Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

CÁC LÝ THUYẾT TỔNG CUNG VÀ SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA LẠM PHÁT VÀ THẤT NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.53 KB, 6 trang )

11/9/2016

Mục tiêu nghiên cứu

CHƯƠNG 4

 Ba mô hình tổng cung trong ngắn hạn, trong đó
sản lượng phụ thuộc cùng chiều với mức giá

CÁC LÝ THUYẾT TỔNG CUNG VÀ
SỰ ĐÁNH ĐỔI GIỮA LẠM PHÁT VÀ
THẤT NGHIỆP TRONG NGẮN HẠN

 Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp trong
ngắn hạn và đương Phillip

slide 0

Mô hình tiền lương cứng nhắc

Ba mô hình tổng cung ngắn hạn
1. Mô hình tiền lượng cứng nhắc

 Giả định doanh nghiệp và công nhân ký kết hợp đồng
lao động và cố định mức tiền lương danh nghĩa trước
khi họ biết được giá cả biến động thế nào (trong ngắn
hạn lương danh nghĩa không thay đổi)

2. Mô hình thông tin không hoàn hảo
3. Mô hình giá cả cứng nhắc
Các mô hình này ngụ ý rằng:



 Tiền lương danh nghĩa họ đưa ra là tích của tiền

Y  Y   (P  P e )

SL tiềm
năng
CHAPTER 4

lương thực tế mục tiêu nhân với mức giá kỳ vọng
Mức giá kỳ
vọng

Tổng
SL
Hệ số
dương

slide 1

W  ω P

Mức giá
thực tế

Aggregate Supply


slide 2


e

W
Pe
ω
P
P

Lương
thực tế
mục tiêu

slide 3

Mô hình tiền lương cứng nhắc
W
Pe
ω
P
P
Các trường hợp sau:

P Pe

Thất nghiệp và sản lượng thực tế
ở mức sản lượng tiềm năng.

P Pe

Lương thực tế thấp hơn mục tiêu vì

thế doanh nghiệp thuế thêm công
nhân nên sản lượng tăng trên mức
tiềm năng

P Pe

Lương thực tế tăng hơn mục tiêu vì
thế doanh nghiệp cắt giảm nhân
công nên sản lượng giảm dưới mức
tiềm năng

slide 4

slide 5

1


11/9/2016

Mô hình tiền lương cứng nhắc

 Ngụ ý rằng tiền lương thực tế thay đổi ngược
chiều chu kỳ kinh doanh trong khi sản lượng
thực tế thay đổi theo chu kỳ kinh doanh:
 Trong thời kỳ bùng nổ, sản lượng tăng, giá tăng
tiền lương thực tế giảm.
 Thời kỳ suy thoái, sản lượng giảm, giá giảm
tiền lương thực tế tăng.


% thay đổi trong tiền
lương thực tế

Tính chu kỳ của tiền công thực tế
5

1972

4

3
2

2001

1982

1
0

1991

-1

1990

-2
-3

 Dự đoán này không xảy ra trong thực tế:


1965

1998

1984

2004

1974

1979

-4

1980

-5
-3

-2

-1

0

1

2


3

4

5

6

7

8

% thay đổi trong sản lượng (GDPr

slide 6

Mô hình thông tin không hoàn hảo
Các giả định:
 Cả lương và giá đều linh hoạt và các thị trường
đạt trạng thái cân bằng.
 Mỗi nhà cung ứng sản xuất một loại hàng hóa và
tiêu dùng nhiều loại hàng hóa.
 Mỗi nhà cung ứng biết rõ giá danh nghĩa của
hàng hóa mà họ bán nhưng lại không biết về
toàn bộ mức giá.

slide 8

Mô hình thông tin không hoàn hảo
 Cung của mỗi hàng hóa phụ thuộc vào mức giá

tương đối: Giá danh nghĩa của hàng hóa chia cho
mức giá chung.

 Nhà cung cấp không biết mức giá hàng hóa vào lúc
họ quyết định sản xuất nên dọ dựa trên mức giá kỳ
vọng P e.

 Giả sử P tăng nhưng P e không tăng.
 Nhà cung cấp nghĩ rằng giá tương đối của họ

 Trong mô hình này mọi người không có đủ
thông tin, mô hình này được R. Lucas đưa ra
nhằm chính thức hóa mô hình nhận thức sai lầm
của công nhân. Đường tổng cung trong mô hình
này còn đôi khi gọi là đường tổng cung Lucas.

 Mô hinh này khẳng định khi mức giá tăng cao
hơn mức giá dự kiến các nhà cung cấp tăng sản
lượng của họ.

