Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

GIÁO ÁN KỸ NĂNG ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ VÀ GIAO TIẾP CÔNG VỤ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.25 KB, 42 trang )

Thời gian thực hiện: 10 tiết
Tên học phần: Kỹ năng điều hành công sở và giao tiếp công vụ
Thực hiện: ngày tháng năm
CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG SỞ VÀ ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ
* MỤC TIÊU MÔN HỌC
Sau khi học xong phần này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm công sở và điều hành công sở. Xác định được nguyên tắc, đặc điểm
và nhiệm vụ của điều hành công sở.
- Trình bày được những yêu cầu đảm bảo cho hoạt động điều hành công sở.
2. Kỹ năng
Vận dụng được các kiến thức về công sở, điều hành công sở khi thực hiện những công việc nhất
định trong điều hành công sở.
3. Thái độ
Nghiêm túc học tập, tiếp thu những kiến thức của bài.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 01 phút
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của
giáo viên

1


Hoạt
động của
học sinh

Dẫn nhập
Kỹ năng điều hành công sở và giao Thuyết trình, giới thiệu về
tiếp công vụ trong chương trình đào học phần Kỹ năng điều hành
tạo trung cấp luật chuyên nghiệp là công sở và giao tiếp công vụ
môn rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ,
cung cấp cho người học những kiến
thức cơ bản để điều hành công sở
một cách khoa học, hiệu quả, đồng
thời cung cấp cho người học những
kỹ năng cần thiết trong giao tiếp
công vụ.
2

2

THỜI
GIAN

Giảng bài mới

Lắng
02
nghe, tư phút
duy,
chuẩn bị
tâm thế

sẵn sàng
cho học
phần mới


Chương I
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CÔNG SỞ VÀ ĐIỀU HÀNH
CÔNG SỞ
I. KHÁI NIỆM CÔNG SỞ, ĐIỀU
HÀNH CÔNG SỞ
1. Khái niệm công sở
Xét theo nội dung công việc: hoạt
động của công sở nhằm thỏa mãn lợi
ích chung của cộng đồng, do vậy, cần
được sự đảm bảo và kiểm soát của
Nhà nước và chỉ Nhà nước mới bảo
đảm thõa mãn nhu cầu này:
Xét về hình thái tổ chức: công sở là
một tập hợp có tổ chức, có mục tiêu
hoạt động, có phương tiện vật chất để
hoạt động và con người được Nhà
nước bảo hộ để tổ chức công việc
hành chính, quản lý đời sống xã hội,
là nơi soạn thảo và xử lý các văn bản
đảm bảo thông tin cho hoạt động của
bộ máy nhà nước, nơi phối hợp các
bộ phận, cán bộ, công chức theo một
cơ chế nhất định để thực hiên chưc
năng nhà nước, phục vụ nhân dân.

Xét về ý nghĩa tổ chức nhà nước:
công sở là trụ sở làm việc của cơ
quan nhà nước, do nhà nước lập ra và
để giải quyết công vụ.
Xét trên phương diện pháp lý: Công
sở là một pháp nhân, được sử dụng
quyền lực công để giải quyết công
việc theo luật định.
Phân loại:
- Công sở hành chính là tổ chức đặt
dưới sự quản lý nhà nước thực hiện
quản lý chung hoặc trên từng mặt
công tác, có nhiệm vụ chấp hành chỉ
đạo thực hiện các chủ trương, kế
hoạch Pháp luật của nhà nước.
- Công sở sự nghiệp là tổ chức đặt

Thuyết trình, diễn giảng nêu
vấn đề:
HS lắng
Phân biệt khái niệm công sở nghe, ghi
với khái niệm ”trụ sở” ”cơ chép.
quan” cho HS.
Phân biệt công sở hành
chính với công sở sự nghiệp
và cơ sở tư nhân. Cho ví dụ
minh họa.
-> Chốt lại khái niệm công
sở.


30
phút


dưới sự quản lý của nhà nước thực
hiện các họat động có tính nghiệp vụ
riêng phục vụ cho sản xuất kinh
doanh và cho sinh hoạt. Nói cách
khác đó là những đơn vị cơ bản để
thực hiện nhiệm vụ của ngành.
2. Khái niệm điều hành công sở
Điều hành công sở là hoạt động tạo
được một hiệu quả hoạt động tốt nhất Thuyết trình khái niệm điều HS lắng 5 phút
nghe, ghi
phục vục cho mục tiêu đã đề ra của hành công sở
chép.
công sở
II. NGUYÊN TẮC, ĐẶC ĐIỂM
VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG SỞ,
ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ
1. Những nguyên tắc đảm bảo cho
hoạt động điều hành công sở
a) Công khai
- K/n: Hoạt động điều hành công sở
phải công khai trong nội bộ công sở
và công khai trước đối tượng phục vụ
của công sở.
- Các biện pháp để thực hiện nguyên
tắc công khai:
+ Xây dưng kế hoạch;

+ Thông qua hoạt động kiểm tra,
đánh giá công việc;
+ Giới thiệu về địa điểm của công sở,
trách nhiệm từng bộ phận của công
sở
- Ý nghĩa: là biện pháp tốt để xây
dựng khối đoàn kết nhất trí, từ đó
giúp cho việc thực hiện hợp tác giữa
các bộ phận, cá nhân được thuận lợi
và đặc biệt là hạn chế được những
biểu hiện quan liêu, cục bộ trong
điều hành công sở.
b) Đảm bảo tính liên tục
- K/n: Tính liên tục trong hoạt động
của công sở được hiểu là các công
việc của công sở được diễn ra đều
đặn, thường xuyên, không bị ngắt
quãng.

Thuyết trình, diễn giảng về
những nguyên tắc đảm bảo
cho hoạt động điều hành
công sở.
+ Thuyết trình về nguyên
tắc công khai. Lấy ví dụ về
Trường Trung cấp Luật
Đồng hới minh họa.

HS lắng
nghe, ghi

chép.

30
phút

HS lắng
nghe, ghi
chép.

+ Thuyết trình, diễn giảng HS lắng 30
về nguyên tắc đảm bảo tính nghe,
phút
liên tục.
xem clip,
lĩnh hội


- Biểu hiện tính liên tục:
+ Sự liên tục trong quan hệ điều
hành;
+ Sự phát triển liên tục của công việc
của cả công sở và các bộ phận trong
đó;
+ Liên tục kiểm tra, đánh giá hoạt
động công sở.
c) Xác định rõ ràng nhiệm vụ và + Thuyết trình, diễn giảng
quyền hạn của mọi thành viên trong về nguyên tắc xác định rõ
công sở
ràng nhiệm vụ, quyền hạn
- K/n: Trong công sở phải xác định của mọi thành viên trong

những nhiệm vụ và quyền hạn cụ thể công sở.
cho từng thành viên một cách khoa Ví dụ: phân công việc nhận
và gửi hồ sơ cho bộ phận
học, rõ ràng.
văn thư, việc lưu trữ, xuất tài
- Biện pháp:
Tùy theo đặc thù của mỗi công sở và liệu khi cần cho bộ phận lưu
đặc điểm của mỗi công việc, vị trí trữ, tránh việc nhằm lẫn giữa
công tác, trình độ chuyên môn để hai nhiệm vụ.
phân công công việc cho phù hợp.
d) Dân chủ hóa trong điều hành
- K/n: Thực hiện dân chủ và công
khai trong hoạt động điều hành công
sở .
- Biện pháp:
+ Lấy ý kiến của tập thể nơi công sở
đóng, bàn bạc, với các ngành, các
cấp, các đơn vị. lấy y kiến thông qua
hình thức phiếu hỏi, biểu quyết, tổ
chức hội nghị, tổ chức tham khảo ý
kiến.

