Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Kỹ thuật nuôi cá rô phi Dự án khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.33 MB, 50 trang )

kü thuËt nu«i c¸ r« ®ång


• §ÆC §IÓM SINH HäC
• KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ RÔ ĐỒNG
• KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG
THƯƠNG PHẨM
• MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP CỦA CÁ
RÔ ĐỒNG


I. §ÆC §IÓM SINH HäC
• 1. Phân bố
Là loài cá nước ngọt sống ở vùng nhiệt đới. Phân
bố nhiều ở đồng bằng Nam Trung Quốc, Việt Nam,
Lào, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ,
Philippines, Châu Phi và các Quần đảo giữa Ấn Độ và
Chấu Úc
Sống ở nhiều loại hình mặt nước ngọt của vùng
đồng bằng: ruộng lúa, ao, mương, sông, rạch, hồ...
Có thể sống ở cửa sông lớn, còn ở vùng núi ít gặp .


1. Phân bố
• Cá Rô đồng lúc khô hạn cá có thể sống chui rúc
trong bùn mấy tháng.
• Có khả năng di cư từ ao hồ này sang ao hồ khác
bằng cách vượt cạn (cá rô rạch), nhất là trong mùa
mưa và thông thường diễn ra vào ban đêm.
• Nhiệt độ thích hợp cho cá phát triển từ 26 – 30 0C,
• cá có thể sống trong môi trường pH thấp.


• Cá Rô có cơ quan hô hấp phụ giúp cho cá sống
được trong môi trường thiếu ôxy.
• Cá Rô đồng có thể ra khỏi nước 6 ngày mà không
chết (nếu nang phụ không bị khô), dựa vào đặc điểm
này có thể vận chuyển CRĐ tươi sống đi tiêu thụ ở
các nơi.


2. Hình thái
• Cá Rô đồng thuộc loại cá cỡ nhỏ.
Cá đực có kích thước nhỏ hơn cá
cái, cỡ trung bình 13 – 17cm, có con
đạt đến 25cm, nặng 300g.


3. Dinh dưỡng
• Ăn tạp thiên về động vật, ống tiêu hoá ngắn. Cá có
răng chắc, sắc, xếp thành dãy trên hai hàm, trên 2
hàm còn có răng nhỏ nhọn: hàm răng ở giữa to hơn
hai bên và răng có trên xương lá mía. .
• Trong giai đoạn cá giống nếu thiếu thức ăn, những
con cá lớn sẽ ăn cá nhỏ hoặc trong đàn có cá con
chết sẽ bị những con còn sống ăn thịt. Cá rất tích cực
tìm mồi và phàm ăn.
• Thành phần thức ăn đa dạng: ăn tôm tép, cá con, phù
du phiêu sinh vật, động vật không xương sống, các
phụ phẩm nông nghiệp như: cám, gạo…


4. Sinh trưởng

• Cá có tốc độ sinh trưởng tương đối
chậm. Sau 4 – 6 tháng nuôi, cá đạt
trọng lượng 50 – 100gam/con.


5. Sinh sản.

• Mùa sinh sản tự nhiên từ tháng 4 – 9. Sau 1
năm tuổi cá thành thục, thời gian tái phát dục
từ 25 – 30 ngày (cá đẻ 3 – 4 lần trong năm).
• Cá thường đẻ vào lúc trời có mưa to. Trứng cá
có màu vàng nhạt, thuộc loại trứng nổi. Kích
thước trứng khoảng 0,7mm.
• Trong điều kiện nuôi ở ao hồ, sau 6 – 8 tháng
nuôi, cá đạt chiều dài 10 – 13cm bắt đầu tham
gia sinh sản lần đầu, sức sinh sản đạt 200.000
– 800.000 trứng/kg cá cái.

Kích cỡ cá bột từ 1,1 – 1,4mm.


