên và cải thiện môi trờng sinh thái [13, tr.142].
Hoà Bình là một tỉnh miền núi nằm ở phía Tây Bắc của Tổ quốc, có
nhiều dân tộc anh em cùng chung sống. Với một bề dày lịch sử, truyền thống
1


yêu thơng, cố kết cộng đồng và một nền văn hóa phong phú, đậm đà bản sắc
dân tộc Hòa bình ngày càng khẳng định đợc vị trí, vai trò và bản sắc của mình
so với các tỉnh ở trong khu vục cũng nh cả nớc . Đặc biệt, đây là nơi có nguồn
tài nguyên thiên nhiên phong phú với nhiều lâm sản quý giá, môi trờng không
khí trong lành và mát mẻ. Nhng hiện nay, do tình trạng khai thác tài nguyên
thiên nhiên một cách bừa bãi, đồng thời với sự phát triển của các khu công
nghiệp đã làm cho môi trờng Hoà Bình bị ô nhiễm một cách nghiêm trọng.
Điều này ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển bền vững của tỉnh. Do vậy cần có
những biện pháp tích cực bảo vệ môi trờng để bảo đảm phát triển bền vững.
Vì những lí do trên, em chọn đề tài: Vận dụng nguyên lý mối liên hệ
phổ biến trong việc đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát
triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình. Mong muốn là với những nghiên cứu lý luận
và thực tiễn của mình sẽ đánh giá đợc một cách khách quan thực trạng ô
nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình, giúp mọi ngời thấy đợc mối liên hệ giữa
môi trờng và con ngời để từ đó đa ra đợc một số giải pháp thích hợp.
2. Tình hình nghiên cứu
Về vấn đề ảnh hởng của môi trờng đến cuộc sống của con ngời xét dới
góc độ triết học, đã có rất nhiều công trình của các nhà khoa học và môi trờng
trên thế giới cũng nh trong nớc nghiên cứu. Điển hình, ở trong nớc có sách:

Môi trờng và con ngời của giáo s Mai Đình Yên (1995), Môi trờng sinh
thái vấn đề và giải pháp của tác giả Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Sinh thái
học môi trờng của tác giả Trần Kiên và Phan Nguyên Hồng (2000), Môi trờng và phát triển bền vững của tác giả Hà Thị Thành và Hà Thị Minh Thu
(2008).
Tất cả các công trình nghiên cứu trên đều trình bày một cách rõ nét mối
liên hệ giữa con ngời và môi trờng, đều đề cập đến những vấn đề cấp thiết của
môi trờng, chỉ ra thực trạng của tình hình ô nhiễm môi trờng cũng nh nguyên
nhân và giải pháp về vấn đề môi trờng ở Việt Nam nói chung, còn vấn đề ô
nhiễm môi trờng cũng nh sự tác động của nó đến sự phát triển bền vững của
tỉnh Hoà Bình thì cha có một đề tài nào đề cập đến.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu
Thông qua việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến của triết học
Mác - Lênin, giúp chúng ta thấy đợc mối liên hệ mật thiết, sự tác động qua lại
biện chứng giữa môi tờng và con ngời. Từ đó đánh giá đợc một cách khách
quan tình hình thực tế của vấn đề ô nhiễm môi trờng cũng nh sự tác động của
nó đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình và đa ra một số giải pháp cơ
bản để khắc phục tình trạng này, đảm bảo sự phát triển bền vững của tỉnh Hoà
Bình.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện đợc những mục tiêu đã nêu thì khoá luận phải đi sâu
nghiên cứu và thực hiện những nhiệm vụ cụ thể sau:
2


Một là: nghiên cứu một cách sâu sắc nguyên lý mối liên hệ phổ biến
của triết học macxit. Từ đó thấy đợc cơ sở của mối liên hệ biện chứng giữa
con ngời và môi trờng.
Hai là: phân tích và đánh giá đợc thực trạng, nguyên nhân ô nhiễm môi
trờng và sự tác động của nó đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.

