Người soạn: Quản Thị Thanh Huệ
trường PTTH nguyễn Huệ
Chương II- CẢM ỨNG
Cảm ứng là gì?
Là phản ứng của sinh vật đối với
những kích thích của môi trường
Thực vật sống trong môi trường và
luôn chịu tác động của môi trường.
Thực vật lại không tự di chuyển được.
Vậy chúng đã làm như thế nào để có
thể tồn tại và phát triển được trước
những tác động của môi trường?
Bài 23
HƯỚNG ĐỘNG
A- CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
Bài 23- HƯỚNG ĐỘNG
I- CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
Mời các nhóm lên báo cáo kết quả
thí nghiệm
1
1
2
3
3
4
Hướng
sáng
Hướng
đất
Hướng
nước
Hướng
hóa
- Rễ cây
cong
xuống
đất. Ngọn
cây vươn
lên
- Ngọn cây
vươn về
phía ánh
sáng
- Rễ
hướng
về phía
nguồn
nước
- Rễ
hướng về
phía chất
dinh
dưỡng,
tránh xa
chất độc
1 2 3 4
AUXIN
Axit absxixic
( AAB)
1.Tại sao rễ cây lại
cong xuống đất còn
ngọn cây lại hướng lên
trên?
3. So sánh hàm lượng
auxin phân bố ở mặt
trên và dưới của thân
và rễ
2. Tác dụng của
auxin và AAB
1- HƯỚNG ĐẤT
Hướng
động
Kết quả thí
nghiệm
Đặc điểm - cơ chế
-- Rễ cây cong
xuống
hướng đất
dương
-
Ngọn cây cong
lên
hướng đất âm
dương
1. Hướng
đất
-
Mặt dưới rễ có lượng auxin
nhiều + axit abxixic nhiều
gây ức chế sự sinh trưởng.
- Mặt trên rễ
lượng auxin phù hợp kích thích
sự phân chia lớn lên và kéo dài
tế bào làm rễ cong xuống
đấttheo chiều trọng lực
->hướng đất dương
-
Thân cây : ngược lại cong
lên-> hướng đất âm
Hướng đất là gì?
a
c
b
d
2- HƯỚNG ĐẤT
:
1.Tại sao ngọn cây lại cong hướng về phía
ánh sáng?
2. So sánh hàm lượng auxin phân bố
trong thân ở phía có ánh sáng và phía tối?
2- Hướng sáng:
Auxin
nhiều
Auxin ít
1.Tại sao ngọn
cây lại cong
hướng về phía
ánh sáng?
2. So sánh hàm
lượng auxin
phân bố trong
thân ở phía có
ánh sáng và
phía tối?