I. K THUT NG C Rễ NG
Ương nuôi cá giống là một trong những khâu quan
trọng trong quá trình nuôi cá. Có đủ cá giống, đủ
chủng loại, chất lợng loại, chất lợng tốt và đúng
thời vụ là yếu tố đầu tiên quyết định đến năng suất,
sản lợng cá nuôi. Nhng hiện việc các hộ chủ động đ
ợc con giống nuôi hay cung cấp cá giống cho các
địa phơng còn gặp nhiều khó khăn nhất là ở khu
vực Miền Núi. Vì vậy, đẩy mạnh ơng nuôi cá giống

tại chỗ là một việc làm hết sức cần thiết


1. Điều kiện ao ương

• - Có diện tích từ 100m2 trở lên, mức nước
ao sâu trung bình 1,5m.
• - Mặt ao thoáng, bờ ao chắc chắn không có
cây rậm (là nơi trú ẩn của các loài địch hại).
• - Ao phải chủ động cấp thoát nước khi cần.
• - Nguồn nước không bị ảnh hưởng bởi nước
thải công nghiệp, nông nghiệp, lò mổ gia
súc gia cầm và nước thải sinh hoạt.
• - Giao thông thuận lợi.
• - An ninh trật tự đảm bảo.


2. Chun b ao ng

Cá bột có kích thớc rất nhỏ, yếu ớt có khả năng
thích ứng với môi trờng và chống đỡ lại địch hại
kém. Vì vậy muốn ơng cá bột lên cá hơng đạt tỷ lệ
sống cao phải chuẩn bị ao cẩn thận, tỷ mỷ theo
các bớc sau đây :
1. Tát cạn ao, bắt hết các loại cá tạp.
2. Gia cố lại bờ, cống, lấp các hang hốc quanh ao,
chặt cây xung quanh bờ làm thoáng mặt ao.
3. Vét bớt bùn đáy, không nên để lớp bùn đáy quá
dày, tốt nhất còn để lớp bùn đáy dày 15 20cm.
4. Cy, bừa trang phẳng đáy ao để tơi xốp nền đáy,

thoát hết các khí độc.


2. Chun b ao ng
5. Bón vôi : Dùng vôi bột 7 - 10kg/100m2 ao,
những chỗ có đọng nớc hoặc nhiều bùn phải rắc
nhiều vôi hơn. Nếu ao chua có thể tăng vôi đến
10 - 20kg/100m2.
6. Phơi nắng: Phơi đáy 5 7 nắng.
7. Nếu có điều kiện nên bón vôi trên bờ ao để
tránh phèn bị rửa trôi xuống ao khi trời ma.
8. Đối với các ao không có điều kiện tháo cạn n
ớc cần dùng thuốc diệt cá để diệt cá tạp và cá dữ
trong ao. Lợng dùng theo hớng dẫn trên bao bì.


2. Chun b ao ng

9. Bón phân : Bón phân cho ao nhằm cung cấp chất dinh d
ỡng để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá.
* Phân hữu cơ: Bón từ 20 30kg/100m2 ao.
Cách bón: Rải đều phân khắp đáy ao trong lúc phơi ao. Bón
phân xong mới lấy nớc vào ao.
* Phân vô cơ (urê, NPK): Bón 0,3 0,5kg/100m2 ao.
Cách bón: Sau khi lấy nớc vào ao đủ yêu cầu, bón phân vô
cơ bằng cách hoà tan phân vào nớc và tạt đều khắp ao.
7. Lấy nớc vào ao: Dùng lới chắn mắt từ 0,5 - 1mm để lọc
đề phòng địch hại theo nớc vào ao, ban đầu lấy 50cm, sau 2
- 3 ngày thả cá đầu dâng nớc dần lên mức cần thiết.



