Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Dạng 4 chương 2 vô cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.12 KB, 6 trang )

CHƯƠNG II: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

SPBook

Dạng 4: Liên kết hóa học, cấu trúc mạng tinh thể
 Hiệu độ âm điện và liên kết hóa học:
Liên kết cộng hóa trị không cực
Liên kết cộng hóa trị có cực
Liên kết ion
 Cấu trúc tinh thể
 Lập phương tâm khối:
VD: Kim loại kiềm, Ba, Fe, Cr.
 Lập phương tâm diện:
VD: Ca, Sr, Al, Cu, Ni
 Lục phương: Be, Mg, Zn.

 Tinh thể nguyên tử: kim cương,..
 Tinh thể phân tử: H2O, I2, trắng…
 Tinh thể ion: NaCl, MgCl2…

Bài tập mẫu

Cơ bản
Câu 32. Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98); O (3,44); C (2,55); H (2,20); Na
(0,93). Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. NaF.
B. CO2.
C. CH4.
D. H2O.
Hướng dẫn giải
Ta có:



(Na F)  3,98  0,93  3,05  1,7  NaF là hợp chất ion

(CO)  3,44  2,55  0,89  1,7  CO2 là hợp chất cộng hóa trị
(CH)  2,55  2,20  0,35  1,7  CH4 là hợp chất cộng hóa trị

(HO)  3,44  2,20  1,24  1,7  H2O là hợp chất cộng hóa trị
 Đáp án A


Vận dụng

Câu 33.
Cho dãy các chất: N2, H2, NH3, NaCl, HCl, H2O. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ
chứa liên kết cộng hóa trị không cực là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Hướng dẫn giải
Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết được hình thành giữa 2 nguyên tử mà cặp electron
dùng chung không lệch về phía nguyên tử nào.
 Các chất mà phân tử chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực là N2, H2  Đáp án D
Câu 34.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử
của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử
Y thuộc loại liên kết
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 44



CHƯƠNG II: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

SPBook
A. Kim loại.

B. Cộng hoá trị.

C. Ion.

D. Cho nhận.

Hướng dẫn giải
X:
→ X là K (nhóm IA)
Y: 1s22s22p5 → Y là F (nhóm VIIA)
→ K và F là kim loại và phi kim điển hình → Liên kết K – F là liên kết ion.  Đáp án C

Nâng cao
Câu 35.
Khối lượng riêng của canxi kim loại là 1,55 g/cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể
canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là khe rỗng.
Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là
A. 0,185 nm.
B. 0,196 nm.
C. 0,155 nm.
D. 0,168 nm.
Hướng dẫn giải
1s22s22p63s23p64s1


Lấy 1 mol Ca => mCa = 40 gam
6,02.1023 nguyên tử có V =

40
.0,74
1,55

40
.0,74
4
3V 3
1,55
= 1,96.10-8cm = 0,196 nm.
V  R3  R  3

3
4
4.3,14.6,02.1023
3.

 Đáp án B

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 36.
Trong hợp chất ion XY (X là kim loại, Y là phi kim), số electron của cation bằng
số electron của anion và tổng số electron trong XY là 20. Biết trong mọi hợp chất, Y chỉ có một
mức oxi hóa duy nhất. Công thức XY là
A. AlN.
B. MgO.

C. LiF.
D. NaF.
Câu 37.
Chất nào sau đây là hợp chất ion?
A. SO2.
B. K2O.
C. CO2.
D. HCl
Câu 38.
A. NH4Cl.
Câu 39.

Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là:
B. NH3.
C. HCl.

D. H2O.


4

Khi so sánh NH3 với NH , phát biểu không đúng là:

A. Phân tử NH3 và ion NH4 đều chứa liên kết cộng hóa trị.
B. Trong NH3 và NH4+ , nitơ đều có số oxi hóa −3.
C. NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit.
D. Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có cộng hóa trị 3.
Câu 40.
Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. HBr, CO2, CH4.

B. Cl2, CO2, C2H2.
C. NH3, Br2, C2H4.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

D.HCl, C2H2, Br2.

Trang 45


CHƯƠNG II: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

SPBook

Câu 41.
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết
A. Hiđro.
B. Cộng hóa trị không cực.
C. Cộng hóa trị có cực.
D. Ion.
Câu 42.
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3.
B. H2O, HF, H2S.
C. HCl, O3, H2S.
D. HF, Cl2, H2O.
Câu 43.
Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH3 là liên kết
A. Cộng hóa trị không cực.
B. Hiđro.

C. Ion.
D. Cộng hóa trị phân cực.
Câu 44.
Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H2O là liên kết
A. Ion.
B. Cộng hoá trị phân cực.
C. Hiđro.
D. Cộng hoá trị không phân cực.
Câu 45.
Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết
A. Ion.
B. Hiđro.
C. Cộng hóa trị không cực.
D. Cộng hóa trị có cực.
Câu 46. Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Be, Mg, Ca.
B. Li, Na, K.
C. Na, K, Mg.
D. Li, Na, Ca
Câu 47. Dãy gồm các kim loại đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca, Ba.
B. Na, K, Ca, Be.
C. Li, Na, K, Mg.
D. Li, Na, K,
Câu 48. Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ca.
B. Na, K, Ba.
C. Li, Na, Mg.
D. Mg, Ca, Ba.
Câu 49. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử.
B. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử.
C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
D. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử
Câu 50. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyên tố Y
ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là
A. X2Y3.
B. X2Y5.
C. X3Y2.
D. X5Y2.
Câu 51. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong tinh thể NaCl, xung quanh mỗi ion đều có 6 ion ngược dấu gần nhất.
B. Tất cả các tinh thể phân tử đều khó nóng chảy và khó bay hơi.
C. Tinh thể nước đá, tinh thể iot đều thuộc loại tinh thể phân tử.
D. Trong tinh thể nguyên tử, các nguyên tử liên kết với nhau bằng liên kết cộng hoá trị.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 36.