CHAPTER 13

Aggregate Supply

slide 9

Mô hình giá cả cứng nhắc

 Các lý do làm cho giá cứng:
 Hợp đồng dài hạn giữa hang với khách hàng

 Chi phí thực đơn
 Hãng không muốn làm phiền khách hàng khi
thay đổi giá thường xuyên.

 Giả định:
 Hãng có quyền đặt giá.

tăng vì vậy họ sản xuất thêm.

 Nhiều nhà sản xuất nghĩ như thế nên Y sẽ tăng

(Ví dụ trong thị trường cạnh tranh độc quyền).

e

khi P tăng cao hơn P .

slide 10

slide 11

2


11/9/2016

Mô hình giá cả cứng nhắc

Mô hình giá cả cứng nhắc
p  P e  a (Y e Y e )


 Mức giá của hang đưa ra là

 Giả định giá cả cứng nhắc, hang có kỳ vọng sản

p  P  a (Y Y )

lượng đạt mức tiềm năng, khi đó:

Trong đó a > 0.

p Pe

Giả sử có hai loại hãng:
• Hãng với giá cả linh hoạt, đặt giá như trên

 Xây dựng đường tổng cung chúng ta sẽ nhìn thấy

• Hãng với giá cả cứng, phải thiết lập giá trước
khi họ biết P và Y sẽ thay đổi thế nào:
e

e

 Đặt s là tỷ trọng các hãng với giá cứng. Khi đó
chúng ta có thể tính mức giá chung:…

e

p  P  a (Y Y )

slide 12

Mô hình giá cả cứng nhắc

CHAPTER 13

Aggregate Supply

slide 13

Mô hình giá cả cứng nhắc

e

P  s P  (1  s )[P  a(Y Y )]

 (1  s ) a 
 (Y  Y )
s



P  Pe  

 P e cao  P cao

Giá của doanh
nghiệp giá linh hoạt

Giá của doanh

nghiệp giá cứng

ngay mức giá chung.

Nếu hang kỳ vọng giá tăng cao, thì hãng sẽ đặt giá
cao.
Other firms respond by setting high prices.

 Trừ cả hai vế cho (1s )P :

 Y cao  P tăng

sP  s P e  (1  s )[a(Y Y )]

Khi sản lượng hay thu nhập tăng thì cầu hàng hóa
cũng tăng. Hãng với giá linh hoạt sẽ lên giá.

 Chia cả hai vế cho s :

 s càng nhỏ thì ảnh hưởng của Y vào P càng lớn

 (1  s ) a 
 (Y  Y )
s



P  Pe  

slide 14


Mô hình giá cả cứng nhắc

Mô hình giá cả cứng nhắc

 (1  s ) a 
 (Y  Y )
s



P  Pe  

 Cuối cùng, xây dựng đường tổng cung AS :

 Ngược với mô hình tiền lương cứng nhắc, mô
hình giá cả cứng nhắc ngụ ý, tiền lương thực tế
biến động trước chu kỳ kinh doanh:
Giả sử tổng sản lượng hay thu nhập giảm, khi
đó:

Y  Y   (P  P e ),
where
Trong
đó  

slide 15

 Hãng thấy cầu về hàng hóa của mình sẽ giảm.
 Hãng với giá cứng sẽ cắt giảm sản lượng và do


s
(1  s )a

đó giảm cầu về lao động.

 Đường cầu lao động dịch trái sẽ làm cho lương
slide 16

thực tế giảm xuống.

slide 17

3


11/9/2016

Ba mô hình tổng cung ngắn hạn
P

LRAS

Ba mô hình tổng cung ngắn hạn

Y  Y   (P  P e )

P Pe
SRAS


P Pe

P Pe

Y

Cả ba mô hình
tổng cung ngắn
hạn đều ngụ ý
phương trình và đồ
Y thị đường tổng
cung ngắn hạn
SRAS như trên
slide 18

SRAS: Y  Y   (P  P e )
Giả sử cú sốc cầu
có lợi làm AD dịch
SRAS2
P
LRAS
phải, sản lượng
tăng trên mức sản
SRAS1
lượng tiềm năng và
mức giá cao hơn
P3  P3e
mức giá kỳ vọng.
P2
AD2

Theo thời gian, P2e  P1  P1e
khi P e tăng,
AD1
SRAS dịch trái,
Y
sản lượng trở lại
Y2
sản lượng tiềm
Y 3  Y1  Y
năng.
slide 19

Lạm phát, thất nghiệp và đường
Phillips
Đường Phillips cho biết lạm phát phụ thuộc vào:
 Lạm phát kỳ vọng,  e.
 Thất nghiệp chu kỳ: chênh lệch của tỷ lệ thất
nghiệp thực tế và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên
 Các cú sốc cung,  .

   e   (u  u n )  
Trong đó hệ số  dương là biến ngoại sinh.