+ Thuyết trình, diễn giảng
về nguyên tắc dân chủ hóa
trong điều hành công sở. Ví
dụ minh họa.

kiến thức,
ghi chép.


HS lắng
nghe,
30
xem clip, phút
lĩnh hội
kiến thức,
ghi chép.

HS lắng
nghe, lĩnh 30
hội kiến phút
thức, ghi
chép.

+ Mọi cá nhân, tập thể trong công sở
phải có ý thức trách nhiệm tự giác
thực hiện các quyết định. Bàn bạc
dân chủ và công khai.
e) Tuân thủ pháp luật

+ Thuyết trình, diễn giảng HS lắng
- K/n: Hoạt động điều hành công sở về nguyên tắc tuân thủ pháp nghe, lĩnh
hội kiến 30
phải tuân theo các quy định pháp luật.
thức, ghi phút
luật.
chép.
- Tuân thủ pháp luật để đảm bảo
pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo
những hoạt động của công sở là đúng



đắn với các quy định của nhà nước.
Khi vi phạm quy chế tổ chức thì sẽ
xử lý bằng các biện pháp chế tài.
Mối quan hệ giữa các nguyên tắc:
Các nguyên tắc nói trên có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau, nguyên tắc này
làm tiền đề cho nguyên tắc kia và
ngược lại để đảm bảo cho hoạt động
điều hành công sở đạt hiệu quả cao
nhất.
2. Đặc điểm của công sở, điều hành
công sở
a) Có vị trí pháp lý nhất định trong
hệ thống bộ máy quản lý nhà nước
Đặc điểm này của công sở hành
chính này là làm việc theo chế độ tập
thể, biểu quyết theo đa số, chịu trách
nhiệm tập thể trước các quyết định
hành chính và ký thay mặt khi ban
hành các văn bản quản lý quan trọng.
b) Thực hiện chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn cụ thể do Nhà nước quy
định và chịu sự kiểm soát của các cơ
quan có thẩm quyền
Đặc điểm này thể hiện sự thống nhất
quản lý của tổ chức hệ thống Nhà
nước, đồng thời cũng phân cấp thẩm
quyền của công sở trong từng loại

hoạt động.
c) Nằm trong quan hệ hệ thống thứ
bậc để đảm bảo sự lãnh đạo tập
trung thống nhất và quan hệ theo
chức năng chuyên môn
d) Phục vụ lợi ích công, lợi ích Nhà
nước và nhân dân, không vụ lợi
Đây là đặc điểm rất cơ bản để phân
biệt giữa các công sở Nhà nước với
các đơn vị kinh doanh. Đặc điểm
riêng của các công sở hành chính là
hoạt động vì lợi ích chung không
mang tính vụ lợi cho cá nhân từng

Đặt vấn đề cho HS thảo
luận: Những nguyên tắc trên
có mối quan hệ như thế nào?
+ GV gọi HS lên trước lớp
trả lời.
GV chốt ý.

Thuyết trình, diễn giảng kết
hợp với phương pháp trực
quan về đặc điểm của công
sở. Cho ví dụ và cho HS
xem clip, tập tin âm thanh
minh họa.

HS thảo
luận trả 45

lời
câu phút
hỏi, lắng
nghe, ghi
chép.
Học sinh
ghi chép,
quan sát, 45

duy, phút
lĩnh hội
kiến thức


người hoặc một nhóm người trong tổ
chức.
e) Được nhà nước đảm bảo các điều
kiện và phương tiện cần thiết để thực
hiện công vụ
Các điều kiện, phương tiện cần thiết
để đảm bảo cho công sở hoạt động có
hiệu quả là: tổ chức, nhân sự, tài sản,
tài chính và thẩm quyền.
3. Nhiệm vụ của công sở, điều hành
công sở
a) Quản lý công sở theo pháp luật

Thuyết trình, diễn giảng kết
b) Tổ chức nhân sự, phối hợp công hợp với phương pháp trực
quan về đặc điểm của công

việc giữa các bộ phận trong công sở
c) Tổ chức công tác thông tin trong sở. Cho ví dụ và cho HS
xem clip, tập tin âm thanh
công sở và ngoài công sở
minh họa.
d) Nâng cao kỹ thuật và nghiệp vụ
hành chính, tổ chức công việc nề -Thuyết trình, diễn giảng về
nếp, có hiệu lực và hiệu quả
mối quan hệ giữa các nhiệm
e) Cung cấp điều kiện, phương tiện vụ của công sở.
căn cứ vào đặc điểm lao động của Đặt vấn đề cho HS thảo
luận: Trong các nhiệm vụ
từng loại công việc được phân công
của công sở, theo em nhiệm
f) Bảo vệ chính trị nội bộ, bảo vệ an vụ nào quan trọng nhất? Vì
ninh trật tự an toàn trong công sở
sao?
GV gọi HS lên trước lớp trả
g) Tổ chức kế toán, thống kê
lời.
h) Quản trị hậu cần
GV chốt ý cho HS.
III. NHỮNG YÊU CẦU ĐẢM
BẢO CHO HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
HÀNH CÔNG SỞ
1. Không ngừng nâng cao hiệu lực
Thuyết trình về những yêu
và hiệu quả hoạt động của công sở
cầu đảm bảo cho hoạt động
2. Hoạt động của công sở phải theo điều hành công sở.

