Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

vùng văn hóa nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 34 trang )



Các nội dung chính
1.Đặc điểm tự nhiên
2.Đặc điểm xã hội
3.Đặc điểm văn hóa đặc trưng


Đặc điểm tự nhiên
Nam Bộ là vùng đất cuối đất nước về
phía Nam, nằm trong lưu vực sông Cửu
Long và sông Đồng Nai. Gồm các tiểu
vùng:
-Vùng Đồng bằng Nam Bộ gồm
+ Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước,
Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu.
-Vùng Tây Nam Bộ gồm
+ Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh
Long, Trà Vinh, Đồng Tháp, Cần Thơ,
Sóc Trăng, An Giang, Kiên Giang, Bạc
Liêu, Cà Mau, Tp. HCM.


Đặc điểm tự nhiên
- Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa . Thời tiết có hai mùa mưa và mùa
nắng. Nhiệt độ trung bình cả năm là 260 C.
-Mật độ sông ngòi dày đặt. Sông lớn sông bé khắp nơi. Ở Nam Bộ có hai nhóm
sông chính Tiền Giang và Hậu giang, Sông Tiền có dòng chảy mở rộng quanh co,
bồi đắp phù sao cho vùng Sa Đéc, Mỹ Tho rất thuận lợi cho việc phát triển trồng
trọt.
-Thiên nhiên Nam Bộ tương đối đồng nhất , tuy nhiên cũng có những dị biệt về địa


chất :
-Miền Tây - Đồng bằng sông Cửu Long hình thành từ quá trình lùi dần của biển cổ
( Vùng Cà Mau có khoảng 1000 năm trước) Toàn bộ vùng đồng bằng này là sản
phẩm bồi lắng phù sa rất lâu đời của sông Cửu Long ( 1 tỉ tấn phù sa/ năm) . Chính
vì vậy địa hình nơi đây chịu tác động của sông biển với hệ thống kênh rạch chằng
chịt ( 50 000 km kênh rạch , trong đó 25 000 kênh rạch nhân tạo )
- Miền Đông Nam Bộ : hệ sinh thái vừa có sông ngòi vừa có rừng , núi…Đông Nam
Bộ có đồng bằng sông Đồng Nai và các chi lưu của nó là sông La Ngà , sông Sài
Gòn , sông Vàm Cỏ tạo nên một đồng bằng nhỏ , có những thềm phù xa cổ ( cùng
đất xám) và các cao nguyên đất đỏ bazan .


Đặc điểm xã hội
- Văn hóa và cư dân văn hóa Đồng Nai là cư dân bản địa cách nay
khoảng ± 4000 đến ± 2500 năm trước những cư dân bản địa miền
Đông nam Bộ như Stiêng , Chơ Ro , Mạ...
-Từ thế kỷ thứ I đến thế kỷ thứ VII, người Indonesian và nhiều lớp
người ngoại nhââp (Thiên Trúc, Nguyêât Thị, Nam Dương...) tạo
lââp nền văn hoá Óc Eo ở đồng bằng Nam Bôâ và Đông Campuchia,
dựng nên vương quốc Phù Nam hùng mạnh.
-TK VII, vương quốc Chân Lạp tiêu diệt Phù Nam. Nền văn hoá Óc
Eo vẫn còn tiếp diễn ở một số nơi trên đồng bằng sông Cửu Long
nhưng đến cuối thế kỷ VIII thì tàn lụi hẳn.
Sau đó chia Lục Chân Lạp (địa phận Campuchia hiện nay ) và Thủy
Chân Lạp (địa phận Nam Bộ hiện nay )
Thủy Chân Lạp hoang vắng ( TK VIII- XIII ).


Đặc điểm xã hội
- Chỉ mới khoảng Thế kỉ XIII người Khmer mới từ Campuchia đến cư trú rải

rác thành những nhóm nhỏ tại Thủy Chân Lạp
- Thế kỉ thứ XVI – XVII cư dân Việt từ Đàng Trong ( sau đó từ miền Bắc , miền
Trung ) vào lập nghiệp này càng đông .
+ 1698 : Chúa Nguyến cử Nguyễn Hữu Cảnh vào lập phủ Gia Định
+ 1757 : Nam Bộ hình thành chính thức đến mũi Cà Mau – Xác lập chủ quyền
của Việt Nam .