Xây dựng đường Phillips từ đường SRAS
(1)

Y  Y   (P  P e )

(2)


P  P e  (1  ) (Y Y )

(3)

P  P e  (1  ) (Y Y )  

(4)

(P  P1 )  ( P e  P1 )  (1  ) (Y Y )  

(5)

   e  (1  ) (Y Y )  

(6)

(1  ) (Y Y )    (u  u n )

(7)

   e   (u  u n )  

slide 20

Đường Phillips và đường SRAS
SRAS:

Phillips curve:

slide 21


Kỳ vọng thích nghi

Y  Y   (P  P e )

 Kỳ vọng thích nghi: một cách tiếp cận cho rằng

   e   (u  u n )  

con người kỳ vọng về lạm phát tương lai dựa trên
lạm phát gần đâu quan sát được.

 Đường SRAS :

 Ví dụ:

Sản lượng có mối quan hệ với sự thay đổi
của ngoài dự kiến của mức giá.

Lạm phát kỳ vọng = lạm phát thực tế của năm trước
 e   1

 Đường Phillips:

 Khi đó, đường Phillips là:

Tỷ lệ thất nghiệp có mối quan hệ với sự
biến động ngoài dự kiến của tỷ lệ lạm phát.

   1   (u  u n )  

slide 22

slide 23

4


11/9/2016

Hai nguyên nhân gây tăng, giảm lạm
phát
   1   (u  u n )  

Lạm phát quán tính
   1   (u  u n )  

 Lạm phát chi phí đẩy:

Như vậy, đường Phillip còn ngụ ý rằng lạm phát
có quán tính:

lạm phát xảy ra do các cú sốc cung bất lợi làm
tăng chi phí sản xuất, làm giá tăng, sản lượng
giảm: gây ra lạm phát kèm suy thoái.

 Khi có cú suốc cung hoặc thất nghiệp chu kỳ,
lạm phát sẽ tiếp tục vô hạn định như mức
hiện tại.

 Lạm phát cầu kéo:

lạm phát xảy ra do sốc cầu
Cú sốc cầu có lợi làm tăng tổng cầu, tạo nhiều
việc làm, thất nghiệp dưới mức thất nghiệp tự
nhiên gây ra lạm phát.

 Lạm phát quá khứ tiếp tục do lạm phát kỳ
vọng ở hiện tại, điều này làm thay đổi lương
và giá trong các hợp đồng.
slide 24

Vẽ đường Phillips
Trong ngắn hạn,
nhà hoạch định
chính sách đối
mặt với đánh đổi
giữa  và u.



slide 25

Sự dịch chuyển đường Phillips

   e   (u  u n )  


1

Đường Phillips
ngắn hạn


 e 

un

u

slide 26

Tỷ lệ hy sinh

Theo thời gian
kỳ vọng của
con người thay
đổi nên đánh
đổi chỉ xảy ra
trong ngắn hạn.



   e   (u  u n )  

 2e  

 1e  

Ví dụ: Khi lạm
phát kỳ vọng
tăng thì đường
Phillip dịch

chuyển lên trên,

un

u

slide 27

Tỷ lệ hy sinh

 Để giảm lạm phát nhà lập chính sách có thể thu
hẹp tổng cầu làm cho thất nghiệp thực tế cao
hơn thất nghiệp tự nhiên.

 Tỷ lệ hy sinh đo lường phần trăm thay đổi của
sản lượng thực tế phải từ bỏ để giảm được 1
điểm phần trăm trong tỷ lệ lạm phát.

 Ví dụ: Để giảm lạm phát từ 6% tới 2%, phải hy
sinh 20% sản lượng trong năm:
GDP mất = (giảm lạm phát) x (tỷ lệ hy sinh)
=
4
x
5

 Sự giảm sản lượng có thể trong một năm hoạch
trong vài năm, chẳng hạn 5%/năm trong bốn năm

 Chi phí của giảm lạm phát là giảm sản lượng,


 Tỷ lệ này được ước tính là 5.

chúng ta có thể dùng định luất Okun để chuyển
chi phí lạm phát đánh đổi với thất nghiệp.
slide 28

CHAPTER 13

Aggregate Supply

slide 29

5


11/9/2016

Biến động kinh tế trong ngắn hạn
Hai nguyên nhân gây ra biến động kinh tế:

 Các cú sốc cầu:
 Các cú sốc cung:

slide 30

6




×