Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

TÀI LIỆU THAM KHẢO CHIẾN lược DIỄN BIẾN hòa BÌNH của CNĐQ ở LIÊN xô và ĐÔNG âu NHỮNG KHẢ NĂNG và điều KIỆN của NHÂN dân VIỆT NAM đấu TRANH CHỐNG DBHB bảo vệ sự NGHIỆP xây DỰNG CHỦ NGHĨA xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.57 KB, 73 trang )

Chương I.
DIỄN BIẾN HOÀ BÌNH LÀ CHIẾN LƯỢC CHỐNG PHÁ CHỦ NGHĨA
XÃ HỘI CỦA CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC VÀ CÁC THẾ LỰC PHẢN ĐỘNG.
Tiết 1. Quá trình ra đời và hình thành chiến lược "diễn biến hoà bình"
Lịch sử xã hội loài người đã ghi nhận từ năm 1848, “Chủ nghĩa xã hội đã được
tất cả các thế lực ở Châu Âu thừa nhận là một thế lực”. Từ khi ra đời nó được coi là
một bóng ma đang ám ảnh bầu trời Châu Âu” và giai cấp tư sản thế giới đã Đông hợp
lại thành một Đông minh thần thánh để trừ khử bóng ma đó” ( 1 Tr 539).
Gần 150 năm qua, giai cấp tư sản cầm quyền luôn tiến hành cuộc đấu tranh nhằm
tiêu diệt tư tưởng XHCN, tiêu diệt chủ nghĩa Mác - Lênin, nhằm xoá bỏ các Đảng
cộng sản đại biểu cho giai cấp công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa và các
Đảng Cộng sản cầm quyền.
Trong cuộc đấu tranh này, giai cấp tư sản trước sau vẫn khẳng định chủ nghĩa tư
bản là chế độ xã hội cao nhất của nền văn minh nhân loại để bảo vệ quyền lợi của giai
cấp tư sản.
Chủ nghĩa Mác- Lênin cùng với thực tiễn cuộc đấu tranh cách mạng xây dựng
chủ nghĩa xã hội của giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở nhiều nước trên thế
giới đã chứng minh chủ nghĩa tư bản chỉ là một hình thái kinh tế- xã hội trong lịch sử
phát triển của xã hội loài người.
Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga đã mở ra kỷ nguyên mới. Chủ
nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực. Sau thế giới chiến tranh lần thứ hai, một loạt nước
xã hội chủ nghĩa và hướng CNXH đã ra đời.
Hai con đường phát triển của nhân loại cùng tồn tại một thời gian trong lịch sử
xã hội hiện đại : chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Trong bước phát triển của nền
văn minh, loài người lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội là xu thế chung tiến bộ
theo hướng lịch sử tiến hoá.
Giai cấp tư sản cầm quyền và các tầng lớp tư sản mất quyền thống trị ở nhiều
nước, đã ra sức hoạt động để bảo vệ các hệ thống giá trị, hệ thống lợi ích của giai cấp
tư sản, nhằm kéo dài sự thống trị xã hội của mình.
ở các nước phát triển, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mà loài người đã
đạt được, có xu hướng mở rộng quốc tế hoá lực lượng sản xuất, cho năng suất lao


động cao và có mức sống tiêu dùng cao. Giai cấp tư sản triệt để lợi dụng hiệu quả
kinh tế- xã hội cụ thể này, đã kiên trì quan điểm giai cấp, mở hết đợt chiến tranh tư
tưởng này tiếp đợt khác, tấn công hệ tư tưởng XHCN của giai cấp công nhân và nhân
dân lao động thế giới.
ở những nước giai cấp tư sản không còn giữ quyền thống trị, tầng lớp phản động
của giai cấp này cố bám theo chủ nghĩa đế quốc và giai cấp tư sản quốc tế hòng mong
sự chi viện để khôi phục quyền lợi đã mất.
Kể từ khi chủ nghĩa Mác- Lênin ra đời, giai cấp tư sản luôn luôn bảo vệ sự thống
trị của mình bằng các cuộc vận động phản cách mạng, tiến công các Đảng Cộng sản
với mọi thủ đoạn nhằm ý đồ xoá bỏ chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 1947 đến nay chủ nghĩa đế quốc Mỹ và bọn phản động quốc tế đã sử
dụng các chiến lược “sức mạnh quân sự”, “bao vây, kiềm chế, ngăn chặn chủ nghĩa xã