Ba là: đa ra một số giải pháp cơ bản để bảo vệ môi trờng, đảm bảo sự
phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Khoá luận nghiên cứu tình hình ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình, cụ
thể là ở các vùng sản xuất nông nghiệp, các khu khai thác tài nguyên, khoáng
sản, khu công nghiệp mới xây dựng trong toàn tỉnh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Với thời gian nghiên cứu và trình độ của ngời nghiên cứu còn hạn chế
trong phạm vi khoá luận tốt nghiệp của cử nhân, nên trong khoá luận này em
chỉ đặc biệt chú trọng và đi sâu vào việc vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ
biến của triết học Mác - Lênin để đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trờng và sự
tác động của nó đến sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.
5. Cơ sở lý luận, phơng pháp nghiên cứu
5.1. Cơ sở lý luận
Khoá luận đợc xây dựng dựa trên cơ sở lý luận là các quan điểm của
triết học duy vật biện chứng đặc biệt là nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của
phép biện chứng duy vật. Đồng thời, khoá luận còn dựa trên các quan điểm
của Đảng ta về vấn đề môi trờng và sự phát triển bền vững.
5.2. Phơng pháp nghiên cứu
5.2.1. Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Phơng pháp logic - lịch sử trên cơ sở của phép biện chứng duy vật.
Phơng pháp phân tích, so sánh, tổng hợp để đánh giá vấn đề và đa ra kết
luận.
5.2.2. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
Phơng pháp thu thập tài liệu để thống kê.
Phơng pháp xử lý số liệu.
6. Đóng góp mới của đề tài
Đề tài khoá luận có những đóng góp mới nhất định: Bớc đầu đề tài đã
đánh giá vấn đề ô nhiễm môi trờng dới góc độ triết học. Vận dụng nguyên lý

mối liên hệ phổ biến để làm rõ mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên từ đó
tìm ra nguyên nhân cũng nh giải pháp của thực trạng này.
Đề tài cung cấp thêm những số liệu cụ thể, mới nhất về vấn đề môi trờng và tình hình phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình.
7. Bố cục của đề tài
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận thì đợc chia làm ba chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về nguyên lý mối liên hệ phổ biến
3


Chơng 2: Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển bền vững ở
tỉnh Hoà Bình
Chơng 3: Phát triển bền vững và vấn đề bảo vệ môi trờng ở tỉnh Hoà
Bình

Nội Dung

Chơng 1
Cơ sở lý luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1.1. Khái quát sự ra đời phép biện chứng duy vật
Phép biện chứng xuất hiện từ thời cổ đại. Cho đến nay, trong lịch sử
triết học đã xuất hiện ba hình thức của phép biện chứng đó là: phép biện
chứng tự phát thời cổ đại, phép biện chứng duy tâm thời cận đại và phép biện
chứng duy vật macxit. Trong đó phép biện chứng duy vật macxit là hình thức
phép biện chứng cách mạng và khoa học nhất, "là môn khoa học về những quy
luật phổ biến của sự vận động và sự phát triển của tự nhiên, của xã hội loài ngời và của t duy" [4, tr.201].
Phép biện chứng duy vật đợc tạo thành từ một loạt những phạm trù,
những nguyên lý và những quy luật đợc khái quát từ hiện thực, phù hợp với
hiện thực. Và nguyên lý về mối liên hệ phổ biến vẫn đợc xem là nguyên lý có
ý nghĩa khái quát nhất.
1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

1.2.1. Các khái niệm
Liên hệ chính là sự tác động qua lại, quy định và chuyển hóa lẫn nhau
giữa các sự vật, hiện tợng hoặc giữa các mặt của sự vật, hiện tợng.
Liên hệ phổ biến: là liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng của toàn bộ thế
giới khách quan bao gồm cả tự nhiên, xã hội và t duy.
1.2.2. Nội dung của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
Chủ nghĩa duy vật macxit khẳng định: các sự vật, hiện tợng trong thế
giới cho dù khác nhau nhng luôn tác động qua lại và chuyển hoá cho nhau. Sự
tồn tại và vận động của sự vật, hiện tợng này là cơ sở cho sự tồn tại và vận
động của sự vật khác.
Cơ sở để các sự vật, hiện tợng liên hệ với nhau đó chính là tính thống
nhất vật chất của thế giới.
Mối liên hệ phổ biến có ba tính chất:
Thứ nhất: mối liên hệ mang tính khách quan.
Thứ hai: mối liên hệ mang tính phổ biến.
Thứ ba: mối liên hệ mang tính đa dạng. Bao gồm mối liên hệ bên trong,
mối liên hệ bên ngoài; mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu; mối liên hệ
bản chất và mối liên hệ không bản chất...
1.2.3. ý nghĩa phơng pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phổ biến

4


Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là cơ sở lý luận của quan điểm toàn
diện. Quan điểm toàn diện đòi hỏi một số yêu cầu cơ bản:
Một là: phải xem xét sự vật, hiện tợng trong mối liên hệ với sự vật, hiện
tợng khác.
Hai là: phải xem xét sự vật có trọng tâm, trọng điểm từ đó phát hiện ra
những mối liên hệ bản chất, tất nhiên, bên trong của sự vật.
Ba là: Phải nhận thức sự vật trong tính chỉnh thể của nó.