Đặc điểm văn hóa đặc trưng
Chủ thể văn hóa
Ngôn ngữ
Tôn giáo
Văn học, nghệ thuật
Kiến trúc nhà ở
Trang phục
Ẩm thực


Chủ thể văn hóa

- Hiện nay, Nam Bôâ là nơi cư trú của người Việt và các tôâc người
thiểu số là cư dân bản địa: Stiêng, Chrau, Mạ, hoặc di dân: Khmer,
Hoa, Chăm, Tày, Nùng, Mường, Thổ...Tuy nhiên, chiếm đa số là
người Việt, người Khơme , người Hoa và người Chăm.


Người Khơme
- Cư trú ở Sóc Trăng, Trà
Vinh, An Giag, Bạc
Liêu,... với dân số

1.055.174 người.
- Người Khmer là một tộc
người thiểu số đông dân,
xếp thứ 5 trong 54 tôâc
người ở Việt Nam, và có
trình đôâ kinh tế - xã hôâi
phát triển.
- người Khơme có khuynh
hướng sống khép kín,
phận thủ thường, chỉ là
những người nông dân,
kĩ thuật vẫn còn đơn
giản.


Người Hoa
Người Hoa cũng là một tộc
người thiểu số đông dân, xếp
thứ 6 trong 54 tôâc người ở Việt
Nam, và có trình đôâ kinh tế xã hôâi phát triển.
- Những người Hoa đến Nam
Bộ vào thế kỷ XVII-XVIII, gọi là
người Minh Hương, thì phần
nhiều con cháu đều đã trở
thành người Việt, đóng góp
vào văn hoá Việt nơi đây
những yếu tố đặc thù của văn
hoá người Hoa.
- Do quê quán khác nhau và
nhập cư vào những thời điểm

khác nhau, nên người Hoa ở
Việt Nam và Nam Bộ nói riêng
là môât tôâc người không thuần
nhất về nguồn gốc và ngôn
ngữ.


Người Chăm
- Hiện nay ở vùng Nam Bộ có khoảng
12 000 người ( thống kê 1999 ) tập
trung chủ yếu ở An Giang , Đồng Nai ,
TP Hồ Chí Minh và miền cực Đông
Nam Bộ . Ngôn ngữ chính thuộc hệ Mã
Lai – Đa Đảo. Hầu hết người Chăm
theo đạo Hồi (nhóm Bà Ni và nhóm
Ixlam) và đạo Bà La Môn (chiếm 3/5
dân số). Duy trì chế độ mẫu hệ, con gái
theo họ mẹ. Nhà gái cưới chồng cho
con, con trai ở rể. Con gái được thừa
kế tài sản, con gái út phải nuôi dưỡng
bố mẹ. Nhà ở quay mặt về phía nam
hoặc tây. Múa hát dân tộc Chăm rất nổi
tiếng.


Người Việt (Kinh)
- Nam Bộ cũng là môât vùng
đất đa tôâc người. Tuy nhiên,
chủ thể văn hoá chính của
toàn vùng vẫn là người Viêât,

tộc người đa số mà dân số ở
riêng Nam Bộ lên đến hơn 26
triêâu người, chiếm 90,9%
dân số của vùng.


Ngôn ngữ
Đất nước ta, mỗi vùng có một cách nói rất riêng trong quá
trình giao tiếp. Mặc dù, hệ thống quốc ngữ được dùng chung
cho toàn dân, gọi là từ toàn dân nhưng đến vùng nào thì quốc
ngữ lại phát sinh ra phương ngữ của vùng đó.
Vùng đất Nam bộ cũng không ngoại lệ, có những cách nói
tưởng chừng như không có nghĩa, vô nghĩa, nếu chiết tự từng
chữ rồi kết hợp lại với nhau, nhiều lúc thấy phi lý, nhưng người
Nam bộ vẫn hiểu được. Hiện tượng ngôn ngữ này dùng lâu
ngày giống như một quy ước và bất kỳ người Nam bộ nào
cũng hiểu được nhau khi giao tiếp.