3. Thả cá
• * Mật độ ương:
• Thả ương với mật độ: 1000 – 1500
con /m2 ao.


3. Thả cá

• * Cách thả:
• - Cá bột vận chuyển trong bao nilon:
• Thả bao chứa cá bột xuống ao 15 – 20 phút để cân bằng
nhiệt độ bên trong bao và bên ngoài môi trường ao, sau đó
mở miệng túi lấy một ít nước ngoài ao cho vào túi, cuối
cùng nghiêng miệng túi đồng thời người thả cá đi lui về phía
sau cho cá ra từ từ cho đến khi hết cá trong bao.
• - Cá bột vận chuyển trong dụng cụ hở (thau, thùng) (nếu nơi
sản xuất cá bột gần ao ương cá giống).
• Thêm từ từ nước ngoài ao vào dụng cụ chứa cá, làm vài lần
cho cá quen với nước ao mới, sau 10 – 15 phút chuyển
thùng xuống ao mới, từ từ nghiêng thùng và đi lùi về phía
sau cho cá ra ngoài đến khi hết cá trong thùng.


3. Th cỏ

Lu ý:
Thả cá vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Không thả cá vào
lúc trời sắp ma hay đang ma.
Trc khi th cỏ ging cn phi tin hnh kim tra mụi

trng nc trong ao nuụi, ly mt chu nc trong ao, b
30 50 con cỏ bt vo trong chu, sau 15 30 phỳt nu
thy ton b cỏ trong chu kho mnh thỡ tin hnh th cỏ
xung ao.
Tin hnh th cỏ thnh nhiu im, tu theo din tớch ao
cỏ phõn tỏn u trong ao.
im th ging phi cỏch mộp b 1m, trỏnh hin tng cỏ
tp trung gn b v trỏnh ch hi trờn b n cỏ.


4. Kỹ thuật quản lý chăm sóc

• 4.1. Quản lý cho ăn
• Thức ăn cho cá: Tuỳ theo kích cỡ của cá mà
cho ăn với loại thức ăn khác nhau.
• * Ngày thứ 1 - 9: Cho cá ăn lòng đỏ trứng gà,
vịt và bột đậu nành.
• 4 lòng đỏ trứng + 400gam bột đậu nành.
• Cách cho ăn: Trứng luộc, lấy mình lòng đỏ, tán
nhuyễn hoà tan trong nước cùng bột đậu nành;
Tạt đều thức ăn khắp ao. Mỗi ngày cho ăn 3 lần
vào: 7 giờ sáng, 11 giờ trưa và 5 giờ chiều.


4.1. Quản lý cho ăn

• * Ngày thứ 10 – 20: Cho cá ăn bột cá, cám và bột
đậu nành.
• Khẩu phần ăn tính cho 100.000 cá bột/ngày gồm:
• 300gam đậu nành + 300gam cám + 300gam bột cá.

• Cách cho ăn: Trộn đều 3 loại thức ăn trên sau đó rải
đều trên mặt ao; ngày cho ăn 3 lần vào: 7 giờ sáng,
11 giờ trưa và 5 giờ chiều.
• * Ngày thứ 21 – 30: Cho cá ăn cám mịn và bột cá.
• Khẩu phần ăn tính cho 100.000 cá bột/ngày gồm:
• 800gam bột cá mịn + 800gam bột cá.
• Cách cho ăn: Trộn đều thức ăn, rải khắp ao cho cá
ăn, hoặc cho cá ăn trong các sàn đặt xung quanh ao.


4.1. Quản lý cho ăn

• * Ngày thứ 31 trở đi: Thức ăn cho cá được phối
trộn gồm: 50% cám trộn với 50% bột cá.
• Lượng cho ăn bằng 10 – 15% khối lượng cá
trong ao ương.
• Cách cho ăn: Thức ăn được rải khắp ao hoặc
cho cá ăn trong các sàn đặt xung quanh ao.
• Chú ý: Định kỳ bổ sung thêm Vitamin C vào
trong thức ăn để tăng sức đề kháng cho cá, liều
lượng 30 – 40mg/kh thức ăn.