đúng quy định pháp luật
3. Bảo đảm công sở luôn luôn có khả
năng phát triển và tính bền vững
4. Bảo đảm hoạt động của công sở
được tổ chức khoa học, góp phần
nâng cao trình độ văn hóa quản lý,

HS lắng
nghe,
quan sát, 45
lĩnh hội phút
kiến thức.
HS
trả
lời, ghi
chép, tư
duy, lĩnh 45
hội kiến phút
thức

HS lắng
nghe, lĩnh 45
hội kiến phút
thức.


thực hiện được mục tiêu xây dựng
một nhà nước của dân, do dân, vì dân.
3
3


Củng cố kiến thức và kết thúc bài

4

Hướng dẫn tự học
4

Hướng dẫn HS làm bài tập HS
để củng cố kiến thức bài.
bài
nắm
kiến
của
học.
Yêu cầu HS đọc trước phần kiến
của chương sau.

làm
1
tập, 10
lại phút
thức
bài
thức

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Ngày

tháng


năm

PHÓ TRƯỞNG KHOA

GIÁO VIÊN

Lê Tiến Cảnh

Nguyễn Hoàng Lê Khanh


Thời gian thực hiện: 20 tiết
Tên học phần: Kỹ năng điều hành công sở và giao tiếp công vụ
Thực hiện ngày
tháng năm
CHƯƠNG 2. HOẠT ĐỘNG ĐIỀU HÀNH CÔNG SỞ
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong phần này, học sinh có khả năng:
+ Kiến thức:
- Trình bày được những kiến thức cơ bản về những kỹ thuật điều hành công sở như thiết kế,
phân công công việc, tổ chức điều hành, kiểm tra, kiểm soát công việc, cách tổ chức, điều hành một
cuộc họp.
- Xác định được những kiến thức cơ bản của cách thức tổ chức nơi làm việc trong công sở một
cách khoa học, hiệu quả.
+ Kỹ năng:
Thực hiện được những công việc cụ thể trong điều hành công sở như biết cách thiết kế và
phân tích một công việc cụ thể; biết xây dựng kế hoạch làm việc cá nhân, nhóm; biết tổ chức một
cuộc họp...
+ Thái độ:

- Người học có thái độ học tập, nghiêm túc đúng mực, chủ động.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: máy tính, máy chiếu, phấn, bảng…
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 02 phút
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Họ tên và học sinh được kiểm tra:
Điểm:
Điểm:
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
T
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
Hoạt động của
Hoạt động của
giáo viên
học sinh
1
1
Dẫn nhập
GV đặt những câu hỏi HS lắng nghe,
gợi mở về bài học để tạo chuẩn bị tâm thế
tâm thế tích cực cho HS. tích cực cho bài
học

THỜI
GIAN

03

phút


2
2

Giảng bài mới
Chương II. HOẠT ĐỘNG ĐIỀU
HÀNH CÔNG SỞ
I. KỸ THUẬT HÀNH CHÍNH
TRONG ĐIỀU HÀNH CÔNG
SỞ
2. Những nội dung cơ bản của kỹ
thuật điều hành công sở
a) Thiết kế và phân tích công việc
* Thiết kế công việc

Thuyết trình kết hợp HS lắng nghe,
Thiết kế công việc hiểu một cách phương pháp trực quan ghi chép, lĩnh 10
hội kiến thức.
Phút
đơn giản là phân chia các loại công về thiết kể công việc.
việc lớn, nhỏ sao cho hợp lý.
Đây là quá trình xác lập, các nhiệm
vụ cụ thể và trách nhiệm của cán bộ
trong việc thi hành công vụ và
tham gia các hoạt động của công sở
nói chung.
Các yêu cầu của nhiệm vụ thiết kế
công việc là:

- Phù hợp với mục tiêu của công sở
và của từng đơn vị thực hiện công
việc được đề ra.
- Nội dung công việc phải rõ ràng
và phải có tính khả thi
- Phải quan tâm đến ý nghĩa của
mỗi công việc đối với toàn bộ
nhiệm vụ chung của cơ quan, công
sở
- Tạo ra khả năng sang tạo cho cán
bộ khi giải quyết công việc
* Phân tích công việc
10
Đây được hiểu là quá trình xem xét Thuyết trình kết hợp HS lắng nghe,
phút
một cách toàn điện và có hệ thống phương pháp trực quan ghi nhớ.
về
phân
tích
công
việc.
nội dung của từng công việc đề ra
để xác định một cách thức giải
quyết tối ưu nhằm mang lại hiệu
quả cao cho hoạt động của công sở.
Phân tích công việc là một khía


cánh quan trọng của kỹ thuật hành
chính phản ánh năng lực làm việc

của các nhà quản lý.
b) Phân công công việc.
Những nguyên tắc phân công công
việc:
Thuyết trình về phân
+ Nguyên tắc ấn định điều kiện cho công công việc.
Phát vấn: Trong các
chức năng nhiệm vụ
nguyên tắc phân công
+ Nguyên tắc dụng nhân như dụng công việc, nguyên tắc
mộc
nào được các thủ trưởng
+ Nguyên tắc phân chia tính chất cơ quan quan tâm nhất?
GV gợi ý: .
nghiệp vụ có tính chất đồng nhất
+ Nguyên tắc cân bằng về chức + Trong bất cứ hoạt động
nào thì kinh nghiệm và
năng nhiệm vụ
năng lực đảm bảo tới
+ Nguyên tắc tạo sự ổn định, tránh 80% sự thành công trong
lãng phí
giải quyết công công
Phân công công việc là một hoạt việc. Bởi vậy, khi chọn
động không hề đơn giản, đó là cả người vào làm việc, cùng
nghệ thuật trong lãnh đạo và quản bằng cấp thì các nhà
lý. Nếu tuân thủ đầy đủ những quản lý luôn ưu tiên kinh
nguyên tắc này thì hoạt động trong nghiệm. Kinh nghiệm
công sở sẽ đạt được hiệu quả cao vốn là áp dụng những cái
đã làm trước đó để giải
nhất.

quyết công việc hiện tại,
còn năng lực vốn là khả
năng vốn có và qua học
hỏi của bản thân trong
ngành nghề mà người ta
hướng tới.
+ Dựa vào năng lực và
kinh nghiệm nhà quản lý
sẽ sắp xếp họ vào những
vị trí phù hợp với tài
năng và sở trường của họ
để họ thấy thỏa mãn và
từ đó nâng cao hiệu quả
công việc.

HS lắng nghe,
ghi nhớ.
20
HS tư duy, trả phút
lời câu hỏi.

c) Tổ chức điều hành công việc
Điều hành công việc được hiểu là Thuyết trình về tổ chức HS lắng nghe,
ghi chép, lĩnh 25
phải đảm bảo cho các cán bộ, công điều hành công việc
hội kiến thức.
phút
chức thuộc quyền thực hiện tốt nhất



các công việc được giao để hoàn GV đặt vấn đề trao đổi: HS trao đổi thảo
thành mục tiêu chung của tổ chức. Phân biệt giữa điều hành luận và trả lời
Điều hành còn có nghĩa là tác động công việc và điều hành vấn đề.
một cách đúng đắn vào toàn bộ công sở?
hoặc một khâu cần thiết nào đó để
khuyến khích cán bộ làm việc
nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Việc điều hành công việc cần phải
tuân thủ theo những nguyên tắc
sau:
Thứ nhất, mệnh lệnh điều hành
phải thống nhất, phù hợp với thực
tế và được truyền đạt kịp thời,
chính xác.
Thứ hai, việc điều hành công việc
phải đảm bảo sự hài hòa và có thể
hỗ trợ cho nhau trong khuôn khổ
mục tiêu chung của cơ quan công
sở.
Thứ ba, thủ tục áp dụng trong quá
trình điều hành phải rõ ràng, dễ áp
dụng.
Thứ tư, tránh vi phạm thẩm quyền
d) Xây dựng quy chế làm việc
Quy chế là những văn bản qui định
cụ thể những quyền và nghĩa vụ
của những người giữ chức vụ phải
làm; quan hệ làm việc trong cơ
quan khi giải quyết một số công
việc nhất định; trách nhiệm của mỗi

chức vụ, mỗi bộ phận trong cơ
quan, công sở; cách thức phối hợp
để hoạt động có hiệu quả, tiêu
chuẩn để đánh giá công việc…
Xây dựng quy chế cũng như xây
dựng một văn bản nói chung, cần
tuân theo một quy trình khoa học.
+ Trước hết, càn xác định phạm vi
điều chỉnh của quy chế và thẩm
quyền ban hành