hội” và “diễn biến hoà bình” (mở rộng “-“khuyếch trương” nằm trong chiến lược diễn
biến hoà bình”) nhằm xoá bỏ chủ nghĩa xã hội. Trong các chiến lược trên đây, thủ
đoạn sử dụng khác nhau nhưng mục tiêu chiến lược của chủ nghĩa đế quốc đều tập
trung xoá bỏ chủ nghĩa xã hội, thủ tiêu các Đảng cộng sản- để bảo vệ lợi ích và duy trì
nền thống trị của giai cấp tư sản.
Sau khi các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu và Đông xô bị sụp đổ, các lực
lượng thù địch hoạt động “diễn biến hoà bình” đối với Việt nam rất thâm độc, trắng
trợn và đã trở thành mối nguy cơ đối với chúng ta.
Chủ nghĩa đế quốc Mỹ công khai rõ ý đồ thực hiện diễn biến hoà bình đối với
Việt nam trên nhiều mặt nhưng chủ yếu là lợi dụng nhân quyền, tự do dân chủ, thậm
chí đưa thành dư luận của nước Mỹ, thông qua thượng nghị viện Mỹ “nhận thức” Việt
nam và định “chính sách” biến Việt nam lệ thuộc Mỹ. Vấn đề đặt ra hiện nay trước
các nước xã hội chủ nghĩa và Việt nam là chúng ta phải nghiên cứu cả về lý luận và
thực tiễn chiến lược diễn biến hoà bình của các thế lực đế quốc và phản động để đấu
tranh chống lại và giành thắng trong công cuộc xây dựng dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng và văn minh.

Cần làm cho mọi công dân Việt nam thấy rõ ý đồ chiến lược và những mưu toan
của các thế lực đế quốc và phản động về thực hiện diễn biến hoà bình đối với Việt
nam nói riêng.
Nắm vứng “diễn biến hoà bình” về mặt thực tiễn giúp ta nhận rõ được phương
thức hoạt động và các thủ đoạn cụ thể trong giai đoạn đấu tranh hiện nay để “biết
địch, biết ta- trăm trận, trăm thắng” mà ông cha ta đã tổng kết.
Thời cơ và thử thách lớn đang cùng đến trên đất nước ta trong lúc nhân dân ta
đang ra sức phát triển công nghiệp, công nghệ hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước và giai cấp công nhân trong giai đoạn mới.
Từ năm 1949 “diễn biến hoà bình” đã được Đin A-ki-xơn (Đ.achexon) ngoại
trưởng Mỹ lúc đó, dùng trong thư gửi Tổng thống Mỹ Tơ-ru-man (Truman) chỉ sự
việc làm chuyển hoá các nước xã hội chủ nghĩa thành tư bản chủ nghĩa, thay chế độ
xã hội chủ nghĩa bằng chế độ tư bản chủ nghĩa vốn có trong lịch sử.
Ngay sau đó, vào những năm 50 các nước xã hội chủ nghĩa đã đề cập đến âm
mưu, thủ đoạn “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
Các nước xã hội củ nghĩa đã coi đấu tranh “diễn biến hoà bình” là một nội dung quan
trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
Các chiến lược gia tư sản, đại biểu là Giooc-ken-nan – nhà Xô viết học hàng đầu
của Mỹ, nguyên đại sứ Mỹ tại Đông - xô năm 1952. A-dôn-phơ Đa-lét (A. Dulles)
ngoại trưởng Mỹ những năm 1953-1959 và A-ki-Xơn. Ba nhà chiến lược Mỹ đã căn
cứ từ sự tác động qua lại giữa 2 hệ thống xã hội đối lập nhau về bản chất giai cấp; giai
cấp tư sản với giai cấp vô sản- trong quá trình quan hệ tác động lẫn nhau hai hệ thống
xã hội sẽ để lại dấu ấn của mỗi bên trong phía bên kia, sẽ xuất hiện quá trình thẩm
thấu lẫn nhau, khi đó bên nào không giữ được bản sắc hệ thống xã hội của mình thì tất
yếu sẽ bị chuyển hoá theo đối phương.
Dựa vào quan hệ tác động tất yếu này, các chiến lược gia tư sản dù đoán rằng
chủ nghĩa tư bản sẽ thắng chủ nghĩa xã hội. Bởi vì theo họ, chủ nghĩa tư bản có