4.2 Qun lý chm súc

* Trong quá trình ơng cần hạn chế thay nớc. Tuy
nhiên, khi thấy nớc trong ao quá bẩn hoặc khi có
điều kiện nên thay nớc để kích thích hoạt động
bắt mồi của cá.
* Hàng ngày trớc khi cho cá ăn phải vệ sinh sàn

ăm và kiểm tra lợng thức ăn còn lại để tăng, giảm
hợp lý, tránh tình trạng d thừa thức ăn làm thối n
ớc hoặc thiếu cá sẽ ăn thịt lẫn nhau.
* Đảm bảo đủ số lợng và chất lợng để cá mau lớn
và đạt tỷ lệ sống cao.
* Trong tuần đầu vào mỗi buổi sáng sớm đi quanh
bờ để bắt trứng ếch nhái.










4.2
Qun

chm
súc
Cách bắt : Đi sát phần mép nớc, tìm trứng ếch nhái, dùng bát
múc hất lên bờ.
Nếu ao nhiều bọ gạo dùng dầu hoả để diệt : 0,5 lít dầu hoả
cho vào khung tre có diện tích 10 - 15m2 để nổi trên mặt n
ớc nhằm làm cho dầu không loang ra ngoài khung, rồi rê
quanh ao hoặc treo đèn phía trên khung để thu hút bọ gạo
đến nếu đánh vào ban đêm.
* Quan sát sự hoạt động của cá để phán đoán xử lý kịp thời

bệnh cá.
* Các hiện tợng nổi đầu của cá :
(Thông thờng ao ơng từ cá bột lên cá hơng ít nổi đầu, song
trong giai đoạn cuối có thể xảy ra).
- Nổi đầu bình thờng : Buổi sáng cá nổi đầu nhiều cho đến
khi mặt trời cá vẫn nổi, phản xạ có tiếng động kém là ao
thiếu ô xy phải thêm nớc vào và ngừng bón phân.


4.2 Qun lý chm súc
* Cá nuôi đợc sau 10 ngày có thể quấy dẻo cứ 5
ngày một lần bằng cách dùng trâu cho lội quanh
ao hoặc dùng lới kéo nhẹ.
* Kiểm tra : 10 ngày một lần, mỗi lần 25 con để
xem xét sự phát triển của cá mà điều chỉnh lợng
thức ăn, phân bón.


5. Thu hoạch

Đây là khâu cuối cùng của quá trình ơng nuôi,
là lúc thu hái thành quả của công việc. Nhng
nếu không làm cẩn thận thì cá sẽ bị chết hàng
loạt và không vận chuyển đợc, nhất là những
lúc cần vận chuyển đi xa. Vì vậy, trớc khi thu
hoạch cần tiến hành những công việc sau :










5.
Thu
hoạch
1. Ngừng bón phân trớc 1 tuần và ngừng cho ăn trớc 2 - 3

ngày.
2. Luyện cá trớc khi thu hoạch. Có 2 cách luyện cá :
- Dùng trâu lội xung quanh ao để làm đục ao 3 - 5 ngày,
mỗi ngày 1 lần vào buổi sáng sớm hoặc chiều mát (ngày đầu
làm đục 1/3 ao, ngày thứ 2làm đục 2/3 ao, ngày thứ 3 làm
đục cả ao).
- Dùng lới : Ngày đầu dồn chật cá vào góc ao, ngày thứ 2
dồn chật hơn ngày đầu, ngày thứ 3 giữ cá trong lới mỗi ngày
giữ trong 20 - 20 phút rồi mới thả.
3. Thu hoạch khi cỏ ging c 300 - 500 con/kg, thu vào
sáng sớm lúc trời mát, tháo nớc dùng lới thu cơ bản hết cá,
mỗi lần kéo lới không qúa 3 mẻ. Trong trờng hợp ao còn
nhiều cá thì ngừng lại để kéo tiếp ngày sau, khi cảm thấy
gần hết cá thì mới tát cạn và dùng vợt bắt hết.


II. KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG
THƯƠNG PHẨM



×