Thuyết trình về xây dựng HS lắng nghe,
quy chế làm việc
ghi chép, lĩnh 15
GV phân biệt quy chế và hội kiến thức.
phút
nội quy cho HS.


+ Tiếp theo, cần xây dựng các
khung điều chỉnh cụ thể, cách điều
chỉnh, các điều kiện thực hiện quy
chế cần rõ rang, thuận lợi cho việc
kiểm tra.
+ Quy chế cần được thảo luận dân
chủ trong toàn cơ quan để mọi
người tham gia và có được một
nhận thức thống nhất khi thực hiện.
+ Về hình thức, quy chế thường
được xây dựng thành các điều

khoản. Quy chế cần được phê duyệt
và ban hành kèm theo một văn bản
quy phạm đúng thẩm quyền.
e) Xây dựng và làm việc theo kế
hoạch
* Khái niệm:
Kế hoạch là một loại chương trình
công tác, là phương án tổ chức
công việc trong quá trình hoạt động
của cơ quan,công sở. Kế hoạch là
sự lựa chọn một trong những
phương án hành động tương lai cho
toàn bộ hoặc một bộ phận trong tổ
chức bao gồm sự lựa chọn các mục
tiêu cho tổ chức hoặc từng bộ phận
trong tổ chức và xác định các
phương thức để đạt được các mục
tiêu.

Thuyết trình, diễn giảng - HS lắng nghe, 5 phút
về xây dựng và làm việc tư duy, lĩnh hội
theo kế hoạch. Cho ví dụ kiến thức.
minh họa.

* Phương pháp xây dựng kế
Phát vấn: Trong các
hoạch
bước xây dựng kế hoạch
Bước 1: Xác định mục đích yêu cầu làm việc, thì bước nào là
của việc lập kế hoạch, xác định thời quan trọng nhất?

gian lập kế hoạch thời gian nào bao GV chốt ý:
lâu? lúc nào? vấn đè cân giải quyết
trước tiên.Khối lượng công việc Khi xây dựng kế hoạch
cần hoàn thành chuẩn bị cần những chiến lược, quan trọng
nhất là xác định mục tiêu
gì?...
cuối cùng mà tất cả các
Xác đinh mục tiêu nhiêm vụ có phù hoạt động của một cơ
hợp với mục tiêu cấp trên hay quan đều nhằm đạt tới
không.Căn cứ vào thực tế kế hoạch trong một thời gian nhất
có phù hợp hay không

HS trao đổi thảo 10
luận, trả lời câu phút
hỏi
Hs lắng nghe,
lĩnh hội kiến
thức


Bước 2: Thu thập thông tin dữ liệu
có liên quan đến công việc và các
tài liệu liên quan tới nội dung kế
hoạch.
Bước 3: Xác định nội dung, nhân
sự cho kế hoạch tìm nhân sự thực
hiện công việc.
Bước 4: Xác đinh mục tiêu kế
hoạch
Bước 5: Xây dựng kế hoạch,các

phương án để thưch hiện kế hoach
có hiệu quả.
Bước 6: Thảo luận thu thập ý kiến
của cán bộ, công chức cá nhân tổ
chức có liên quan.
Bước 7: Đánh giá chỉnh sửa, hoàn
thành kế hoạch.

định. Nếu cơ quan lớn thì
các hoạt động của nó rất
đa dạng, trong đó có
những hoạt động chỉ ảnh
hưởng gián tiếp đến mục
tiêu chung. Cũng có thể
xác định mục tiêu theo
từng loại hoạt động hoặc
từng lĩnh vực như: mục
tiêu kinh tế, mục tiêu xã
hội… nếu giữa các mục
tiêu có sự mâu thuẫn thì
khi xây dựng kế hoạch
chiến lược phải có sự
điều hòa thỏa đáng.
Thực hành:
GV cho HS xây dựng kế HS thực hành 45
hoạch học tập trong năm theo hướng dẫn phút
của GV
học.

Bước 8: Thông qua kế hoạch, kiêm

tra lại lần cuối tinh khả thi của kế
hoạch.
Bước 9: Tổ chức thực hiện ,kiểm
tra giám sát bổ sung, đánh giá kết
quả kế hoạch.
* Ý nghĩa
Xây dựng kế hoạch giúp nhà quản
lý giảm đến mức tối rủi ro bất trắc
sảy ra trong quá trình thực hiện
công tác. Điều chỉnh phù hợp thời
gian lam việc của cơ quan. Tiết
HS lắng nghe, 5 phút
kiệm kinh phí hoạt động tạo ra sự
ghi chép, lĩnh
đồng thuận cao trong tổ chức. Làm Thuyết trình về ý nghĩa hội kiến thức.
cơ sở nâng cao trách nhiệm từng cá cúa xây dựng và làm việc
nhân. Giúp kiểm tra giám sát tổ theo kế hoạch.
chức tốt hơn đưa tổ chức vào làm
việc một cách khoa học nề nếp.
f) Tổ chức và điều hành các cuộc
họp
* Để chuẩn bị cuộc họp có hiểu
quả, cần có những bước sau:
+ Trước hết cần phải xác định rõ


những mục tiêu và kết quả mong
đợi;
Thuyết trình, diễn giảng
+ Thứ hai là chuẩn bị văn kiện, tài về tổ chức và điều hành

liệu cho cuộc họp một cách cẩn các cuộc họp. Cho ví dụ
minh họa.
thận;
Đóng vai tổ chức và điều
+ Thứ ba, xác định lịch trình cuộc hành một cuộc họp.
họp một cách chi tiết và cụ thể.
Chủ đề cuộc họp: Trách
* Diễn biến và điều hành cuộc họp nhiệm của học sinh đối
với công tác vệ sinh của
Dành thời gian để trò chuyện và Nhà trường.
nghe mọi người nói, đồng GV đóng vai người điều
thời chia sẻ với họ những câu hành cuộc họp.
chuyện đó.
HS đóng vai thành viên
Làm rõ và diễn giải cẩn thận những tham gia cuộc họp.
GV tiến hành điều hành
ý kiến then chốt.
Đề nghị mọi người đưa ra quan cuộc họp. Qua đó, giúp
điểm của mình, bảo vệ ý HS nắm được các bước
tiến hành cuộc họp.
tưởng mới.
Bài tập về nhà:
Sử dụng những “kỹ năng động GV chia lớp thành 4
não”
(brainstorming nhóm. Giao bài tập cho
techniques).
mỗi nhóm: Tổ chức cuộc
họp về công tác chuẩn bị
Ghi lại những ý tưởng và lưu ý
chào mừng ngày Nhà

