Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tiết 126: Sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.61 KB, 9 trang )

Tuần 25 – Bài 24
Tiết 121
Sang thu
-Hữu Thỉnh-
 Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
• Phân tích được những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh
về sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu.
• Rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca.
Trọng tâm
• Những cảm nhận tinh tế của nhà thơ về sự biến đổi của đất trời từ
hạ sang thu.
Hoạt động của thầy Hoạt
động của
trò
Nội dung bài giảng
Hoạt
động 1:
kiểm
tra bài
cũ.
 Đọc thuộc lòng và diễn
cảm bài thơ “Viếng
lăng Bác”.
 Cảm xúc bao trùm bài
thơ của tác giả ?
Học sinh
trả lời.
 Cảm xúc bao trùm của bài thơ là :
niềm xúc động thiêng liêng, thành
kính; lòng biết ơn tự hào pha lẫn nỗi


xót đau khi tác giả Viễn Phương và
của mọi người vào lăng viếng Bác.
Hoạt
động 2:
dẫn
vào bài
mới
Có một nhà thơ đã từng
thốt lên rằng :
“Bốn mùa là của đất trời
Riêng thu là của lòng
người làm nên”.
Mùa thu dường như luôn
luôn nấp sẵn trong ngòi
bút của chúng ta, nhất là
những ngòi bút thơ: hễ
động bút là mùa thu cứ
chực đổ ùa ra trên mặt
giấy. Thơ thu thì có nhiều,
thơ mùa hạ có số lượng ít
hơn. Thơ tả thời điểm giao
mùa giữa hạ và thu lại
càng ít. Vì thế ta càng
thêm quý những tác phẩm
như “Sang thu”. Hôm nay
cô trò chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu bài thơ này nhé.
Hoạt
động 3:
giới

thiệu
tác giả,
tác
phẩm
 Dựa vào phần chú
thích, em hãy nêu vài
nét về tác giả, tác
phẩm? Học sinh
trả lời.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
1.Tác giả
 Nhà thơ Hữu Thỉnh tên đầy đủ là
Nguyễn Hữu Thỉnh, sinh năm 1942,
quê ở tỉnh Vĩnh Phúc.
 1963, Hữu Thỉnh nhập ngũ rồi trở
thành cán bộ văn hóa, tuyên huấn
trong quân đội và bắt đầu sáng tác
thơ.
 Ông tham gia ban chấp hành Hội nhà
văn VN các khóa III, IV, V.
Từ năm 2000, Hữu Thỉnh là Tổng
thư ký Hội nhà văn VN. Hiện nay
ông là chủ tịch hội nhà văn Việt
Nam.
*** Trong thơ Hữu Thỉnh hiện lên ba nhân
vật trữ tình chủ chốt:
- Người lính cách mạng mà tình yêu nước
rất cụ thể trong tình yêu thương rất mực quê
hương, đồng đất. Và trong những người
thương yêu nhất nổi bật lên, luôn sâu sắc

day dứt khôn cùng là hình ảnh người mẹ.
- Người bảo toàn và đấu tranh phát triển
nhân cách. Rải rác qua nhiều bài, nhưng
đậm đặc nhất ở tập "Thư mùa đông" đã nổi
lên dáng dấp ưu trầm của nhân vật này. Khi
môi trường xã hội có những biến động, cùng
với vận động đi lên, đổi mới về kinh tế, mở
rộng tầm nhìn, cởi mở lối sống... những rạn
 Em hãy nêu hoàn
cảnh sáng tác bài thơ.
Học sinh
trả lời.
vỡ, suy đồi nhân cách cũng được dịp bùng
phát. Nhân vật trữ tình trong thơ Hữu Thỉnh
âu lo, khá nhiều phen trầm xuống thở dài.
- Nhà thơ của một thế hệ. Xuyên qua tất cả
các bài thơ, các cảnh ngộ của đất nước, thế
giới, con người, nhân vật trữ tình này luôn
suy nghĩ về ý nghĩa, trách nhiệm vô cùng
thiêng liêng, hệ trọng của thơ, của nhà thơ
thuộc thế hệ anh. Không phải bằng thuyết lý
đại ngôn, những suy nghĩ của nhân vật trữ
tình nhà thơ ở đây được lọc chắt ra từ những
mất còn cụ thể quyết liệt, từ một cuộc chiến
tranh cụ thể không ngừng, dù còn hay đã tắt
tiếng súng. Nhằm vinh danh thơ trong sứ
mạng tối thượng bảo vệ cuộc sống, bảo vệ
con người.
2. Tác phẩm
 Bài thơ sáng tác vào cuối năm 1977,

in lần đầu tiên trên báo văn nghệ..
Sau đó, in nhiều lần trong các tập
thơ.
 Bài thơ rút ra từ tập “Từ chiến hào
đến thành phố” – NXB văn học, Hà
Nội, 1991