A sai vì : AlN → Al3 : 1s22s22p6, N3 :1s22s22p6 nhưng N có nhiều số oxi hóa (-3, +1, +2, +3, +4,
+5).




B sai vì: MgO → Mg2 :1s22s22p6, O2 : 1s22s22p6 nhưng O có nhiều số oxi hóa (-1, -2).


C sai vì: LiF → Li2 : 2s0, F  : 1s22s22p6 → tổng số electron = 10 ≠ 20.

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 46


CHƯƠNG II: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

SPBook

NaF → Na  :1s22s22p6 , F  : 1s22s22p6. F chỉ có 1 mức oxi hóa duy nhất là -1 trong hợp chất, tổng
số electron trong NaF = 20 (thỏa mãn ).
 Đáp án D
Câu 37.
Hợp chất ion là hợp chất có chứa liên kết ion. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút
tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu (thường là kim loại điển hình và phi kim điển hình)
B đúng vì K2O là hợp chất ion vì liên kết giữa K và O là liên kết ion.
A, C, D sai vì SO2, CO2, HCl là hợp chất cộng hóa trị vì liên kết trong hợp chất là liên kết cộng hóa
trị giữa các phi kim S, O, C, H, Cl.
 Đáp án B
Câu 38.
Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.
A đúng vì:

Phân tử NH4Cl chứa liên kết ion tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa NH4 và Cl .
B, C, D sai vì liên kết trong phân tử NH3, HCl, H2O là liên kết cộng hóa trị.
 Đáp án A
Câu 39.
A đúng vì liên kết giữa N-H là liên kết cộng hóa trị

3


3

B đúng vì NH3 ,NH4 → N đều có số oxi hóa là -3

 NH4  OH
C đúng vì NH3 + H2O 



 NH3  H
NH4 


D sai vì:
→ Trong NH3: N có cộng hóa trị = 3, NH4 có cộng hóa trị = 4
 Đáp án D
Câu 40.
A sai vì HBr là phân tử có cực.
C sai vì NH3 là phân tử có cực.
D sai vì HCl là phân tử có cực.
B đúng vì Cl  Cl ; O  C  O ; CH  CH là phân tử không phân cực.
Chú ý: liên kết C = O, C – H là liên kết cộng hóa trị phân cực.
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

 Đáp án B
Trang 47


SPBook


CHƯƠNG II: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Câu 41.
Liên kết trong phân tử HCl thuộc loại liên kết cộng hóa trị có cực do độ âm điện của H và Cl chênh
lệch lớn, cặp electron dùng chung lệch về phía nguyên tử Cl.
 Đáp án C
Câu 42.
A sai vì liên kết O=O trong O2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực
B đúng vì liên kết H với O, H với F, H với S là liên kết cộng hóa trị phân cực
C sai vì liên kết O-O trong O3 là liên kết cộng hóa trị không phân cực
D sai vì liên kết Cl-Cl trong Cl2 là liên kết cộng hóa trị không phân cực
 Đáp án B
Câu 43.
Liên kết trong NH3 được hình thành bởi sự dùng chung cặp electron của 2 nguyên tử có độ âm
điện khác nhau  liên kết cộng hóa trị phân cực
 Đáp án D
Câu 44.
Liên kết trong H2O được hình thành bởi sự dùng chung cặp electron của 2 nguyên tử có độ âm
điện khác nhau  liên kết cộng hóa trị phân cực
 Đáp án B
Câu 45.
Liên kết trong Br2 được hình thành bởi sự dùng chung cặp electron giữa 2 nguyên tử của cùng
nguyên tố Br  liên kết cộng hóa trị không cực
 Đáp án C
Câu 46.
Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) và Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Ca có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Be, Mg có cấu trúc mạng tinh thể lục phương chặt khít.
 Đáp án B

Câu 47.
Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) và Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Ca có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện
Be, Mg có cấu trúc mạng tinh thể lục phương chặt khít
 Đáp án D
Kim loại kiềm (Li, Na, K, Rb, Cs) và Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Ca có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện
Be, Mg có cấu trúc mạng tinh thể lục phương chặt khít
 Đáp án B
Câu 48.
A sai vì photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử P4
B sai vì thể rắn NaCl tồn tại dạng tinh thể ion
LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 48


SPBook

CHƯƠNG II: NGUYÊN TỬ, BẢNG TUẦN HOÀN NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

C đúng (SGK 10NC trang 84)
D sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử
 Đáp án C
Câu 49.
X thuộc nhóm IIA → X là kim loại; Y thuộc nhóm VA → Y là phi kim
Trong hợp chất tạo thành từ X và Y:
+ X dễ dàng nhường 2 electron để đạt cấu hình bền vững → X có số oxi hóa là +2
+ Y dễ dàng nhận 3 electron để đạt cấu hình bền vững → Y có số oxi hóa là -3
 công thức hợp chất phù hợp là X3Y2

 Đáp án C
Câu 50.
A đúng (SGK 10NC trang 69)
B sai vì các tinh thể phân tử có nhiệt độ nóng chảy thấp, dễ bay hơi
(SGK 10NC trang 84)
C đúng SGK 10NC trang 84
D đúng SGK 10NC trang 83
 Đáp án B

LÊ ĐĂNG KHƯƠNG

Trang 49



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×