Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Di cư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 31 trang )

Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Địa Lí

HỌC PHẦN: ĐỊA LÍ ĐÔ THỊ
CHỦ ĐỀ: DI DÂN

GVHD : Ths. Nguyễn Thanh Tưởng
Nhóm TH: nhóm 07
Lớp
: 13SDL


Danh sách thành viên nhóm 07
1


I. Khái quát chung
1.1. Khái niệm di dân

Di dân (Sự di cư của người) là
sự thay đổi chỗ ở của các cá
thể hay các nhóm người để
tìm chỗ ở tốt hơn, phù hợp
hơn nơi ở cũ để định cư. Ở
các loài vật, như chim, cũng
có sự di cư hàng năm.


1.1. Khái niệm
Những cá nhân tham gia vào việc di
chuyển chỗ ở là dân di cư. Trong chiến


tranh hay khi có thiên tai, việc thay đổi
chỗ ở đến nơi an toàn hơn còn gọi
là tản cư và người dân di chuyển kiểu
này còn được gọi là dân tản cư; việc
thay đổi chỗ ở này là tạm thời, khi hết
chiến tranh hoặc thiên tai đã qua thì
thường họ lại trở về chỗ ở cũ. Người di
cư trong trường hợp phải chạy trốn ra
một xứ khác để thoát cảnh hiểm nguy,
ngược đãi, hoặc bắt bớ bởi một quyền
lực ở chốn cư ngụ còn được gọi là
người tỵ nạn.


1.2. Nguyên nhân
Kinh tế - việc
làm

Chiến tranh
a

b

2. Nguyên nhân

c
Chính trị

d
Thiên tai – bệnh

dịch


1.3. Phân loại

c

th

a
i
g

n

i

Th
Di cư lâu dài – di
cư tạm thời.

h
ìn
H - Di cư tự phát
- Di cư có tổ
chức.
n
a
gi


g
n
hô Di cư quốc tế
K
- Di dân nội địa


1.4. Tác động của di cư đến nền kinh tế - xã hội

1
2
3
4
5

Tích
cực

• Giải quyết việc làm cho lao động dư thừa và xóa đói giảm
nghèo ở nông thôn.
• Góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn.
• Bổ sung và làm trẻ hóa lực lượng lao động đô thị.
• Đóng góp và sự tăng trưởng kinh tế các thành phố.
• Làm phong phú thêm đời sống văn hóa ở các đô thị.


1.4. Tác động của di cư đến nền kinh tế - xã hội

Tiêu
cực


1

• Thiếu lao động ở nông thôn vào những thời điểm thu
hoạch mùa màng.

2

• Nảy sinh một số vấn đề xã hội phức tạp như: nghiện hút,
mại dâm, lô đề, cờ bạc.

3

• Tạo sức ép trong việc cung cấp các dịch vụ xã hội ở các
thành phố.

4

• Gia tăng sức ép về quản lí trật tự xã hội cho các cấp chính
quyền.

5

• Nảy sinh các vấn đề về nhà ở, thiếu việc làm…


II. Hiện trạng di dân hiện nay
2.1. Hiện trạng di dân Thế giới hiện nay
Năm 2014 đã chứng kiến
một con số kỷ lục người

tị nạn và rời bỏ nhà cửa
trên toàn cầu kể từ Chiến
tranh Thế giới thứ II là 60
triệu người. Tuy nhiên,
2015, năm mà châu Âu
lao đao trước làn sóng
người nhập cư, con số
còn tăng gần 10%.


2.1. Hiện trạng di dân Thế giới hiện nay

Bản đồ mật độ nhập cư thế giới


2.1. Hiện trạng di dân Thế giới hiện nay

Người đứng đầu UNHCR
Filippo Grandi cho biết,
trong năm 2015, có 40,8
triệu người phải rời bỏ nhà
cửa do xung đột, 21,3 triệu
người tị nạn và 3,2 triệu
người đang xin tị nạn. Hơn 1
triệu người đã đến châu Âu
vào năm ngoái, gây ra một
cuộc khủng hoảng chính trị ở
châu lục này.