Đảng ta đã nắm vững và vận dụng một cách sáng tạo quan điểm toàn
diện của chủ nghĩa Mác vào trong công cuộc đổi mới đất nớc,
xác định đổi mới đất nớc là đổi mới toàn diện, đổi mới mọi mặt của đời
sống xã hội nhng đổi mới cũng phải có trọng tâm và trọng điểm. Điều này đợc
khẳng định tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI.
Nh vậy, theo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến, con ngời và môi trờng
đều là những dạng tồn tại khác nhau của thế giới vật chất và nh vậy con ngời
và môi trờng cũng có mối liên hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau.

5


Chơng 2
tác động của ô nhiễm môi trờng đến
sự phát triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình
2.1. Một số khái niệm cơ bản
2.1.1. Khái niệm môi trờng
Có rất nhiều định nghĩa về môi trờng nhng theo một cách chung nhất
môi trờng chính là tất cả các yếu tố tự nhiên và xã hội xung quanh con ngời,
có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp lên sự tồn tại, phát triển của con ngời.
2.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trờng
Luật môi trờng sửa đổi (2006) của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt
Nam định nghĩa: Ô nhiễm môi trờng là sự làm biến đổi tính chất của môi trờng, vi phạm các tiêu chuẩn môi trờng gây ảnh hởng xấu đối với con ngời và
sinh vật (khoản 2, điều 6) [17]. .
2.1.3. Khái niệm phát triển bền vững
Báo cáo của Uỷ ban quốc tế về môi trờng và phát triển của Liên Hiệp
Quốc (WCED) vào năm 1987 đã chỉ rõ Phát triển bền vững là sự phát triển
đáp ứng những nhu cầu của hiện tại, nhng không làm tổn hại khả năng của các
thế hệ tơng lai trong đáp ứng nhu cầu của họ [6, tr.9].
2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình

2.2.1. Ô nhiễm môi trờng đất
Ô nhiêm môi trờng đất đợc xem là tất cả các hiện tợng làm nhiễm bẩn
môi trờng đất bởi các tác nhân gây ô nhiễm.
Hoà Bình là một tỉnh có diện tích đất tự nhiên tơng đối lớn, diện tích
toàn tỉnh là 466.252, 86 ha, chiếm 1,41% diện tích cả nớc, bao gồm 1 thành
phố và 10 huyện. Trong đó: diện tích đất nông nghiệp là 66.759 ha, chiếm
14,32%. Dân c ở Hòa Bình phần đông là sản xuất nông nghiệp, nhng ngày
nay, đất nông nghiệp đang liên tục bị giảm mạnh do việc chuyển đổi từ đất
nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp. Cụ thể, năm 2009, tổng diện tích đất
nông nghiệp chuyển sang đất phi nông nghiệp là 113,47 ha [14, tr.3] . Sự suy
giảm đất nông nghiệp đã khiến ngời dân tàn phá rừng, và mất rừng chính là
thủ phạm chiếm 30% trong tổng số các nguyên nhân làm ô nhiễm, suy thoái
đất.
Do việc khai thác rừng một cách không hợp lý, đã dẫn đến diện tích đất
canh tác bị thu hẹp, kéo theo đó ngời nông dân phải tăng cờng việc sử dụng
các phân bón hoá học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trởng...để tăng
năng suất. Đây là nguyên nhân làm cho đất bị thoái hoá, bạc màu, mất khả
năng canh tác. Điển hình nh ở Kim Bôi, Tân Lạc đã có rất nhiều đất nông
nghiệp phải bỏ trống.

6


Ngoài ra, gần 90% hộ nông dân trong tỉnh sử dụng loại phân hữu cơ cha
qua ngâm ủ, xử lý. Hoạt động này đã mang theo rất nhiều vi trùng, ấu trùng
làm cho đất bị nhiễm bẩn, ô nhiễm.
2.2.2. Ô nhiễm môi trờng nớc
Ô nhiễm môi trờng nớc là sự xuất hiện ngày càng nhiều các chất lạ ở
thể lỏng, rắn làm cho nguồn nớc trở nên độc hại với con ngời và sinh vật.
Tỉnh Hoà Bình có nguồn tài nguyên nớc rất dồi dào, nằm trong khu vực