những ưu thế hơn so với chủ nghĩa xã hội. Xét về lịch sử, chủ nghĩa xã hội còn rất

non trẻ với một tác động đủ mạnh lâu dài, và kiên trì, bản sắc non trẻ của hệ thống xã
hội chủ nghĩa sẽ bị suy yếu do đó mà có thể bị chuyển hoá về chất.
Về cơ sở thực tiễn, các nhà chiến lược tư sản đánh giá mô hình tổ chức xã hội
Đông xô và các nước xã hội chủ nghĩa tập trung hoá cao độ sẽ thúc đẩy chủ nghĩa
quan liêu trong lãnh đạo và quản lý xã hội, thúc đẩy xu hướng giáo điều hoá về tư
tưởng.
Họ phân tích rằng về lâu dài các xu hướng “quan liêu hoá”, “giáo điều hoá” sẽ
làm cho chủ nghĩa Mác- Lênin, hệ tư tưởng cộng sản dần dần bị mất đi tính cách
mạng và khoa học vốn có của nó. Đội ngũ lãnh đạo các cấp ở các nước xã hội chủ
nghĩa sẽ bị thoái hoá biến chất dần. Đến thế hệ thứ ba, thứ tư sẽ không còn là đội ngũ
cách mạng nối tiếp có truyền thống kiên cường vững chắc đấu tranh cho lý tưởng
cộng sản một mất một còn nữa. Tất cả những điều trên đây, được các nhà chiến lược
đế quốc chủ nghĩa đánh giá là những yếu tố làm suy yếu bản sắc chủ nghĩa xã hội.
Mặt khác, có một thực tế khách quan là công cuộc chủ nghĩa xã hội ở mỗi nước
có hoàn cảnh lịch sử, cơ sở vật chất khác nhau đang bắt đầu xây dựng trong bước quá
độ xã hội.
Hiện thực xã hội cho thấy rõ ràng sự tồn tại các yếu tố không phải xã hội chủ
nghĩa; những nếp hằn sâu, những dấu ấn của chế độ xã hội cũ; những lực lượng xã hội
chưa hoàn toàn đồng tình lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa; thậm chí còn có lực
lượng chống đảng cộng sản lãnh đạo, chống đối nhà nước xã hội chủ nghĩa. Những
trở lực này đều là những yếu tố chưa bảo đảm nền an ninh, trật tự của chế độ xã hội
chủ nghĩa.
Với lý luận và thực tiễn ấy, các nhà chiến lược của chủ nghĩa đế quốc đi đến kết
luận có thể tiêu diệt chủ nghĩa xã hội không chỉ bằng sức mạnh quân sự và tiến hành
chiến tranh súng đạn mà còn bằng thủ đoạn tác động nhiều mặt vào bên trong xã hội,
thực hiện cuộc vận động phản cách mạng bằng lực lượng ngay trong lòng các nước xã
hội chủ nghĩa để làm sụp đổ từ bên trong chế độ xã hội này.
Một hệ thống phương thức, thủ đoạn, chỉ đạo quan hệ tác động tiêu diệt chủ
nghĩa xã hội không phải trực tiếp bằng sức mạnh quân sự, bằng chiến tranh súng đạn
mà làm sụp đổ tư tưởng-nền kinh tế-chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa ngay từ lực