Ví dụ:
Từ “khổ qua” người Nam bộ đọc là “hủ qua” mà vẫn hiểu đó là một loại trái ăn
có vị đắng dùng để dồn thịt hầm hoặc nấu canh ăn rất ngon :D


Cũng với cách nói trại từ ngữ như thế này, người Nam bộ
còn sử dụng ngay cả trong khi dùng các thành ngữ để giao
tiếp.
Ví dụ:
Một thành ngữ thuộc từ Hán Việt cũng được nói trại đó là
“Bất quá tam” được nói trại thành “ Nhứt bá tam” lại còn

thêm vào “ nhì ba cái”.
Ngĩa là: không quá ba lần khi làm một việc gì đó thành
công hoặc thất bại.
Ta có:
- Đã hai mùa dưa rồi, mùa nào cũng thất chẳng biết trồng
gì nữa bây giờ ?
- Yên tâm đi, “nhứt bá tam nhì ba cái mà”!
Do đặc điểm của người dân Nam bộ là “ăn ngay nói thẳng”
nên những từ ngữ, hình ảnh của họ dùng mang tính hình
tượng rất cao để dễ diễn đạt ý muốn nói.


Ngôn ngữ Nam Bộ hết sức phong phú
về màu sắc.
- Với màu đỏ, chúng ta có: đỏ lòm, đỏ
loét, đỏ hoe, đo đỏ, đỏ bầm, đỏ rực,
đỏ ửng, đỏ chói, đỏ chạch, đỏ tươi...
Mỗi màu đỏ ứng với một sự vật hiện
tượng cụ thể.
- Với màu xanh, chúng ta có: xanh
lam, xanh lơ, xanh da trời, xanh nước
biển, xanh lá cây, xanh đọt chuối,
xanh ngọc, xanh dương, xanh bông
phấn, xanh xanh, xanh ngắt, xanh lè,
xanh lét, xanh lá mạ, xanh rêu... Mỗi
một màu xanh tương ứng với một sự
vật hiện tượng khác nhau.


Tín ngưỡng và tôn giáo

• Tín ngưỡng
- Tín ngưỡng của nhân dân Nam Bộ cũng do những quá
trình đi tìm miền đất hứa của những lưu dân Đàng Trong
xuôi Nam tiếp tục phát huy truyền thống Văn hóa Việt và
tạo ra những sắc thái riêng biệt của văn hóa tín ngưỡng
Nam Bộ.
Những cơ sở của biến đổi văn hóa Việt tạo nên sắc thái
riêng cho văn hóa Nam Bộ về tín ngưỡng.
- Ảnh hưởng của khung cảnh địa lí : Trong cuộc Nam Tiến,
người lưu dân Đàng Trong, sau khi vào đến vùng đồng
bằng Nam Bộ , chắc chắn không khỏi bàng hoàng trước
không gian mênh mông của vùng đất mới này, do cuộc
sống tương đối dễ dàng hơn rất nhiều so với cuộc sống ở
vùng đất cũ, cá tính tâm lý của người lưu dân cũng dần dà
biến đổi, trở nên rộng rãi, phóng khoáng hơn.
- Sự tiếp xúc với các nền văn hóa bản địa: Chiêm Thành,
Chân Lạp.


+ Tâm thức của người dân : Theo dòng Nam tiến của những lưu dân đầy
khó khăn lớn lao về về mọi mặt đã tự tạo cho mình một bản lãnh anh hùng
độc đáo , dám nghĩ dám làm , hoàn toàn không câu nệ vào tập tục truyền
thống . Sự biến đổi này là cơ sở tạo ra hành động trên con đường đi tìm
miền đất mới hoàn toàn xa lạ người dân không thể hành động rụt rè dựa
trên lối mòn của những nếp suy nghĩ cũ kĩ , trên sách vở cổ điển . Tâm lí
của họ là những người thích phiêu lưu mạo hiểm không chịu khuất phục
trước những khuôn khổ của vùng đất cũ vì vậy họ dễ dàng chấp nhận
những cái mới và sáng tạo nên những tín ngưỡng mới phù hợp với đời
sống tâm linh của mình lúc bấy giờ.