Hoạt
động 4:
đọc –
hiểu
văn
bản.
 Đọc mẫu bài thơ.
Cho học sinh đọc tác
phẩm. ( chậm rãi, rõ
ràng, mạch lạc  phù
hợp với thể thơ 5 chữ)
 Bài thơ viết theo thể
nào?
 Giải thích từ khó.
Học sinh
đọc tác
phẩm.
Học sinh
trả lời.
 Thể thơ : 5 chữ
Cả bài có 3 khổ, mỗi khổ 4 câu, ít
vần.
 Giải thích từ khó : SGK tr 71




Hoạt
động 5:
Nội
dung
bài .  Sự biến đổi của đất
trời sang thu được tác
giả cảm nhận bắt đầu
từ đâu?
Và gợi qua những
hình ảnh, hiện tượng
gì?
(Gió se là gió ntn?)
 Giảng bình hình ảnh
“Sương chùng chình
qua ngõ”
Học sinh
trả lời.
Học sinh
trả lời.
II.Tìm hiểu chi tiết bài thơ
1. Những hình ảnh, hiện tượng thể
hiện sự biến đổi của đất trời lúc sang
thu ở khổ đầu bài thơ.
 Nhà thơ nhận ra tín hiệu của sự
chuyển mùa từ ngọn gió se ( nhẹ,
khô và hơi lạnh ) mang theo
hương ổi ( ổi đang vào độ chín )

 Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc
bâng khuâng qua các từ bỗng,
hình như.
 Những giọt sương trong suốt
long lanh như những hạt lưu ly
vào buổi sớm mai chuyển động
chầm chậm nơi đường thôn ngõ
xóm.
 Có hương ổi, mùi hương vừa đặc trưng
cho mùa vừa đặc trưng cho làng thôn
ngõ xóm. Nhưng hương ổi “thơm”
như thế nào thì thi sĩ hoàn toàn không
miêu tả. Có gió, nhưng gió se chứ
không phải là gió lạnh. Se gợi một
động thái, hơn là gợi một cảm giác.
Làn sương giăng phủ ngõ thôn chẳng
được đặc tả ở mức độ (mù mịt) hay
màu sắc (trắng mờ)...
 Kết hợp một loạt từ : bỗng, phả,
hình như thể hiện sự ngỡ ngàng,
bâng khuâng, thể hiện sự cảm
nhận tinh tế của tác giả. Cảnh
vật sang thu thấp thoáng hồn
người sang thu : chùng chình,
bịn rịn, lưu luyến, bâng
khuâng…
 Những cảm nhận tinh tế bất ngờ:
Khứu giác (hương ổi) ; xúc giác
(gió se) ; cảm nhận thị giác
(sương chùng chình qua ngõ) ;

cảm nhận của lý trí (hình như thu
 Phân tích sự cảm
nhận tinh tế của nhà
thơ về những biến
chuyển trong không
gian lúc sang thu?
(Chú ý : Hương vị?
Gió?
Sương?
Dòng sông?
Cánh chim?)
 Phân tích, bình giảng
hình ảnh đám mây
mùa hạ “vắt nửa
mình sang thu”?
Thảo
luận
nhóm 3
phút.
đã về).
 Khổ thơ đầu cho thấy những
cảm nhận ban đầu của nhà thơ
về cảnh sang thu của đất trời.
Thiên nhiên được cảm nhận từ
những gì vô hình hương, gió),
mờ ảo ( sương chùng chình ),
nhỏ - hẹp và gần ( ngõ ).
2. Sự tinh tế của nhà thơ về những
biến chuyển trong không gian lúc
sang thu.

 Tác giả cảm nhận qua nhiều yếu
tố, bằng nhiều giác quan, và sự
rung động thật tinh tế.
 Hương ổi lan vào không gian,
phả vào gió se.
 Sương thu giăng mắc nhẹ
nhàng, chuyển động chầm
chậm nơi đường thôn ngõ
xóm.
 Dòng sông trôi một cách
thanh thản gợi lên vẻ êm dịu
của bức tranh thiên nhiên,
những cánh chim bắt đầu vội
vã ở buổi hoàng hôn.
 Cảm giác giao mùa được diễn
tả thú vị qua đám mây màu hạ
“vắt nửa mình sang thu”. 
ngay cả đám mây mùa hạ cũng thấy
sốt ruột, phải “Vắt nửa mình sang
thu”. Phải chăng đám mây kia có
hai nửa thì một nửa nằm bên mùa
hạ, nửa kia thuộc về mùa thu.
Không biết ở đây là mùa thu lưu
luyến mùa thạ hay nhà thơ đang
mong chờ mùa hạ mà vẫn lưu luyến
mùa thu đây? Điêu này thì Hữu
Thỉnh thật khác với các nhà thơ
khác. Cũng viết về mùa thu,
Nguyễn Khuyến viết: “Tầng mây
lơ lửng trời xanh ngắt” – có nghĩa

là thu của Nguyễn Khuyến đã thực

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×