lượng lãnh đạo tối cao, lực lượng bên trong xã hội đó. Các chiến lược gia đế quốc cho
rằng phương thức này có ưu điểm hơn phương thức chiến tranh súng đạn ở chỗ nó
không những không làm thức tỉnh sự cảnh giác đối phó của đối phương mà bản thân
phương thức này ru ngủ ý chí quốc gia dân tộc, ý chí đấu tranh dân tộc, ý chí đấu
tranh bảo vệ quyền lợi lâu dài về chủ quyền độc lập, tự do dân chủ của họ.
Điều kiện cần thiết để có thể thực hiện “diễn biến hoà bình” là mở rộng tiếp xúc,
giao lưu, quan hệ giữa hai hệ thống xã hội trong hoà bình xây dựng đời sống vật chất
và tinh thần của các cộng đồng quốc gia dân tộc.
Với thủ đoạn đấu tranh giai cấp của giai cấp tư sản hiện đại đối với giai cấp vô
sản mà Đảng cộng sản cầm quyền, phương thức thôn tính, chi phối thẩm thấu dần dần
đối phương bằng “diễn biến hoà bình”, các thế lực đế quốc và phản động đã sử dụng
hơn 40 năm qua. Tiến hành tác động vào bên trong, thực hiện cuộc vận động phản


cách mạng từ trong lòng các nước xã hội chủ nghĩa, bằng âm mưu và tổ chức tạo
dựng trong lòng các nước xã hội chủ nghĩa những nhân tố, những lực lượng chống
chủ nghĩa xã hội, chống các đảng cộng sản và công nhân như là lực lượng “cách
mạng”, “hợp thời đại”- chống lại sự lạc hậu trì trệ của xã hội chống lại hệ thống lãnh
đạo quan liêu, “chuyên quyền” sự “mục ruỗng tất yếu” của chủ nghĩa xã hội không
“dân chủ”, không “công bằng” không phải là một xã hội đại biểu cho xu thế lý tưởng
xã hội văn minh! (...)
CNĐQ và các thế lực phản động tiến hành phá hoại bằng mọi cách êm dịu, dấu
kín sự tác động trực tiếp nham hiểm của chúng; khoét sâu mâu thuẫn qua những
khiếm khiết của cán bộ đảng viên trong việc không quán triệt đúng chính sách của
ĐCS vào thực tiễn cuộc sống để gây ra sự hoài nghi ngờ trong lòng các nước xã hội
chủ nghiã, tự nó làm suy yếu, tự huỷ hoại đi đến bị tiêu diệt bởi ý đồ và sự tác động
DBHB trong các nước XHCNN của các thế lực đế quốc.
Từ năm 1947 đến những năm 80, chủ nghĩa đế quốc sử dụng “diễn biến hoà
bình” trong chiến lược toàn cầu, kiềm chế, răn đe, ngăn chặn chủ nghĩa xã hội bằng
lực lượng quân sự và thủ đoạn chiến tranh cục bộ.

Chiến lược kiềm chế ở thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm
60; “hoà hoãn cứng rắn” vào nửa đầu những năm 70; “chủ nghĩa toàn cầu mới” trong
những năm 80... các thế lực đế quốc tấn công chủ nghĩa xã hội vẫn bằng thủ đoạn
chiến tranh là chủ yếu.
ở thời kỳ này, riêng đế quốc Mỹ có gần 100 căn cứ quân sự lớn ở ngoài nước, bố
trí trên khắp thế giới trong thế kiềm chế, ngăn chặn Đông xô và các nước xã hội chủ
nghĩa. Chủ nghĩa đế quốc đã phát động cuộc chạy đua vũ trang, âm mưu giành thế
tuyệt đối về vũ khí và sức mạnh quân sự hòng đánh quỵ Đông xô và các nước xã hội
chủ nghĩa, khống chế các dân tộc trên thế giới.
Bằng hành động gây chiến, những năm 1950-60, Mỹ đã có kế hoạch sử dụng vũ
khí hạt nhân để tiêu diẹt Đông xô. Năm 1952-53, Mỹ đã mở chiến tranh Triều- Tiên.
Từ cuối 1953, Mỹ tham gia chiến tranh xâm lược Đông- Dương cùng thực dân Pháp,
Mỹ chi 2/3 chi phí chiến tranh, mỗi năm hơn 1 tỷ đô la.
Dưới thời tổng thống Ai-Xen-Hao, Mỹ xây dựng kế hoạch “giải phóng các nước
Đông Âu”. Năm 1961, Mỹ đã hỗ trợ cho bọn phản động Cu-ba lưu vong đổ bộ lên bãi
biển Hi-rôn
Đặc biệt là cuộc chiến tranh Việt nam kéo dài trên 20 năm với sự tham gia trực
tiếp của hơn nửa triệu quân Mỹ. Bốn đời tổng thống Mỹ đã lãnh đạo cuộc chiến tranh
xâm lược có quy mô lớn nhất từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai.
Sau khi buộc phải rút quân Mỹ và chịu thất bại ở Việt nam, 18 năm sau, tổng
thống Mỹ Bill Clin-tơn mới bãi bỏ lệnh cấm vận với Việt nam.
Cùng với việc sử dụng các thủ đoạn chiến tranh, chủ nghĩa đế quốc và các thế
lực phản động quốc tế đã đẩy mạnh thực hiện các biện pháp tấn công vào bên trong
các nước xã hội chủ nghĩa theo phương thức “diễn biến hoà bình”, tiến hành các cuộc
vận động phản cách mạng từ bên trong các nước xã hội chủ nghĩa để gây bạo loạn, lật
đổ chế độ.