Đưa ra những câu hỏi mở nhằm giáo Việt Nam 20.11
khuyến khích sự đóng góp ý (hoặc chủ đề khác phù
kiến của mọi người.
hợp với hoạt động của
Hướng sự tập trung vào ý tửởng, Nhà trường tại thời điểm
quan điểm, chứ không phải giảng dạy). Mỗi nhóm
nạp lại bài tập nhóm và
vào những con người.
Ấn định những bước tiếp theo trong làm căn cứ tính điểm 1
thời gian diễn ra cuộc họp và tiết cho mỗi nhóm.
đảm bảo rằng những hành GV hướng dẫn cụ thể
động này đều được phân công cho HS các yêu cầu
trong bài tập nhóm đó.
một cách cụ thể.
Tiết sau, GV nhận xét,
Bám sát chủ đề của cuộc họp đã đề cho điểm đánh giá mỗi
ra trong lịch trình.
nhóm
Tại cuối của mỗi nội dung trong
chương trình họp, tổng kết cái gì đã
được thảo luận và cái gì đạt được
sự đồng thuận.
g) Kiểm tra, kiểm soát công việc

HS lắng nghe, 15
lĩnh hội kiến phút
thức.
HS đóng vai 45
diễn tình huống phút


HS theo sự phân 45
chia nhóm về phút
nhà làm bài tập
nhóm


* Khái niệm :
Kiểm tra là một chức năng trong
hoạt động quản lý của các cơ quan
công sở hoặc của các cán bộ viên
chức có thẩm quyền để phát hiện,
phòng ngừa, ngăn chặn và xử lý
những vi phạm pháp luật, phát hiện
những thiếu sót trong tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhằm mục
đích nâng cao hiệu quả của hoạt
động quản lý.
Kiểm soát là quá trình giám sát các
hoạt động của một cá nhân, nhóm
hay tổ chức thực hiện tất cả các
nhiệm vụ đã được thông qua trong
kế hoạch và trong trường hợp cần
thiết để đưa ra các điều chỉnh cần
thiết nhằm khắc phục sai lệch.

* Nội dung của kiểm tra, kiểm
soát

HS lắng nghe, 15
lĩnh hội kiến phút

Thuyết trình về khái thức
niệm kiểm tra, kiểm soát
công việc.
Phân biết kiểm tra, kiểm
soát công việc cho HS:
+ Hoạt động kiểm tra là
một quá trình lâu dài
được tiến hành trước,
trong và sau khi hoạt
động của tổ chức diễn ra.
Trong khi đó kiểm soát
chỉ được tiến hành trong
lúc hoạt động đó đang
diễn ra. Như vậy, có thể
thấy kiểm tra là quá trình
phức tạp và tập trung
xem xét công việc một
cách cụ thể hơn so với
kiểm soát. Kiểm soát
nhìn nhận công việc
mang tính tổng thể hơn
+ Kiểm tra là hoạt động
chỉ có thể được tiến hành
một chiều nghĩa là cấp
trên kiểm tra cấp dưới
chứ không có chiều
ngược lại. Còn kiểm soát
thì được tiến hành nhiều
chiều, các cơ quan cấp
trên, cấp dưới hoặc cùng

cấp có thể kiểm soát lẫn
nhau trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ của tổ
chức.
HS lắng nghe, 20
ghi chép, lĩnh phút
Thuyết trình, diễn giảng hội kiến thức.

Công tác này thường tập trung vào
5 lĩnh vực trọng tâm là : nhân sự,
tài chính, tác nghiệp,thông tin,
thành tích toàn bộ tổ chức. Cụ thể về nội dung kiểm tra,
có thể nêu lên một số khía cạnh sau kiểm soát công việc. Cho
đây :
ví dụ minh họa.
- Kiểm tra việc sử dụng bố trí nhân


lực nhằm đảm bảo để tác động
đúng đến nhân viên tổ chức, nhằm
đưa ra các hình thức khi thưởng, xử
lý kỉ luật hợp lý. Đồng thời xây
dựng các kế hoạch, phát triển kĩ
năng nghiệp vụ cho nhân viên.
- Kiểm tra việc sử dụng ngân sách
nhằm mục tiêu giảm chi phí hoạt
động, nâng cao hiệu quả của công
sở, hạ gía thành, phát triển chất
lượng, nâng cao cạnh tranh.
- Kiểm tra tác nghiệp cụ thể tức là

kiểm tra quá trình giải quyết công
việc hàng ngày theo mục tiêu kế
hoạch đã được thông qua. Đây là
quá trình giám sát các hoạt động
sản xuất nhằm bảo đảm hoạt động
đó theo đúng lịch trình, đảm bảo
năng lực cung cấp nhằm tạo ra
hàng hóa đúng số lượng chất lượng.
- Kiểm tra phương tiện làm việc
của cơ quan công sở, là việc kiểm
tra xem các thiết bị dùng trong
công sở có bị hư hỏng gì không để
kịp thời khắc phục, không làm gián
đoạn công việc ở công sở.
- Kiểm tra kiểm soát thông tin để
điều hành công việc.
- Kiểm tra hoạt động chung của tổ
chức như : mục tiêu đạt được,
nhiệm vụ hoàn thành, mục tiêu
chiến lược, tác nghiệp nào được
thực hiện.