của ba hệ thống sông chính: Sông Đà, Sông Mã và Sông Đáy với khoảng 400
con sông, suối lớn nhỏ chảy trên địa bàn toàn tỉnh. Ngoài nớc mặt, Hoà Bình
còn có nguồn nớc ngầm rất phong phú. Tài nguyên nớc khoáng dồi dào nh mỏ
nớc khoáng ở Kim Bôi.
Mặc dù là nớc đầu nguồn nhng ngày nay phần lớn các sông, suối ở Hoà
Bình đều rơi vào tình trạng bị ô nhiễm, có rất nhiều mẫu nớc ở quanh khu
công nghiệp Lơng Sơn và thành phố Hoà Bình đã phát hiện có các chất độc
hại nh phenol, asen, xyanua, chì, các hợp chất của nitơ... Theo kết quả quan
trắc năm 2005, các mẫu nớc sông bị có nồng độ BOD, COD cao hơn từ 7 đến
9 lần so với các mẫu quan trắc năm 1999 [16, tr.10].
Rác thải của bệnh viện cũng là nguồn gây ô nhiêm cực kỳ quan trọng
đối với nguồn nớc. Toàn tỉnh chỉ có 1/12 bệnh viện có hệ thống xử lý nớc thải
đúng tiêu chuẩn còn lại các bệnh viện đều chôn các chất thải rắn, xả nớc thải
ra các dòng sông, kênh mơng quanh khu vực bệnh viện khiến các con sông
bốc mùi hôi thối, nguồn nớc ngầm không sử dụng đợc, chỉ số BOD, chất NH4,
NO2, NO3 đều vựơt quá tiêu chuẩn cho phép [14, tr.6].
2.2.3. Ô nhiễm môi trờng không khí
Ô nhiễm không khí là sự thải vào khí quyển các loại khí, hơi, tia, giọt
hay các hạt khác không phải là thành phần của không khí hoặc là thành phần
của không khí nhng vợt quá giới hạn cho phép gây ảnh hởng bất lợi cho con
ngời và hệ sinh thái.
Tại tỉnh Hoà Bình, mặc dù hiện tợng ô nhiễm môi trờng không khí cha
trở nên nghiêm trọng và phổ biến nhng nó đã bắt đầu xuất hiện và có xu hớng
ngày càng lan rộng. Do đặc thù về tài nguyên khoáng sản nên các khu công
nghiệp ở đây chủ yếu là các nhà máy sản xuất vật liệu xây dựng, các nhà máy
sản xuất giấy, phân lân; các khu khai thác đá vôi...; đây chính là những ngành
công nghiệp gây ô nhiễm môi trờng không khí một cách nặng nề nhất.
Cụ thể, hàng ngày các nhà máy khai thác đá trên địa bàn xã Tân Vinh,
huyện Lơng Sơn đã thải ra một lợng lớn khí độc CO2, NOx gây ô nhiễm môi
trờng không khí khiến các hộ sống quanh khu vực nhà máy, trạm nghiền đá

thờng xuyên phải chịu khói bụi.

7


Bên cạnh đó, do việc đốt rừng làm nơng, rẫy đã phát tán vào không khí
nhiều khói gây ô nhiễm nh: SO2, CO. Ngoài ra, khí thải do hoạt động sinh
hoạt của con ngời chủ yếu là các bếp đun, than, dầu... cũng gây ô nhiễm nhng
không đáng kể.
2.3. Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình
2.3.1. Ô nhiễm tự nhiên
Ô nhiễm tự nhiên là nguồn ô nhiễm do thiên nhiên gây ra.
Tại tỉnh Hòa Bình ô nhiễm tự nhiên chủ yếu là: do ma, nớc bốc hơi từ
các khu công nghiệp ở trên địa bàn tỉnh mang theo nhiều chất độc hại nh: Cl,
CO, CO2...làm ô nhiễm môi trờng không khí. Đồng thời do hậu quả của các
trận bão, lũ lụt đã tác động trực tiếp đến môi trờng. Ngoài ra sinh vật bài tiết,
xác chết của động vật và vi sinh vật cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trờng.
2.3.2.Ô nhiễm nhân tạo
Ô nhiễm nhân tạo là nguồn ô nhiễm do hoạt động của con ngời gây ra.
Thứ nhất:: Hoạt động nông nghiệp
Hoạt động nông nghiệp là hoạt động gây ô nhiễm môi trờng chính ở
tỉnh Hòa Bình do ngời dân chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Do thiếu hiểu biết
ngời dân đã sử dụng một số lợng quá lớn các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ
thực vật, phân bón hóa học, phân bón hữu cơ cha qua ngâm ủ, xử lý khiến môi
trờng đất, nớc bị ô nhiễm. Điển hình nh khu vực trồng rau của xã Thịnh Lang
thành phố Hoà Bình, số mẫu rau có hàm lợng NO3 cao ở mức báo động
[16, tr.10].
Thứ hai: Hoạt động công nghiệp
Hầu hết các khu công nghiệp tại tỉnh Hòa Bình vẫn đang sử dụng những
công nghệ sản xuất cũ, lạc hậu, không áp dụng những biện pháp giảm thiểu ô

nhiễm môi trờng, không xây dựng hệ thống xử lý môi trờng đạt tiêu chuẩn,
điều này đã khiến cho môi trờng ở khu vực này và những vùng lân cận bị ô
nhiễm một cách nghiêm trọng. Điển hình là Công ty cổ phần xi măng Sông
Đà, Công ty cổ phần VINACONEX Lơng Sơn.
Thứ ba: Vấn đề dân số và rác thải sinh hoạt
Hoà Bình cũng là một địa phơng có tỉ lệ gia tăng dân số nhanh, tỉ lệ
tăng dân số tự nhiên là 1,1%. Dân số tăng nhanh trong khi diện tích đất không
tăng đã dẫn đến hiện tợng chặt phá rừng, khai thác bừa bãi các tài nguyên
thiên nhiên, và hậu quả là làm rối loạn chức năng của toàn bộ hệ sinh thái, ô
nhiễm môi trờng.