Điển hình sự hoạt động này từ đầu những năm 60, uỷ ban đối ngoại thượng nghị
viện Mỹ đã đưa ra hai biện pháp cơ bản của quá trình thực hiện “diễn biến hoà bình”

là: phá vì hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa và tiến hành xâm nhập bằng lối sống phương
Tây.
Thực hiện phá vì hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, các thế lực đế quốc hết sức chú ý
tập trung gieo rắc những lộn xộn về tư tưởng trong hàng ngũ cán bộ, đảng viên, đặc
biệt trong những người lãnh đạo chủ chốt của các Đảng cộng sản cầm quyền.
Thực hiện xâm nhập bằng lối sống phương Tây thực chất là truyền bá lối sống
đòi hỏi hưởng thụ vật chất, đòi hỏi cá nhân của mình không đếm xỉa gì đến tự do cá
nhân của người khác; cố tạo ra một lối sống chỉ biết xoay sở chụp giật lợi ích cụ thể
hàng ngày, lấy chủ nghĩa thực dụng làm lẽ sống thuần tuý.
Xét đến cùng, biện pháp truyền bá lối sống trên đây là một bộ phận của cuộc
truyền bá thế giới quan tư sản, làm sa đoạ nhân sinh quan để đưa quần chúng các
nước xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là lôi kéo thanh thiếu nhi dấn sâu vào lối sống nhục
dục tầm thường, bỏ quên những hoài bão, tưởng cuộc sống văn hoá, văn minh của dân
tộc.
Phá vì hệ tư tưởng xã hội chủ nghĩa, các thế lực đế quốc và phản động hàng ngày
thông qua hệ thống truyền thông với kỹ thuật hiện đại tổ chức đồ sộ nhằm xuyên tạc,
bóp méo tình hình mọi mặt ở các nước xã hội chủ nghĩa; tuyên truyền ca ngợi và phổ
biến hệ tư tưởng tư sản, các giá trị của chủ nghĩa tư bản, lối sống phương Tây.
Mặt khác, các thế lực đế quốc và phản động tiến hành nhiều hoạt động bí mật và
công khai, thông qua cá nhân có uy tín và các tổ chức quần chúng, phi chính phủ, các
tổ chức văn hoá, xã hội, khoa học kỹ thuật, thể thao, báo chí, y tế, du lịch... để móc
nối, gây dựng và trợ giúp về mọi mặt cho các nhân tố chống Đảng Cộng sản, chống
đối chế độ xã hội chủ nghĩa.
Các thế lực đế quốc và phản động sử dụng các loại viện trợ kinh tế viện trợ nhân
đạo, tín dụng có điều kiện để tác động vào đường lối, chính sách đối nội, đối ngoại; sử
dụng chuyên gia, nhất là chuyên gia về tư pháp để tác động vào luật pháp các nước xã
hội chủ nghĩa có lợi cho hoạt động chống đối về chính trị v.v.
Trên tất cả những hoạt động về tư tưởng, tinh thần, hoạt động xã hội và kinh tế
của chúng ta, bằng cách này hay cách khác, ở mức độ này hay mức độ khác các thế
lực đế quốc và phản động đều lợi dụng nhằm tới mục tiêu chính trị làm suy yếu nền