HS lắng nghe, 15
* Quy trình kiểm tra, kiểm soát Thuyết trình, diễn giảng ghi chép, lĩnh phút
về quy trình kiểm tra, hội kiến thức.
công việc
kiểm soát công việc. Cho
Quy trình kiểm tra, kiểm soát ví dụ minh họa.
Làm bài tập tình 45
thường có 4 bước:

Thực hành:
huống.
phút
Đóng
vai
diễn
tình
huống
Bước 1: Lập ra tiêu chuản
kiểm tra nền nếp học tập,
Bước 2: Đánh giá kết quả
rèn luyện của HS.
Bước 3: Đánh giá hiệu quả


Bước 4: Xử lý những thông tin sai
lệch (nếu có)
II. CÁCH THỨC TỔ CHỨC
NƠI LÀM VIỆC TRONG CÔNG
SỞ MỘT CÁCH KHOA HỌC,
HIỆU QUẢ

HS lắng nghe,
ghi chép, lĩnh 45
1. Lựa chọn nơi xây dựng công sở Thuyết trình kết hợp với hội kiến thức.
phút
cần đạt các yêu cầu
phương pháp sử dụng
- Trung tâm chính trị, kinh tế, văn trực quan về cách thức tổ
chức nơi làm việc trong

hóa.
công sở một cách khoa
- Thuận lợi cho việc giao dịch.
học, hiệu quả. Cho ví dụ
minh họa.
- Bảo vệ được an ninh trật tự.
- Được mọi người biết đến, dễ tìm.
2. Bố trí các phòng làm việc
Việc bố trí các phòng làm việc
trong công sở phải theo hệ thống
giải quyết công việc, nghĩa làm
phải bảo đảm dây chuyền hợp lý.
Phòng làm việc của lãnh đạo và
văn phòng cơ quan phải bố trí ở
những nơi có tư thế thuận lợi nhất,
thích hợp nhất trong trụ sở cơ quan.
Bộ phận tiếp khách bố trí gần lối ra
vào cơ quan. Các phòng có trang
thiết bị kỹ thuật cần bố trí ở nơi
riêng biệt, kín đáo để những người
không có phận sự miễn vào. Các
phòng làm việc mang tính chất
nghiên cứu, cần đặt ở nơi yên tĩnh.
Cần có bảng chỉ dẫn bằng một sơ
đồ để khách đến dễ tìm.
3. Trang thiết bị nơi làm việc
Mỗi nơi làm việc có 3 nhóm trang
bị như sau:
- Trang thiết bị chính
- Trang thiết bị phụ.

- Dụng cụ, văn phòng phẩm.
Yêu cầu của trang thiết bị là:


- Trang bị đủ
- Theo đúng yêu cầu của công việc
- Phù hợp với tâm, sinh lý của từng
người
- Hiện đại hóa từng bước trang thiết
bị văn phòng.
4. Phục vụ nơi làm việc
Phục vụ nơi làm việc là cung cấp
đủ, đúng kịp thời tại nơi làm việc
những thông tin tư liệu, các phương
tiện làm việc và các dịch vụ cần
thiết khác để công việc được thực
hiện một cách liên tục.
Có thể chia thành hai loại phục vụ
chính: phục vụ có tính kỹ thuật và
phục vụ có tính sinh hoạt (dịch vụ).
- Phục vụ kỹ thuật
Các máy móc cần thiết như: máy
tính, máu chữ, máy vi tính, điện
thoại, fax, máy photocopy... cần
phải được mua sắm, trang bị để
phục vụ cho công chức làm việc.
Ngoài những thiết bị máy móc nói
trên cần cung cấp các thông tin, tư
liệu, báo chí, bản tin và văn phòng
phẩm giúp cho cán bộ công chức

có điều kiện làm việc.
- Phục vụ dịch vụ
Đó là những nhu cầu thiết yếu hằng
ngày khi làm việc như các dụng cụ
sữa chữa nhỏ, nước uống, vệ sinh...
Công việc này có thể có chuyên
trách hoặc cũng có thể tự phục vụ.
Cả hai hình thức phục vụ nói trên
đều căn cứ vào đặc điểm và yêu
cầu của từng loại công việc cụ thể,
từng loại công chức cụ thể, tránh
phục vụ tràn lan gây lãng phí.
5. Cải thiện điều kiện làm việc
của công chức


Việc cải thiện điều kiện làm việc
của công chức trong công sở gồm
nhiều yếu tố phù hợp với môi
trường tự nhiên và môi trường xã
hội. Mục đích của việc cải thiện
điều kiện làm việc trong công sở là
tạo cho người công chức ổn định về
sức khỏe, tâm lý và luôn thích thú,
yên tâm, thoải mái khi đến công sở
làm việc.
Cần chú ý các điều kiện của môi
trường tự nhiên ảnh hưởng đến sức
khỏe và tâm lý làm việc.
- Khí hậu nơi làm việc gồm các yếu

tố:
Nhiệt độ, độ ẩm, lưu thông không
khí, ô nhiễm môi trường.
Để khắc phục những tác động xấu
do các yếu tố trên gây ra, tùy theo
tiêu chuẩn và cương vi công tác mà
bố trí các dụng cụ như: máy điều
hòa nhiệt độ, quạt bàn, quạt thông
gió, dụng cụ chống ẩm, máy hút
bụi...
- Ánh sáng:
Cần đảm bảo đủ ánh sáng để tránh
sự căng thẳng về thị lực. Có 2
nguồn ánh sáng có thể sử dụng đó
là ánh sáng tự nhiên và ánh sáng
nhân tạo. Ánh sáng tự nhiên rất
quý, nhưng loại ánh sáng này
thường thay đổi theo mùa, theo giờ,
theo thời tiết cho nên cần có nguồn
ánh sáng nhân tạo để khắc phục.
- Màu sắc:
Màu sắc trong phòng làm việc cần
phù hợp với đặc điểm công việc và
quy luật cảm giác của con người,
màu sắc cũng hài hòa với điều kiện
chiếu sáng trong phòng làm việc và
sở thích của chủ nhân. Ví dụ: màu
đỏ rực chỉ dùng vào những nơi, các



phương tiện cần có sự chú ý đặc
biệt như chữa cháy hoặc biển cấm.
Ở hành làng nên dùng màu sáng,
trong phòng làm việc nên có màu
tươi mát, êm dịu.
- Tiếng ồn:
Đó là những loại âm thanh hỗn độn
gây nhức tai, nhức óc, gây cảm giác
khó chịu mệt mỏi khi làm việc. Nên
tiếng ồn tác động thường xuyên,
quá ngưỡng cho phép sẽ gây ảnh
hưởng xấu đến chức năng tuần
hoàn, thính giác và trí nhớ. Do đó,
ngoài việc tránh những nơi gần
chợ, đường giao thông có nhiều xe
qua lại thì việc bố trí các gara ô tô,
máy nổ, nhà in... cần tách biệt nơi
làm việc với những cự ly thích hợp.
3
3

Củng cố kiến thức

GV củng cố kiến thức cho HS, hướng dẫn 10
ôn tập kiểm tra
phút

IV. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
Ngày


tháng

PHÓ TRƯỞNG KHOA

GIÁO VIÊN

Lê Tiến Cảnh

Nguyễn Hoàng Lê Khanh

năm


Thời gian thực hiện: 30 tiết
Tên học phần: Kỹ năng điều hành công sở và giao tiếp công vụ
Thực hiện ngày tháng năm
CHƯƠNG 3. GIAO TIẾP CÔNG VỤ
* MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này người học có khả năng:
+ Kiến thức:
- Trình bày được khái niệm giao tiếp, vai trò của giao tiếp trong cuộc sống và trong công sở.
- Xác định được một số kỹ năng giao tiếp cơ bản: kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói trước đám
đông, kỹ năng giải quyết xung đột.
- Trình bày được những điều cần lưu ý khi giao tiếp với cấp trên, với đồng nghiệp và với công
dân, tổ chức.
+ Kỹ năng:
- Thực hiện được một số kỹ năng giao tiếp: Kỹ năng lắng nghe, kỹ năng nói trước đám đông,
kỹ năng giải quyết xung đột.
- Thực hiện được giao tiếp với cấp trên, với đồng nghiệp và với công dân, tổ chức.
+ Thái độ:

- Thiết lập được cho bản thân một quan niệm giao tiếp đúng đắn, một thái độ ứng xử thích hợp
trong từng trường hợp giao tiếp cụ thể.
* ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn…
I. ỔN ĐỊNH LỚP:
Thời gian: 02 phút
Số vắng (ghi rõ họ tên):
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dự kiến câu hỏi: Kỹ năng giao tiếp là gì? Có những loại kỹ năng giao tiếp nào?
Họ tên và học sinh được kiểm tra:
Điểm:
Điểm:
III. THỰC HIỆN BÀI HỌC:
TT

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của
Hoạt động của
Giáo viên
học sinh

THỜI
GIAN

1
1

Dẫn nhập
1 Giao tiếp như mạch máu thông suốt

và gắn kết mọi quan hệ phát sinh
trong xã hội loài người. Giao tiếp gắn
với mỗi người từ lúc sinh ra cho đến
khi mất đi và có ảnh hưởng tích cực
đến các mối quan hệ trong công việc
và trong cuộc sống nói chung. Phát
triển kỹ năng giao tiếp là cần thiết
không chỉ đối với sinh viên đang
ngồi trên ghế giảng đường mà còn

Thuyết trình, đặt câu hỏi
gởi mở kích thích tâm
thế học tập tích cực của
HS: Giao tiếp là gì? Giao
tiếp có vai trò quan trọng
như thế nào? Kỹ năng
giao tiếp là gì?

Lắng nghe, tư 03
duy, chuẩn bị tâm phút
thế sẵn sàng cho
bài học.


giúp cho họ tự tin hơn khi bước vào
công việc.
2
2

Giảng bài mới

2 CHƯƠNG 3. GIAO TIẾP CÔNG
VỤ
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KỸ
NĂNG GIAO TIẾP

Đưa vấn đề cho HS thảo
luận:
- Cho HS xem bài tập
1. Khái quát chung về giao tiếp
tình huống, yêu cầu HS
xác định hiện tượng nào
a) Khái niệm
là giao tiếp.
Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận - Thuyết trình giải quyết
hành các mối quan hệ giữa con gười vấn đề: Giao tiếp là gì?
với con người nhằm thỏa mãn những
nhu cầu nhất định.
Thuyết trình, diễn giảng

HS bàn bạc, thảo 10
luận để trả lời.
phút
HS lắng nghe, ghi
chép.

kết hợp với phương pháp HS lắng nghe,
trực quan về vai trò của quan sát, ghi
b) Vai trò của giao tiếp
giao tiếp. Nêu ví dụ minh chép.
- Đối với xã hội, giao tiếp là điều họa.

kiện của sự tồn tại và phát triển xã
hội. Xã hội là một tập hợp người có
mối quan hệ qua lại với nhau
- Giao tiếp là điều kiện để tâm lí,
nhân cách cá nhân phát triển bình
thường
- Trong giao tiếp, nhiều phẩm chất
của con người, đặc biệt là các phẩm
chất đạo đức, được hình thành và Thuyết trình kết hợp
phát triển;
phương pháp trực quan:
- Giao tiếp thỏa mãn nhiều nhu cầu - Định nghĩa ngôn ngữ, HS lắng nghe,
con người
cho ví dụ minh họa.
xem clip, lĩnh hội
c) Các phương tiện giao tiếp
- Cho HS xem clip về vai kiến thức, ghi
* Ngôn ngữ
trò của phương tiện giao chép.
- Ngôn ngữ là quá trình mà con tiếp ngôn ngữ.
.
người sử dụng một thứ tiếng nào đó
để suy nghĩ và tư duy.
- Nội dung của Ngôn Ngữ là nghĩa - Thuyết trình về vai trò
của từ ngữ mà chúng ta nói hay viết, của phát âm, giọng nói, HS lắng nghe,
ý của chúng ta muốn chuyển đến tốc độ nói.
xem clip, lĩnh hội
người nghe hay người đọc.
- Cho HS xem clip, tập kiến thức, ghi
- Phát âm, giọng nói, tốc độ nói ảnh tin âm thanh minh họa.

chép.
hưởng nhất định đến hiệu quả của
quá trình giao tiếp.
- Phong cách ngôn ngữ được thể hiện Thảo luận nhóm:

35
phút

45
phút


qua lối nói, lối viết, tức là cách dùng
từ ngữ để diễn đạt ý trong giao tiếp.
+ Lối nói thẳng
Ưu điểm:
Chúng ta sẽ tiết kiệm được thời gian,
đối tượng nhanh chóng hiểu được ý
của chúng ta, đảm bảo tính chính xác
thông tin.
Nhược điểm:
Trong một số tình huống đôi khi nó
thiếu tế nhị và làm cho đối tượng khó
chịu, khó chấp nhận thông tin mà
chúng ta đưa ra, nhất là thông tin
nằm ngoài mong đợi.
+ Lối nói lịch sự
Lối nói lịch sự được dung phổ biến
trong trường hợp thông tin có thể gây
cảm xúc không tốt ở người nhận,

hoặc miễn cưỡng.
+ Lối nói ẩn ý
Ưu điểm:
Trong giao tiếp, nhiều khi có những
điều muốn nói nhưng không tiện nói
ra và chúng ta thường phải dung lối
nói ẩn ý.
Nhược điểm:
Đôi khi, người nghe không hiểu được
ẩn ý của người nói hoặc hiểu nhưng
muốn lẩn tránh nên giả vờ không
hiểu.
+ Lối nói mỉa mai châm chọc
Mỉa mai, châm chọc người khác là
một thói xấu. Nó không đem lại cho
chúng ta điều tốt đẹp, chỉ đem lại hận
thù, xa lánh của người xung quanh.
* Phương tiện phi ngôn ngữ
Ánh mắt
- Ánh mắt phản ánh tâm trang, những
xúc cảm, tình cảm của con người như
vui, buồn, tức giận, sợ hãi, lo lắng
hay yên tâm
- Ánh mắt có thể cho biết mong
muốn, ý nghĩ của người đối thoại. Vì
vậy, trong giao tiếp ta phải sử dụng
bằng mắt, giao tiếp bằng mắt và

- Chia lớp ra làm 4 nhóm
và yêu câu:

- Nhóm 1: nêu ưu điểm
và nhược điểm của lối
nói thẳng?
- Nhóm 2: nêu ưu điểm
và nhược điểm của lối
nói lịch sự?
- Nhóm 3: nêu ưu điểm
và nhược điểm của lối
nói ẩn ý?
- Nhóm 4: nêu ưu điểm
và nhược điểm của lối
nói mỉa mai, châm chọc?
- Yêu cầu đại diện mỗi
nhóm trình bày, GV rút
ra kết luận.