8


Mặt khác, dân số đông dẫn đến số lợng rác thải sinh hoạt của con ngời
ngày càng gia tăng đặc biệt là rác thải bệnh viện cha qua xử lý khiến môi trờng bị ô nhiễm nghiêm trọng.
Thứ t: Nhận thức của ngời dân về vấn đề môi trờng
Ngời dân đã không nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác bảo vệ
môi trờng cũng nh hậu quả của những hành động thiếu ý thức của mình nên đã
chặt phá rừng, đốt rừng làm nơng, rẫy, vứt rác bừa bãi... và tất yếu đã dẫn đến
môi trờng bị tàn phá một cách nghiêm trọng.
2.4. Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển bền vững ở
tỉnh Hoà Bình
2.4.1. Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển kinh tế
Sự phát triển kinh tế của mỗi vùng miền đợc đánh giá: bằng sự tăng trởng kinh tế, bằng sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế, bằng các chỉ số GDP, GNP
và một số chỉ tiêu cơ bản khác.
Ô nhiễm môi trờng đất đã khiến số đất bị bạc màu, mất chất dinh dỡng,
mất khả năng canh tác ngày càng nhiều. Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trờng nớc
đã khiến cho ngời dân thiếu nớc sạch để tới tiêu, nguồn nớc ngầm có hàm lợng các chất độc hại cao đã khiến tình trạng mất mùa thờng xuyên xảy ra,
năng suất cây trồng, vật nuôi cũng trở nên giảm mạnh. Điển hình tại huyện

Lạc Sơn, năm 2004, tỉ lệ hộ nghèo chiếm tỉ lệ 29%, đặc biệt tại các xã vùng
cao đặc biệt khó khăn thuộc chơng trình 135 của tỉnh thì tỉ lệ hộ nghèo chiếm
34,88% tổng số hộ, hầu hết mức thu nhập bình quân của ngời dân dới 4 triệu
đồng/ngời/năm.
Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trờng đã khiến cho các nguồn tài nguyên
thiên nhiên trong tỉnh nh: than, đá vôi...giảm mạnh. Điều này đã gây ảnh hởng
lớn đến sự phát triển kinh tế, làm giảm đáng kể nguồn thu ngân sách của tỉnh.
Nh vậy, ô nhiễm môi trờng đã tác động mạnh đến sự phát triển kinh tế
trong toàn tỉnh khiến tình trạng đói nghèo, thiếu lơng thực, thực phẩm vẫn xảy
ra ở đây, mức thu nhập bình quân đầu ngời thấp. Theo số liệu thống kê của
tỉnh, năm 2002, toàn tỉnh có 42.653 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 25,37% tổng số hộ;
thu nhập bình quân của dân c trong tỉnh chỉ bằng 52% so với trung bình toàn
quốc; năm 2009, tỉ lệ hộ nghèo trong tỉnh là 17% và dự kiến sẽ giảm xuống
còn 14% vào năm 2010 trong khi tỉ lệ hộ nghèo cả cả nớc dự kiến chỉ còn từ
10-11% ; GDP bình quân đầu ngời là 13,3 triệu đồng, trong khi ở Hà nội, GDP
bình quân đầu ngời năm 2008 là 19 triệu đồng [17, tr.5].
2.4.2. Tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển xã hội
Sự phát triển về mặt xã hội đợc đánh giá bằng sự đảm bảo công bằng và
bình đẳng; bằng chỉ tiêu phát triển con ngời (HDI).
Ô nhiễm môi trờng đất đã khiến số đất bị bạc màu, mất khả năng canh
tác ngày càng tăng, số đất sử dụng cho sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu
hẹp khiến cho tỉ lệ thất nghiệp ở đây ngày càng gia tăng. Hiện nay, Tỉnh mới
tạo đợc việc làm cho khoảng 16.500 lao động làm việc trong các khu công
9


nghiệp, các nhà máy trên địa bàn tỉnh và cả nớc, trong đó số ngời trong độ
tuổi lao động là 452.000 ngời [17, tr.6].
Nhng tác động nghiêm trọng nhất của ô nhiễm môi trờng đến sự phát
triển xã hội chính là ảnh hởng của ô nhiễm môi trờng đến sức khỏe con ngời