an ninh trật tự đất nước một cách trắng trợn nhanh chóng nhằm gây rối trước mắt, làm
cơ sở cho tuyên truyền xuyên tạc và tập lực lượng bạo loạn, lật đổ chế độ.
Ngược lại, mọi mưu đồ chính trị nhằm tiến công các nước xã hội chủ nghĩa của
các thế lực đế quốc và phản động đều khai thác sử dụng các biện pháp tư tưởng, xã
hội, kinh tế... mà bắt đầu bằng sự tấn công về hệ tư tưởng, và đời sống tinh thần hàng
ngày.
Trong mọi mặt tiến công ấy, cuộc chiến tranh tình báo không những không bị
loại trừ mà ngày càng được các thế lực đế quốc và phản động tiến hành một cách
quyết liệt.
Trong tập hồi ký “Sự lừa dối kinh khủng”, tác giả :Ráp-mác-ghi đã làm việc 25
năm cho cơ quan tình báo CIA, thú nhận :


“ở Đông Âu CIA tung điệp viên đến các nước thuộc khu vực này để thu thập tin
tức tình báo và hỗ trợ các lực lượng chống cách mạng ở bên trong các nước đó” (10;
Tr 51).
Phối hợp với chiến tranh gián điệp, sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, các thế
lực đế quốc đã đẩy mạnh “chiến tranh tâm lý” chống chủ nghĩa xã hội trên mặt trận tư
tưởng, tinh thần. Hệ thống đài phát thanh và truyền hình được dựng lên chĩa vào các
nước xã hội chủ nghĩa làm công cụ đánh phá tư tưởng. Đài phát thanh “Châu Âu tự
do” (lúc đầu mang tê là đài “Giải phóng”) tuyên truyền vào các nước Đông Âu. “Đài
tự do” tuyên truyền vào Đông Xô. Tổng ngân sách hàng năm hoạt động của hai đài
này vào khoảng 30 đến 35 triệu đô la.
Đài “Hô-xê-Mác-ti” ở địa bàn Mỹ la tinh.
Hệ thống phát thanh hoạt động suốt ngày đêm, qua hàng chục năm phản tuyên
truyền. Sử dụng hầu hết ngôn ngữ các dân tộc ở các nước xã hội chủ nghĩa, kể cả
ngôn ngữ, thổ ngữ của các dân tộc ít người.
Thông qua hệ thống rộng khắp các phương tiện truyền thông ngày càng tinh vi
hiện đại, sử dụng phổ cập, nhanh chóng; thông qua hệ thống tuồn sách báo và các sản
phẩm nghe nhìn với nội dung chống Cộng, chia rẽ đoàn kết dân tộc, khuyến khích

hoạt động bản tính của con người... vào các nước xã hội chủ nghĩa thông qua con
đường giao lưu văn hoá giữa các quốc gia dân tộc.
Các thế lực đế quốc và phản động ra sức tuyên truyền lối sống phương Tây “tốt
đẹp”, “văn minh” thực dụng, tự do, ích kỷ cá nhân; ca ngợi tự do cá nhân, ca ngợi giá
trị dân chủ và sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa. Xuyên tạc tình hình các nước xã hội
chủ nghĩa; kích động tâm lý bất mãn trong một bộ phận nhân dân, xúi dục, nhen
nhóm, tập hợp lực lượng chống Đảng Cộng sản, chống chính quyền của nhân dân.
Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế đặc biệt chú trọng dựng lên ở các nước
láng giềng gần các nước xã hội chủ nghĩa những thị xã, thành phố, “tủ kính” trưng
bày sự phồn vinh tư bản. Triệt để lợi dụng giọng lưỡi số kiều dân phản động và bọn
phản bội Tổ quốc, đào nhiệm để bôi xấu chế độ xã hội chủ nghĩa.
Những kẻ phản bội, đào nhiệm được nước ngoài tô vẽ đóng vai “nhân chứng” về
sự xấu xa của chủ nghĩa cộng sản” và được tôn thành những anh hùng của “thế giới tự
do”.
Trong những năm 50- 60, thực trạng kinh tế- xã hội ở một số nước xã hội chủ
nghĩa bộc lộ những suy yếu, các thế lực đế quốc và phản động thực hiện “diễn biến
hoà bình” bằng kích động tâm lý dân tộc, phát động chủ nghĩa “bài Xô” tiếp tay cho
bọn phản động ở các nước này tiến hành bạo loạn.
Những năm 70, các nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu gặp khó khăn về kinh tế xã
hội ; một bộ phận nhân dân biểu lộ tâm trạng bất bình. “diễn biến hoà bình” được thực
hiện bằng các cuộc tiến công đòi “nhân quyền”. “Vấn đề nhân quyền” được các thế
lực đế quốc và phản động dùng làm chìa khoá để mở cửa tấn công các nước xã hội
chủ nghĩa và Liên- xô
Đối phương đã lợi dụng nhân quyền khuyến khích và giúp đỡ các lực lượng có
khuynh hướng chủ nghĩa dân tộc, tự do dân chủ theo kiểu tư sản phương Tây, trở


