Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Tiết 101: Hoán dụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (654.93 KB, 28 trang )


Kính chào quý thầy cô.
Chúc quý thầy cô vui vẻ, khỏe
mạnh, hạnh phúc.
SGD TP HỒ CHÍ MINH
PGD QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
GV: NGUYỄN THỊ AN

Hình ảnh“mặt trời”trong câu thơ nào
dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ ?
a. Mặt trời mọc ở đằng đông.
b.Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
c.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
d.Bác như ánh mặt trời xua màn
đêm giá lạnh.

saisaisai


Câu thơ “Một tiếng chim kêu
sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn
dụ nào?
a.Ẩn dụ hình thức.
b.Ẩn dụ cách thức.
c.Ẩn dụ phẩm chất.
d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Sai
Câu thơ “Một tiếng chim kêu


sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn
dụ nào?
Câu thơ “Một tiếng chim kêu
sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn
dụ nào?
SaiSai

HOÁN DỤ
TIẾT: 101

I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị
thành đứng lên.
- Các từ in đậm trong câu
trên để chỉ ai ?

Áo nâu: Chỉ người nông dân.
Áo xanh: Chỉ người công nhân.
-> Dựa vào quan hệ giữa
đặc điểm, tính chất của sự
vật với sự vật khác có
đặc điểm tính, chất đó.

Nông thôn: ->
Chỉ những người sống ở nông
thôn.
Thị thành: ->
Chỉ những người sống ở thành

thị.
-> Quan hệ giữa vật chứa
đựng và vật bị chứa đựng.

- Thay các từ in đậm bằng
các từ khác có quan hệ
gần gũi, rồi nhận xét cách
nói nào hay hơn?
2. Ghi nhớ: (SGK / 82).

- Cách gọi đó là hoán dụ.
Hãy nêu tác dụng của cách
diễn đạt này ?
-> Diễn đạt ngắn gọn, tăng
tính hình ảnh và hàm súc
cho câu văn, nêu bật được
đặc điểm của những người
được nói đến.

I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: (SGK / 82).

II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành
cơm.
-
Giữa “bàn tay” với sự vật mà nó

biểu thị trong ví dụ a có quan hệ
như thế nào?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×