đặc biệt là sức khỏe sinh sản và trẻ em. Do nguồn nớc sinh hoạt và sản xuất bị
ô nhiễm nên số ngời dân mắc các bệnh về da, mắt, đờng tiêu hóa cũng rất
đông; số phụ nữ nhiễm khuẩn đờng sinh sản ở Hoà Bình ngày càng tăng,
chiếm 20% dân số toàn tỉnh. Đồng thời, nguồn nớc sinh hoạt không hợp vệ
sinh đã dẫn đến tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dỡng cao. Năm 2009, tỉ lệ trẻ em dới 5
tuổi bị suy dinh dỡng ở Hoà Bình vẫn ở mức cao, chiếm 22,6% [16, tr.12].
Ô nhiễm môi trờng không khí ở các khu công nghiệp đã gây nên các
bệnh nh: thiếu máu, tăng huyết áp, ảnh hởng đến chức năng trao đổi khí ở
phổi, chức năng tiết dịch của gan, sức khoẻ sinh sản của phụ nữ. Cụ thể, số
ngời dân ở quanh khu vực Công ty cổ phần xi măng VINACONEX Lơng Sơn
Và Công ty cổ phần xi măng Sông Đà bị mắc các bệnh nh tức ngực, khó thở,
ngạt mũi ngày càng tăng.
Ô nhiễm môi trờng đất cũng là một trong những nguyên nhân gây ảnh
hởng nghiêm trọng tới chất lợng dân số nói chung, sức khoẻ sinh sản nói
riêng. Việc con ngời sử dụng phân hữu cơ cha qua xử lý đã mang theo rất
nhiều loại vi trùng nh: thơng hàn, sởi, uốn ván, ký sinh trùng nhu giun sán, tả
lỵ... gây bệnh cho con ngời.
2.4.3. Tác động của ô nhiễm môi trờng đến hệ sinh thái
Hoà Bình là một tỉnh có hệ sinh thái đa dạng và phong phú với nhiều
loại lâm sản, động vật quý giá. Nhng hiện nay, do tình trạng ô nhiễm môi trờng đang trở nên trầm trọng đã khiến cho tài nguyên sinh học ngày càng bị
suy giảm.
Các khí độc có trong môi trờng không khí nh: CO, NO, SO2 cây xanh bị
giảm sức sống hoặc bị chết. Đồng thời môi trờng đất và nớc bị nhiễm bẫn đã
khiến cho cây không thể phát triển đợc. Điều này đã khiến cho rừng của Hoà
Bình ngày càng bị giảm mạnh. Tính đến năm 2002, diện tích đất có rừng ở
tỉnh Hoà Bình là 194.308 ha, độ che phủ của rừng đạt 41%, và đến năm 2003,
diện tích đất có rừng của tỉnh chỉ còn 156.000 ha, diện tích đất trồng, đồi trọc
ngày càng nhiều, chiếm hơn 30% .
Mất rừng cũng là nguyên nhân khiến khí hậu của Hoà Bình thay đổi.
Trung bình tại tỉnh Hòa Bình, tháng 7 nhiệt độ cao nhất cũng chỉ từ 27 - 29 0C,

tháng 1 có nhiệt độ thấp nhất, trung bình 15,5 16,5 0C. Nhng hiện nay, nhiệt

10


độ vào mùa hè trở nên khá cao từ 35 37 0C, mùa đông có vùng núi cao nh ở
Mai Châu nhiệt độ xuống thấp chỉ còn 70C.
Bên cạnh đó, ô nhiễm môi trờng đang khiến tài nguyên sinh học ngày
càng bị suy thoái và cạn kiệt, số loài động, thực vật giảm cả về số lợng lẫn
chất lợng. Đồng thời ô nhiễm môi trờng đất, nớc khiến mạch nớc ngầm cũng
bị suy giảm mạnh, đặc biệt là nguồn nớc khoáng ở Kim Bôi và Lạc Sơn cũng
bị ảnh hởng.
Nh vậy, tình trạng ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình đang ngày càng
trở nên nghiêm trọng và có xu hớng ngày càng gia tăng. Ô nhiễm môi trờng có
tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, ảnh hởng đến chất lợng phát
triển bền vững của tỉnh. Do vậy, muốn đảm bảo đợc sự phát triển bền vững,
giải quyết tốt vấn đề ô nhiễm môi trờng thì cần có những biện pháp đúng đắn
và kịp thời để bảo vệ môi trờng.