2.1. Hiện trạng di dân Thế giới hiện nay
UNHCR cho biết, năm 2015,
trung bình mỗi phút có 24
người phải rời bỏ quê
hương, hay 34.000 người
mỗi ngày. Số người không
còn nhà cửa phải di cư đã
tăng gần gấp đôi kể từ năm
1997 và tăng 50% kể từ
năm 2011, khi cuộc chiến
tại Syria bùng phát. Hơn
một nửa số người tị nạn là
từ
ba
nước:
Syria,
Afghanistan và Somalia.


2.1. Hiện trạng di dân Thế giới hiện nay

Các nước đang phát triển vẫn
tiếp nhận 86% số người tị nạn
trên thế giới, dẫn dầu là Thổ
Nhĩ Kỳ, với 2,5 triệu người, gần
như toàn bộ là từ nước láng
giềng Syria. Một con số kỷ lục là
2 triệu đơn xin tị nạn mới vào
các nước phát triển trong năm
2015, trong đó Đức dẫn đầu với

441.900 đơn, tiếp đến là Mỹ với
172.700 đơn.


2.1. Hiện trạng di dân Thế giới hiện nay
* Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu - căn nguyên và giải pháp

Số lượng
Cột mốc 1 triệu
người di cư vào
châu Âu đã được
thiết lập vào ngày
22/12, khi tổng số
người di cư vào
châu lục này bằng
cả đường bộ và
đường biển đạt
1.005.504 người.

Con đường di cư
Người di cư đi bằng
hai con đường chính
vào châu Âu:
- Đường biển: với hơn
800.000 người đi từ
Thổ Nhĩ Kỳ sang Hy
Lạp, chiếm 96,5%.
- Đường bộ: chỉ chiếm
khoảng 3,5%.


- Syria có khoảng
455.000 người tị
nạn vào châu Âu
năm nay.
- Afghanistan có
186.000 người.


2.1. Hiện trạng di dân Thế giới hiện nay
* Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu - căn nguyên và giải pháp
Vấn đề khủng hoảng kinh tế, chính trị, xã hội ở các
nước khu vực Bắc Phi - Trung Đông được coi là nguyên
nhân trực tiếp (nội tại), còn nguyên nhân sâu xa của nó
phải chăng là sự cạnh tranh chiến lược, địa chính trị
một cách ích kỷ vì lợi ích riêng của các nước lớn.
Nguyên
nhân

Sự can thiệp của các nước phương Tây núp dưới chiêu
bài “cải cách dân chủ” cũng là nguyên nhân sâu xa dẫn
tới khủng hoảng di cư.
Một nguyên nhân nữa dẫn tới cuộc khủng hoảng là
do các nước châu Âu chưa có chính sách thống nhất về
giải quyết người tỵ nạn.


* Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu - căn nguyên và giải pháp
Thách thức

1


• Áp lực và thách thức lớn đối với EU trong việc thống nhất
tìm cách giải quyết vấn đề nan giải này.

2

• Làn sóng di cư ồ ạt vào châu Âu đã tạo sự hỗn loạn về
trật tự công cộng, nhất là tại các cửa khẩu biên giới và hệ
thống giao thông của một số quốc gia.

3

• Khủng hoảng di cư còn tạo ra gánh nặng kinh tế đối với
hầu hết các quốc gia châu Âu.

4

• Áp lực từ làn sóng di cư đến châu Âu khiến bất đồng
chính trị trong nội bộ EU ngày càng sâu sắc. Thậm chí, do
lo ngại về hiểm họa của chủ nghĩa khủng bố


* Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu - căn nguyên và giải pháp
Giải pháp ngắn hạn

Chính sách
Điều cần thiết là EU
phải thống nhất
được một chính
sách tị nạn chung và

phân phối trách
nhiệm giải quyết tị
nạn một cách công
bằng cho các nước
thành viên.

