Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Slide hướng dẫn nuôi cá rô phi theo quy trình vietGAP hướng tới thương phẩm tại Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (901.84 KB, 23 trang )

HƯỚNG DẪN
ÁP DỤNG VIETGAPTRONG NUÔI CÁ RÔPHI
THƯƠNG PHẨM

Thanh Hóa 2012

1


ÁP
DỤNG
THẾ
NÀO?

VIETGAP LÀ

GÌ?

ỦY
H
IT ?
Ô
U NG
N
= VỮ
P
GA BỀN
T
VIE SẢN

???



ĐƯỢC LỢI GÌ
KHI ÁP DỤNG?

2


NỘI DUNG
Bài 1 - Sự cần thiết phải áp dụng
VietGAP trong nuôi cá rô phi
thương phẩm
Bài 2 - Nhận diện mối nguy trong nuôi cá
rô phi thương phẩm
Bài 3 - Hướng dẫn áp dụng VietGAP
trong nuôi cá rô phi thương phẩm

3


BÀI 1
SỰ CẦN THIẾT PHẢI ÁP DỤNG
VIETGAP TRONG NUÔI
CÁ RÔ PHI THƯƠNG PHẨM

4


NỘI DUNG
1. Vị trí của nuôi trồng trong
ngành thủy sản

2. Quy định của thế giới và Việt
Nam về nuôi trồng thủy sản bền
vững
3. Kết luận

5


1. Vị trí của nuôi trồng trong ngành thuỷ sản
1.1. Sản xuất thuỷ sản từ 1991-2010

6


1.2. Các đối tượng thuỷ sản nước ngọt
nuôi và xuất khẩu chính ở Việt Nam
Đối tượng nuôi chính: Cá tra, ba sa, điêu
hồng, rô đồng, tôm càng xanh…

Đối tượng xuất khẩu chủ
lực: cá tra, ba sa

7


2.Quy định của thế giới và Việt Nam về nuôi thủy
sản bền vững
2.1. Khái niệm về nuôi thuỷ sản bền vững

Giảm bệnh

dịch

Nâng cao
đời sống

NUÔI THUỶ
SẢN BỀN
VỮNG

Sản phẩm
an toàn

Giảm
ô nhiễm
môi
trường

8


2.2. Tổ chức WTO
2.2.1. Tổng quan
 Ngày 11/1/2007 Việt Nam chính thức là
thành viên của Tổ chức Thương mại Thế
giới – WTO
 Đến ngày 30/9/2010, WTO có 153 thành
viên
 Trao đổi hàng hóa trong các thành viên
WTO chiếm 90% tổng giá trị thương mại
toàn cầu

 Thủy sản xuất khẩu phải chịu sự tác động
của Hiệp định TBT và SPS của WTO
9


2.2.2. Hiệp định TBT
a. Nội dung

TBT

Tính khả dụng (chất lượng và
dinh dưỡng)
Tính trung thực kinh tế (không
gian lận)
Bảo vệ động, thực vật quý hiếm
(sách đỏ)
Bảo vệ môi trường và môi
sinh

TBT: Technical Barriers to Trade – Rào cản kỹ thuật
trong thương mại
10


b. Tác động của TBT trong thương mại
thủy sản Việt Nam
Năm
1994

Nội dung


Nước áp
đặt

Không nhập khẩu sản phẩm đóng EU, Mỹ, Hàn
gói và ghi nhãn sai quy định
Quốc

Không nhập khẩu cá ngừ từ
1995 những nước có nghề khai thác có Mỹ, EU
thể bắt được cá heo
Không mua tôm tự nhiên của
1997 những nước có nghề lưới kéo có Mỹ
thể bắt được rùa biển
Không nhập khẩu sản phẩm có Tất cả các
1997
tạp chất (cát, tóc, rác…)
thị trường11


b. Tác động của TBT trong thương mại
thủy sản Việt Nam (tt)
Năm

2000

2003
2009
2010


Nội dung
Phải dán nhãn thực phẩm biến đổi
gien cho những sản phẩm có chứa
thành phần từ sinh vật biến đổi
gien
Không cho cá tra, basa VN sử dụng
tên tiếng Anh “Catfish”
Dự luật yêu cầu cá tra, ba sa Việt
Nam phải mang tên “Catfish”
Từ 01/01/2010, sản phẩm thủy sản
khai thác tự nhiên phải chứng nhận
khai thác có kiểm soát (IUU)