11


Chơng 3
Phát triển bền vững và bảo vệ môi trờng
ở tỉnh hoà bình
3.1. Cơ sở khách quan về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững
3.1.1. Cơ sở lý luận
Xuất phát từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của triết học Mác
Lênin. Nguyên lý đã khẳng định: mọi sự vật, hiện tợng trong thế giới đều có
mối liên hệ với nhau. Do vậy, con ngời và môi trờng cũng có mối liên hệ biện

chứng, thống nhất hữu cơ với nhau. Chủ nghĩa Mác đã khẳng định một mặt
môi trờng có ảnh hởng to lớn đối với sự tồn tại và phát triển của con ngời,
cung cấp những yếu tố tiền đề cần thiết cho sự tồn tại của con ngời nhng mặt
khác, con ngời cũng đóng vai trò quan trọng trong mối quan hệ với môi trờng
với t cách là nhân tố gây ra sự biến đổi không ngừng của môi trờng.
Đảng Cộng Sản Việt Nam đã coi vấn đề bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ
chính trị trọng yếu và điều này đợc khẳng định tại Đại hội Đảng Cộng Sản
Việt Nam lần thứ IX: Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trởng kinh
tế đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trờng [12,
tr.92].
3.1.2 Cơ sở thực tiễn
Xuất phát từ thực trạng ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam nói chung và
tỉnh Hòa Bình nói riêng. Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trờng vô cùng phức tạp
và đa dạng, đợc thể hiện:
Thứ nhất: Sự suy thoái rừng. Diện tích rừng tại tỉnh Hoà Bình, cũng
đang bị thu hẹp một cách nhanh chóng, Trong khoảng từ năm 2002 đến năm
2003, diện tích rừng của tỉnh bị mất là 38.000 ha, độ che phủ của rừng tự
nhiên chỉ còn 1%.
Thứ hai: Sự suy thoái và ô nhiễm tài nguyên đất. Tại tỉnh Hòa Bình diện
tích đất canh tác cũng đang bị thu hẹp do ô nhiễm, tổng số diện tích đất bị suy
thoái, mất khả năng canh tác chiếm 30% diện tích.
Thứ ba: Sự suy thoái tài nguyên nớc. Nguồn nớc sạch ở tỉnh Hòa Bình
ngày càng giảm sút về chất lợng, các con sông lớn ở gần các khu công nghiệp
và bệnh viện nh sông Bởi, sông Bôi, suối Sia nớc bị chuyển màu, nớc đục ngầu
và không có khả năng sử dụng cho sinh hoạt, nồng độ COD, BOD đều vợt
mức cho phép nhiều lần.
Thứ t: sự suy thoái và ô nhiễm tài nguyên không khí. ở tỉnh Hoà Bình,
vấn đề ô nhiễm không khí cha trở nên nghiêm trọng nhng đã bắt đầu xuất hiện
và có xu hớng ngày càng tăng ở các khu công nghiệp.
3.2. Các quan điểm và giải pháp cơ bản về bảo vệ môi trờng và phát

triển bền vững ở tỉnh Hoà Bình
3.2.1. Các quan điểm của Đảng về vấn đề bảo vệ môi trờng và phát
triển bền vững
12


Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII, Đảng Cộng Sản Việt
Nam đã chỉ rõ: Tiến hành khẩn trơng việc điều tra ô nhiễm môi trờng; điều
tra, đánh giá việc khai thác không hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên
gây tổn hại đến môi trờng và đề ra các biện pháp khắc phục hữu hiệu [11,
tr.40].
Để cụ thể hoá quan điểm này, đẩy mạnh công tác bảo vệ môi trờng
trong thời kỳ mới, ngày 15 tháng 11 năm 2004 Bộ chính trị (khoá IX) đã ban
hành nghị quyết số 41-NQ/TW Về bảo vệ môi trờng trong thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nghị quyết đã chỉ rõ tầm quan trọng
của công tác bảo vệ môi trờng, đồng thời nêu lên 5 nhiệm vụ chung cần thiết
cho việc bảo vệ môi trờng trong thời đại mới.
Đối với Tỉnh Hoà Bình, vấn đề bảo vệ môi trờng để phát triển bền vững
là một vấn đề quan trọng luôn đợc Đảng bộ tỉnh quan tâm và đề cập đến trong
các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh. Và trong mục tiêu phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh năm 2010 các chỉ tiêu về môi trờng đã đợc đề cập một cách cụ
thể.
3.2.2. Giải pháp bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ở tỉnh
Hoà Bình
a. nhóm giải pháp quản lý nhà nớc về bảo vệ môi trờng và phát triển
bền vững
Một là: Thay đổi và nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng và phát triển bền
vững của nhân dân ở tỉnh Hoà Bình
Hai là: Bổ sung và hoàn thiện hệ thống chính sách của nhà nớc và tỉnh
Hoà Bình về bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững

Ba là: Tăng đầu t kinh phí, bổ xung đội ngũ cán bộ cho công tác bảo vệ
môi trờng
Bốn là: Đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học công nghệ vào hoạt động
sản xuất
b. Các giải pháp cụ thể để bảo vệ môi trờng và phát triển bền vững ở
tỉnh Hoà Bình
Một là: Giảm thiêủ các chất thải gây ô nhiễm môi trờng do hoạt động
công nghiệp gây nên.
Hai là: giảm thiểu ô nhiễm môi trờng do hoạt động nông ngiệp gây ra.
Ba là: cân đối giữa phát triển kinh tế, gia tăng dân số với bảo vệ môi tr ờng.