HS hoạt động
theo nhóm, rồi cử
đại diện lên trình
bày.

90
Thuyết trình kết hợp HS lắng nghe, ghi phút
phương pháp trực quan chép, lĩnh hội
về phương tiện giao tiếp kiến thức.
ánh mắt, cho HS xem các
tranh ảnh minh họa.

HS suy nghĩ, trả
- Phát vấn: làm thế nào lời, lĩnh hội kiến



ngược lại ta phải nhìn vào ánh mắt
của đối phương
- Để sử dụng giao tiếp bằng mắt hiệu
quả, cần lưu ý:
Nhìn thẳng vào người đối thoại
Không nhìn chăm chú vào người
khác
Không nhìn người khác với ánh mắt
coi thường, giễu cợt hoặc không
thèm để ý người khác
Không đảo mắt hoặc liếc nhìn người
khác một cách vụng trộm
Không nheo mắt hoặc nhắm cả hai
mắt trước mặt người khác.
Nét mặt:
- Nét mặt biểu hiện thái độ, cảm xúc
của con người; Các nhà tâm lí học
cho rằng, nét mặt biểu lộ sáu cảm
xúc: vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,
tức giận và ghê tởm.
- Nét mặt còn phụ thuộc vào tình
huống, hoàn cảnh mà biểu hiện cho
phù hợp.
- Nét mặt còn cho ta biết ít nhiều về
cá tính con người. Người vô tư, lạc
quan, yêu đời thì nét mặt thường vui
vẻ; người vất vả, phải lo nghĩ nhiều
thì nét mặt thường căng thẳng, trầm

tư.
Trong giao tiếp, nét mặt là yếu tố
thường được người khác quan sát, nó
góp phần quan trọng vào tạo nên
hình ảnh của chúng ta trong con mắt
người khác.
Nụ cười:
- Nụ cười không chỉ biểu hiện thái
độ, tình cảm của con người mà cả
những nét tính cách nhất định của họ
nữa, là “lời” mời chào hữu hiệu nhất,
nó có thể giải tỏa cả những ý tượng
đối địch ở người khác
- Trong giao tiếp, nụ cười phải tự
nhiên, chân thành thì mới có hiệu
quả.
Trong các kiểu cười, mỉm cười có lẽ

để giao tiếp bằng mắt có thức.
hiệu quả?
Gợi mở: nên nhìn như
thế nào với người đối
thoại?
GV chốt ý và cho ví dụ HS lắng nghe, ghi
minh họa cho HS.
chép.

Thuyết trình kết hợp
phương pháp trực quan HS lắng nghe,
về phương tiện giao tiếp quan sát, ghi

nét mặt, cho HS xem chép.
tranh ảnh minh họa.

Thuyết trình kết hợp HS lắng nghe,
phương pháp trực quan quan sát, ghi chép
về nụ cười, cho HS xem
tranh ảnh minh họa.
- Cho HS xem danh sách
các kiểu cười và phát
vấn: trong giao tiếp nên HS suy nghĩ, trả
sử dụng kiểu cười nào?
lời.
Gởi mở: cười ha hả, cười
khúc khích có thích hợp
trong giao tiếp không?
GV chốt lại kiến thức
cho HS.


kiểu cười tốt nhất phù hợp với nhiều
tình huống giao tiếp.
Tư thế
Tư thế có thể xem nó như cái khung
hay nền cho hình ảnh của chúng ta.
Trong giao tiếp, có ba tư thế chủ yếu
là: đi, đứng, ngồi.
- Tư thế đi
Tư thế đi đẹp là đi nhanh và nhẹ
nhàng, đầu ngẩng cao, ngực hơi ưỡn
về phía trước một chút.

- Tư thế đứng
Tư thế đứng đẹp là tư thế đứng thẳng
người, ngẩng cao đầu, vai không nhô
phía trước, ngực thẳng, hai tay buông
xuôi tự nhiên, lòng bàn tay hướng
vào trong, ngón tay giữa hơi chạm
vào quần.
- Tư thế ngồi
Khi ngồi phải có tư thế đứng đắn,
thoải mái, tự nhiên, thanh thản.
Như vậy, tư thế đi, đứng, ngồi của
một người không chỉ đơn thuần là vẻ
đẹp bề ngoài, mà còn biểu hiện thái
độ và những nét tính cách nhất định
của người đó.
Trang phục:
- Việc chúng ta ăn mặc như thế nào
trong giao tiếp không những thể hiện
khiếu thẫm mỹ, văn hóa giao tiếp của
chúng ta, mà còn thể hiện thái độ của
chúng ta đối với người khác và đối
với công việc. - Tại công sở, chúng
ta ăn mặc nghiêm túc, lịch sử.
- Quần áo tùy theo từng trường hợp,
tùy theo mùa, tùy theo sở thích cá
nhân, đặc điểm của địa phương và
dân tộc để chọn cách ăn mặc cho phù
hợp.
- Trong bất kỳ trường hợp nào, ăn
mặc đều phải sạch sẽ, chỉnh tề, phù

hợp với khổ người, màu da, khuôn
mặt, không chỉ về kích thước mà còn
về màu sắc, hoa văn và kiểu dáng.
- Cần lưu ý một số điểm sau:

Thảo luận nhóm:
Chia HS ra làm 3 nhóm
và yêu cầu:
Nhóm 1: nên có tư thế đi
như thế nào là đúng?
Nhóm 2: nên có tư thế
ngồi như thế nào là
đúng?
Nhóm 3: nên có tư thế
đứng như thế nào là
đúng?
Yêu cầu mỗi nhóm cử
đại diện trả lời và minh
họa tư thế. Các nhóm
còn lại đặt câu hỏi phản
biện.
GV chốt lại kiến thức
cho HS và nhận xét cho
điểm mỗi nhóm.

HS hoạt động
theo nhóm và cử
đại diện trả lời và
minh họa tư thế
đúng.

Lĩnh hội kiến
thức.

Thuyết trình kết hợp
phương pháp trực quan
về trang phục:
HS lắng nghe,
- Cho HS xem clip về vai quan sát, lĩnh hội
trò về trang phục trong kiến thức.
giao tiếp và tranh ảnh để
minh họa.
- Phát vấn: tại công sở
hay tại trường học, HS suy nghĩ trả
chúng ta nên mặc trang lời.
phục như thế nào?
Gởi mở: chúng ta chỉ cần
mang trang phục thoải
mái, hợp thời trang là
được. Đúng hay sai?
Chốt lại ý cho HS.


×