• Tôn giáo
- Với đặc điểm sinh thái địa lí vừa thuận lợi vừa khó
khăn của vùng đất Miền Nam , quá trình đấu tranh
cho cuộc sống mới đã để lại những dấu ấn riêng.
Trong đời sống văn hóa và tâm linh của những
lưu dân người Việt vừa kế thừa và phát huy
những tôn giáo đã du nhập vào Việt Nam trước đó
như : KiTo giáo , Phật giáo , Hồi giáo..vừa góp
phần tạo nên một bản sắc Nam Bộ mà đặc biệt là
sự hình thành những tôn giáo bản địa từ nữa cuối
TK XIX đến quá đầu TK XX : Bửư Sơn Kì Hương ,
Cao Đài , Hòa Hảo , Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Đạo
Dừa….


Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương
Người sáng lập ra đạo Bửu Sơn Kỳ
Hương là ông Ðoàn Minh Huyên, đạo
hiệu Giác Linh, sinh năm 1807 ở làng
Tòng Sơn, tỉnh Sa Ðéc (Ðồng Tháp)
trong một gia đình nông dân. Bửu Sơn
Kỳ Hương ra đời vào giữa thế kỹ XIX
(1849) là trong hoàn cảnh đất nước và
xã hội cực kỳ rối ren từ Bắc vào Nam.
Ðạo Bửu Sơn Kỳ Hương lấy tứ đại
trọng ân làm nền tảng. Bốn ân lớn đó
là :
- Ân tổ tiên cha mẹ.
- Ân đất nước.

- Ân tam bảo.
- Ân đồng bào, nhân loại.
Bửu Sơn Kỳ Hương khuyên mọi người
học Phật tu nhơn (tu nhân, tích đức và
niệm Phật).


Ðạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa

Người sáng lập đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa là ông
Ngô Viện, húy là lợi nên gọi là Ngô Lợi. Ông
sanh năm 1831 tại Mỏ Cày (Bến Tre).
Pháp môn tu hành của đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa
là:
- Trì niệm theo Thiền tông ;
- Xử sự theo Nho giáo.
- Luyện tinh, khí, thần theo Lão giáo.
- Ấn quyết, thần chú theo Mật tông.


Đạo Hòa Hảo
Người lập ra đạo Hòa Hảo là
ông Huỳnh Phú Sổ, sinh năm
1918 tại làng Hòa Hảo, quận
Tân Châu, tỉnh An Giang (có
sách nói sanh năm 1919).
Trong chế độ thực dân cũng
như tay sai của đế quốc, một số
người đầu cơ chính trị đã lợi
dụng đạo Hòa Hảo để truyền bá

mê tín, lừa dối nông dân, đưa
họ vào những hành động sai
trái đối với Tổ quốc như Hai
Lực chỉ huy nóm Dân vệ Hòa
Hảo, nhóm Hai Bành...


Ta có thể kể đến :
- Hội Thông thiên học.
- Ðạo Ba-hai (Baha'i-gốc ở Arab).
- Ðạo Subud (gốc ở Indonesia).
- Việt Võ Ðạo.
- Hồng môn Minh đạo.
- Tổ tiên Chính giáo.
- Thiên khai Huỳnh đạo.
và v.v...


Văn học – nghệ thuật
Nam Bộ có một kho tàng văn học, văn
nghệ dân gian phong phú. Đó là các truyện
dân gian phản ánh sự nghiệp khai phá đất
đai, gắn liền với những danh thắng, di tích
và nhân vật lịch sử. Đó là kho tàng ca dao
và dân ca với các điệu hò, điệu lý, các bài
hát huê tình, hát ru em, hát đồng dao, hát
sắc bùa, hát thài, hát rối, hát vọng cổ, hát tài
tử, v.v. Đặc biệt, hát vọng cổ và hát tài tử rất
được người Nam Bộ ưa thích.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×