13


c. Kết luận
Qua nghiên cứu đề tài: Vận dụng nguyên lý mối liên hệ phổ biến trong
việc đánh giá sự tác động của ô nhiễm môi trờng đến sự phát triển bền vững ở
tỉnh Hoà Bình, em rút ra một số nhận xét sau:
Một là: chúng ta có thể thấy rằng giữa con ngời và môi trờng có mối
liên hệ mật thiết với nhau. Môi trờng đã cung cấp những yếu tố cần thiết cho
sự tồn tại và phát triển của con ngời và ngợc lại con ngời cũng có tác động trở
lại môi trờng, làm cho môi trờng trở nên đa dạng và phong phú hơn. Nhng
đồng thời, chính hoạt động của con ngời đang ngày càng gây ô nhiễm môi trờng một cách nghiêm trọng, khiến cho môi trờng bị suy thoái, cạn kiệt.
Hai là: hiện nay, tình trạng ô nhiễm môi trờng ở Việt Nam đang trở nên
rất nghiêm trọng tập trung chủ yếu ở các khu công nghiệp, các khu đô thị tập
trung đông dân c. Hoà Bình mặc dù là một tỉnh miền núi nhng tình trạng ô
nhiễm môi trờng ở đây cũng đang trở nên rất đáng lo ngại. Môi trờng đất, nớc,
không khí đang ngày càng bị ô nhiễm nặng hơn do đó đã ảnh hởng mạnh mẽ
đến sự phát triển bền vững của tỉnh. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình
trạng ô nhiễm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình nhng có hai nguyên nhân chính là tự

nhiên và nhân tạo. Trong đó ô nhiễm nhân tạo là nguồn gây ô nhiễm chủ yếu.
Chính sự thiếu ý thức của ngời dân, việc chặt phá rừng bừa bãi, các hoạt động
công nghiệp, nông nghiệp không tuân theo các nguyên tắc bảo vệ môi trờng
đã khiến cho chất lợng môi trờng ngày càng bị suy giảm mạnh.
Ba là: Ô nhiễm môi trờng có mối liên hệ tới tất cả mọi lĩnh vực của đời
sống xã hội do vậy nó tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế, xã hội và
hệ sinh thái ở tỉnh Hoà Bình, phá vỡ sự phát triển bền vững. Ô nhiễm môi trờng đã khiến cho nền kinh tế chậm phát triển, gây ra tình trạng đói nghèo, sức
khoẻ ngời dân không đợc đảm bảo kéo theo chất lợng dân số thấp. Bên cạnh
đó ô nhiễm môi trờng cũng là nguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học,
các tài nguyên sinh học ngày càng bị suy thoái và cạn kiệt. Đây là một vấn đề
cực kỳ nghiêm trọng, ảnh hởng đến chất lợng phát triển bền vững.
Bốn là: để đảm bảo phát triển bền vững, không còn giải pháp nào tốt
hơn là con ngời cần phải bảo vệ chính môi trờng sống của mình. Quan điểm
về bảo vệ môi trờng đã đợc Đảng và nhà nớc đề cập đến trong các kỳ đại hội.
Vận dụng vào thực tiễn tỉnh Hoà Bình, để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi
trờng thì vấn đề quan trọng hàng đầu là phải nâng cao nhận thức của ngời dân
về công tác bảo vệ môi trờng, đồng thời không ngừng hoàn chỉnh hệ thống
chính sách bảo vệ môi trờng, tăng nguồn kinh phí cho công tác bảo vệ môi trờng, ứng dụng các thành tựu khoa học vào sản xuất; mặt khác cần giảm thiêủ
các chất thải do hoạt động công nghiệp, nông nghiệp và tăng dân số gây nên,
đảm bảo cân đối giữa tăng trởng kinh tế, gia tăng dân số và bảo vệ môi trờng.
Đặc biệt, đối với mỗi sinh viên chúng ta cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng, tích cực tham gia các hoạt động chống ô nhiễm môi trờng do đoàn trờng,
14


địa phơng tổ chức; tuyên truyền cho mọi nguơì cùng hởng ứng làm theo.Việc
thực hiện một cách đồng bộ giải pháp này sẽ góp phần quan trọng vào việc
giải quyết tình trạng ô nhiêm môi trờng ở tỉnh Hoà Bình, đảm bảo sự phát
triển bền vững.

15




×