Nước áp
đặt
EU, Thụy
sĩ, Nhật…
Mỹ
Mỹ
EU
12


2.2.3. Hiệp định SPS
a. Nội dung
An toàn thực phẩm

Mối nguy vật lý
Mối nguy hóa học
Mối nguy sinh học


SPS

Mối nguy virus
An toàn bệnh dịch
động, thực vật

Mối nguy vi khuẩn
Mối nguy nấm mốc
Mối nguy ký sinh trùng

SPS: Sanitary and Phytosanitary Measures – An toàn thực phẩm
và an toàn bệnh dịch động thực vật
13


b. Tác động của SPS trong thương mại
thuỷ sản Việt Nam
Năm
1991

Loại
rào cản
ATTP

Nước áp đặt
EU, Mỹ, Hàn
Quốc

Nhóm hàng

bị áp đặt

Nội dung

Phải có chương trình
Nhuyễn thể 2
kiểm soát ATVS vùng
mảnh vỏ
thu hoạch
Phải thực hiện chương
sản trình kiểm soát nhóm
hoá chất độc trong thủy
sản nuôi

1996

ATTP

EU, Mỹ...

Thủy
nuôi

1991

ATTP,
ATDB

EU, Hàn Quốc
Trung Quốc


Cơ quan nhà nước có
Động,
thực
thẩm quyền phải tương
vật thủy sản
đương

ATTP

EU, Mỹ, Nauy
Canada, Hàn
Quốc…

Sản phẩm TS DN phải áp dụng HACCP

ATTP

EU, Mỹ
Canda, Hàn
Quốc…

Kiểm soát 11 loại kháng
Sản phẩm TS sinh cấm, 34 loại kháng
sinh hạn chế sử dụng
14

1997

2000



b. Tác động của SPS trong thương
mại thuỷ sản Việt Nam (tt)
Năm
2002

2000

Loại
Nhóm hàng
Nước áp đặt
rào cản
bị áp đặt
ATTP

ATDB

Nội dung

EU, Nhật

Sản phẩm
TS

Chứng nhận TPTS
có kỹ thuật biến
đổi gen

Úc, Thái Lan


Sản phẩm
tôm

Chứng
nhận
không
mang
bệnh đốm trắng
Chứng
không
bệnh

2002

ATDB

EU

Sản phẩm
TS, cá tra,
basa

2006

ATTP

Nhật bản

Sản phẩm

TS

Kiểm soát kháng
sinh có hại

Braxin

Sản phẩm
TS

Kiểm soát điều
kiện sản xuất
theo HACCP 15

2009

ATTP

nhận
mang


Tuân thủ TBT và SPS chúng
ta sẽ xuất khẩu được hàng
hóa và có nghề nuôi trồng
thủy sản bền vững

16



2.3. Tổ chức FAO
a. Tổng quan
 FAO:Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực
thế giới (tổ chức Nông Lương thế giới)
 Thành lập năm 1945, đến nay gồm có 183
quốc gia thành viên.
Tiêu chuẩn do FAO công bố được WTO
công nhận.
Năm 1995, FAO công bố qui tắc ứng xử
nghề cá có trách nhiệm; điều 9 qui định
về nuôi trồng thuỷ sản.
17


b. Qui tắc ứng xử có trách nhiệm trong nuôi trồng thuỷ sản - CoC (điều 9, FAO - 1995) bao gồm các
vấn đề chính sau:
 Phát triển theo qui hoạch.






Đảm bảo cân bằng sinh thái và phát triển hài hòa với các ngành kinh tế khác.
An toàn bệnh, dịch; an toàn thực phẩm; an toàn môi trường.
Kiểm soát các yếu tố đầu vào của quá trình nuôi.
Thực hiện các chính sách xã hội trong cộng đồng.

Thực hiện được Điều 9, chúng ta sẽ có
nghề nuôi trồng thủy sản bền vững

18


2.4. Quy định của Việt Nam
a. VietGAP
 Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản
tốt tại Việt Nam (VietGAP) được Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn ban hành
ngày 5/7/2011 theo quyết định 1503/QĐBNNPTNT-TCTS

19


b. Nội dung của VietGAP
Đảm bảo ATTP
Giảm thiểu dịch bệnh
Nội dung
của
VietGAP

Giảm ô nhiễm môi trường
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm
Đảm bảo trách nhiệm xã hội
Duy trì cân bằng sinh thái

Thực hiện VietGAP chúng ta sẽ có
nghề nuôi trồng thủy sản bền vững

20



2.5. Điểm chung của TBT/SPS, Quy tắc
ứng xử nghề cá, VietGAP

An toàn thực phẩm
An toàn bệnh dịch
An toàn môi trường, môi sinh
Trách nhiệm xã hội

21


3. Kết luận
Cá đảm bảo ATTP
ÁP
DỤNG
VIETGAP
TRONG
NUÔI

RÔ PHI

Hạn chế bệnh, dịch lây lan
Giảm ô nhiễm môi trường
Cá rô phi có thể trở thành
mặt hàng xuất khẩu chủ lực
Cá bán được giá cao và ổn định
Truy xuất được nguồn gốc sản phẩm

22



CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ!

23



×