Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Liên kết hóa học đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.64 KB, 3 trang )

LIÊN KẾT HÓA HỌC

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

[ THẦY LÊ ĐĂNG KHƯƠNG CHIA SẺ TÀI LIỆU – LỚP 10 ]

LIÊN KẾT HÓA HỌC
Câu 1: Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau:
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4
đến 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính
chất hóa học.
D. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu .
Câu 2: Kiểu liên kết nào được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron
chung
A. Liên kết ion.
B. Liên kết cộng hóa trị.
C. Liên kết kim loại.
D. Liên kết hiđro.
Câu 3: Nguyên tử oxi có cấu hình electron là: 1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết ion, cấu hình
electron của oxi là
A. 1s22s22p2.
B. 1s22s22p43s2.
C. 1s22s22p6.
D. 1s22s22p63s2.
Câu 4: Nguyên tố canxi có số hiệu nguyên tử là 20. Khi canxi tham gia phản ứng tạo hợp
chất ion, cấu hình electron của ion canxi là
A. 1s22s22p63s23p64s1.
B. 1s22s22p6.
C. 1s22s22p63s23p6.


D. 1s22s22p63s23p63d10.
Câu 5: Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau: 1s22s1 và
1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên trên thuộc loại liên kết
A. Liên kết cộng hóa trị có cực.
B. Liên kết ion.
C. Liên kết cộng hóa trị không có cực.
D. Liên kết kim loại.
Câu 6 : Khi tạo thành liên kết ion, nguyên tử nhường electron hóa trị để trở thành :
A. Ion dương có nhiều proton hơn.
B. Ion dương có số proton không thay đổi.
C. Ion âm có nhiều proton hơn.
D. Ion âm có số proton không thay đổi.
Câu 7: Ion nào sau đây có 32 electron :
A. CO32 .

B. SO24 .

C. NH4 .

D. NO3 .

C. SO24 .

D. Ca2 .

C. CO2.

D. HCl.

Câu 8: Ion nào có tổng số proton là 48 ?

A. NH4 .

B. SO32 .

Câu 9: Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2.
B. K2O.

1


LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

LIÊN KẾT HÓA HỌC

Câu 10: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20);
Na (0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion
A. NaF.
B. CO2.
C. CH4.
D. H2O.
Câu 11: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố Cs (0,79); Ba (0,89); Cl (3,16); H (2,2); S
(2,58); F (3,98); Te (2,1). Hợp chất nào sau đây là hợp chất cộng hóa trị không phân cực
A. BaF2.
B. CsCl.
C. H2Te.
D. H2S.
Câu 12: Cho các phân tử: Cl2; SO2; O2; HBr. Phân tử nào trong các phân tử trên có liên kết
cộng hóa trị không phân cực?
A. Cl2; SO2.

B. O2; HBr.
C. SO2; HBr.
D. O2; Cl2.
Câu 13: Cho các chất: NH3 (I); NaCl (II); K2S (III); CH4 (IV); MgO (V); PH3 (VI). Hợp chất nào
sau đây là hợp chất ion
A. I, II.
B. IV, V, VI.
C. II, III, V.
D. II, III, IV
Câu 14: Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ
chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 15: Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. Ion.
B. Cộng hoá trị phân cực.
C. Hiđro.
D. Cộng hoá trị không phân cực.
Câu 16: Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: Cs (0,79); Ba (0,89); H (2); Cl (3,16); S
(2,58); N (3,04); O (3,44). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion
A. NH3.
B. H2O.
C. CsCl.
D. H2S.

2



LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

LIÊN KẾT HÓA HỌC

Để học tốt hơn phần ‘’ Liên kết hóa học ” các em tham khảo trong sách “Làm
chủ môn hoá trong 30 ngày tập 2 – hoá vô cơ ” nhé !

Link đăng kí mua sách: />Facebook cá nhân />Fanpage:
/>Website: />
Youtube />Điện thoại: 0968.959.314 hoặc 0945.647.507
Email:

3



×