thành các lực lượng chính trị đối lập tranh quyền với Đảng Cộng sản và công nhân
đang cầm quyền.
Cục diện tình hình diễn biến đã được ý đồ chủ quan của chủ nghĩa đế quốc tạo

dựng. Ngày 31-5-1989 trong bài diễn văn học tại Mai-nơ (Mainz) cộng hoà Đông
bang Đức, tổng thống Mỹ Bu-sơ (G. Bush) đã phân tích:
“Chúng ta cần tăng cường và mở rộng quá trình Hen-xinh-ki để đẩy mạnh tự do
và dân chủ ở phương Đông như chúng ta mong muốn... Đặc biệt các Đảng phái chính
trị lớn ở phương Tây phải đảm đương trách nhiệm lịch sử là cố vấn hoõ trợ cho những
con người dũng cảm đang tìm cách thành lập các chính Đảng đại diện thực sự đầu
tieen ở phương Đông để đẩy mạnh tự do và dân chủ, để xé toang bức màn sắt” (22 Tr
19).
Cùng với “vấn đề nhân quyền” chủ nghĩa đế quốc đã dùng viện trợ kinh tế, tín
dụng mà lúc đầu như “củ cà rốt” và khi tình trạng nợ nần bị lún sâu thì “cái gậy” sức
ép chính trị đè lên các nước xã hội chủ nghĩa này.
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến giữa những năm 80, chiến lược chống
chủ nghĩa xã hội mà chủ nghĩa đế quốc thực hiện chủ yếu vẫn dựa vào sức mạnh quân
sự và thủ đoạn chiến tranh, kết hợp mở nhiều đợt tấn công bằng “diễn biến hoà bình”
và đã để lại ít nhiều dấu ấn trong lòng các nước xã hội chủ nghĩa, nhất là ở Đông Âu.
Đó là những dấu ấn về khuynh hướng “tự do tư sản” và các mầm mống của lực lượng
chính trị đối lập...
Bước chuyển của chủ nghĩa đế quốc từ chiến lược chống chủ nghĩa xã hội dựa
chủ yếu vào sức mạnh quân sự và thủ đoạn chiến tranh sang chiến lược “diễn biến hoà
bình” vào những năm 80.
Trước đó, vào cuối những năm 70, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện
đại đã tạo ra nhữg thành tựu khoa học kỹ thuật chưa từng có đánh dấu bước tiến của
nhân loại trong quá trình làm chủ thiên nhiên.
Cùng thời với bước tiến của khoa học và công nghệ, cục diện chính trị thế giới,
những nghịch cảnh bất công của xã hội cũng bộ lộ rõ ràng.
Sự giàu nghèo giữa các dân tộc và ngay trong một quốc gia dân tộc đang nhanh
chóng ngày càng đẩy khoảng cách chênh lệch càng rộng lớn. Hơn 70% nhân loại vẫn
đang sống trong cảnh nghèo khổ. Hàng trăm triệu còn người đang bị đe doạ chết đói
và đang chết đói.
Chương trình phát triển của Đông hợp quốc (UNDP) đánh giá, các nước công