Giải pháp trước mắt
Trước mắt cần tạo
một lối tiếp cận an
toàn và hợp pháp cho
người nhập cư vào
châu Âu. Người nhập
cư sẽ không còn phải
chịu nhiều rủi ro, còn
EU thì có thể kiểm
soát nhập cư tốt hơn.

- Hỗ trợ nhân đạo
nhiều hơn cho
người tị nạn.
- Đưa ra các
chính sách tái
định cư và nhân
đạo.


* Cuộc khủng hoảng di cư ở châu Âu - căn nguyên và giải pháp
Giải pháp lâu dài

Giải quyết cuộc

khủng hoảng
kinh tế - chính trị
- xã hội tại các
nước Bắc Phi và
Trung Đông.

Hạn chế sự can
thiệp của các
nước đế quốc
đến kinh tế chính trị - xã hội
tại khu Bắc Phi
và Trung Đông.

Cải cách chính
sác nhập cư tại
các quốc gia
châu Âu.


2.2. Hiện trạng di dân tại Việt Nam
Di dân ngoài nước
- Hàng năm, có khoảng
80.000 lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài
theo hợp đồng. Các lao
động Việt Nam làm việc tại
trên 40 quốc gia và vùng
lãnh thổ.
- Di cư theo hôn nhân: hiện
tượng cô dâu Việt Nam kết

hôn với người nước ngoài.
Số cô dâu Việt Nam kết hôn
với người Đài Loan lên tới
gần 10 000.


2.2. Hiện trạng di dân tại Việt Nam
Di dân ngoài nước

Số lượng lớn lên đến
60.000 du học sinh Việt
Nam

nước
ngoài. Riêng tại Mỹ, năm
học 2011-2012 có tới
15000 sinh viên Việt
Nam theo học.


2.2. Hiện trạng di dân tại Việt Nam
Di dân trong nước

Cùng với di dân theo
chính sách, xuất hiện
dòng người di cư tự do
lớn đến các vùng kinh tế
mới: Đông Bắc, Tây Bắc,
Tây Nguyên, Phú Quốc...



2.2. Hiện trạng di dân tại Việt Nam
Di dân trong nước
Ảnh hưởng đô thị hóa với dòng di
cư từ nông thôn lên thành thị và
các khu công nghiệp. Người di cư
đến Hà Nội và Khu Kinh tế Đông
Bắc chủ yếu từ các tỉnh phía Bắc,
nhất là Đồng bằng Sông Hồng, do
sự gần gũi về mặt địa lý. Người di
cư đến Tây Nguyên, Thành phố
Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông
Nam bộ lại từ rất nhiều vùng khác
nhau mà không có vùng nào nổi
trội.

Biểu đồ xuất nhập cư của các
vùng ở Việt Nam


2.2. Hiện trạng di dân tại Việt Nam
Di dân giữa các vùng tại Việt Nam
Tổng điều tra dân số
năm 2009 cho thấy
50% con số những
người di cư là di cư nội
tỉnh và nửa còn lại
(50%) di chuyển liên
tỉnh, điều này thể hiện
sự tăng lên của dòng di

cư nội tỉnh so với số
liệu của cuộc điều tra
năm 1999

Biểu đồ xuất nhập cư của các vùng ở
Việt Nam


2.2. Hiện trạng di dân tại Việt Nam
* Di dân giữa thành thị và nông thôn tại Việt Nam

Người dân nông thôn di chuyển lên thành thị
với mong muốn tìm kiếm được việc làm, kiếm
được nhiều tiền hơn và thay đổi cuộc sống
của mình.
Động lực
di dân
Bên cạnh đó, còn do một số nguyên nhân nhỏ
khác như: Đoàn tụ với gia đình, hoàn cảnh gia
đình...


* Di dân giữa thành thị và nông thôn tại Việt Nam

Vấn đề việc làm

Đảm bảo y tế và chất lượng cuộc sống
Sức ép của
vấn đề di dân
từ NT - TT


Vấn đề nhà ở và các tệ nạn xã hội

Gây sức ép đối với nề kinh tế - xã hội

Sức ép đối với môi trường


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×