nghiệp phát triển chỉ chiếm 25% dân số thế giới nhưng lại đang hưởng thụ hơn 80%
thu nhập của toàn thế giới. Các nước này sử dụng 70% sản lượng năng lượng, 75%
kim loại, 85% gỗ, 60% lương thực của toàn thế giới. (22; Tr 25)
Đến nửa cuối những năm 80, môi trường sống của trái đất đang bị huỷ hoại đến
mức báo động.
Nền an ninh và độc lập dân tộc của nhiều dân tộc trên thế giới vẫn bị đe doạ boỉ
các cuộc chiến tranh cục bộ. Nguy cơ bị huỷ diệt bởi bom đạn hạt nhân đã uy hiếp
trực tiếp nhân loại. Hàng ngàn tỷ đô-la đang ném vào cuộc chạy đua vũ trang, trong
khi chỉ cần vài tỷ cũng đủ cứu hàng triệu người khỏi bị chết đói. v.v...


Tình hình thực tế trên đây đặt ra nhu cầu phải thúc đẩy sự nghiệp giải phóng con
người về mặt xã hội. Xoá bỏ bóc lột, áp bức, bất công... để ngang tầm năng lực nhận
thức, sử dụng thiên nhiên của nhân loại mà cuộc cách mạng công nghệ đã đạt được.
Chủ nghĩa xã hội ở Đông Xô và các nước khác đến những năm 80 đều đã tự
nhận thấy sự trì trệ về kinh tế- xã hội.
Yêu cầu sống còn của chủ nghĩa xã hội đòi hỏi cải tổ là tất yếu để bước vào thời
kỳ phát triển mới, đổi mới mô hình tổ chức nhằm khắc phục nhược điểm và các mặt
yếu kém để đi nhanh vào khoa học công nghệ hiện đại.
Các nhà chiến lược của chủ nghĩa đế quốc đã đánh giá rằng triển vọng thành
công của công cuộc caỉ tổ, cải cách, đổi mới ở Đông Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
là nguy cơ thách thức, đe doạ vị trí lịch sử của chủ nghĩa đế quốc.
Ních xơn nhận xét: “Đông Xô tìm cách thắng lợi không có chiến tranh”. (40;
Tr.18) “Nếu những cải cách mãnh liệt trong nước của Gooc-ba-chốp thành công thì
trong thế kỷ XXI chúng ta sẽ vấp phải một Đông bang Xô- viết phồn vinh hơn và có
hiệu quả hơn. Lúc ấy, nước này sẽ trở thành một đối thủ dữ dội hơn (chứ không kém)
ngày nay” (40 ; tr.19).
Cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống xã hội đã đi vào giai đoạn quyết định, so sánh
twong quan lực lượng báo hiệu rằng tính chất, phạm vi cuộc đấu tranh sẽ trở nên
quyết lliệt và gay gắt hơn.

Nhưng xã hội loài người sống trong kỷ nguyên hạt nhân, cuộc đấu tranh giai cấp,
đấu tranh giữ vững chủ quyền độc lập của quốc gia dân tộc mà sử dụng thủ đoạn
chiến tranh đã trở nên không còn thích hợp.
Yếu tố vũ khí hạt nhân đã trở thành nguy cơ huỷ diệt hạt nhân nhưng vẫn không
thủ tiêu cuộc đấu tranh sống còn giữa hai hệ thống xã hội, mà đến nay nó đã tạo điều
kiện làm nên khuôn khổ mới cho cuộc đấu tranh đó.
Một mặt, bản thân nó quy định cả hai bên phải tìm kiếm phương thức đấu tranh
mới không cần đến chiến tranh hạt nhân.
Mặt khác, nó vẫn không hoàn toàn loại trừ thủ đoạn chiến tranh trong trường hợp
cuộc đấu tranh đó sẽ không phải là chiến tranh hạt nhân.
Chiến tranh chỉ không còn thích hợp khi nó nổ ra giữa các cường quốc hạt nhân.
Các dân tộc chưa có vũ khí hạt nhân còn phải chịu mối đe doạ của các cuộc chiến
tranh ngay trong kỷ nguyên hạt nhân hiện nay.
Quan niệm của chủ nghĩa đế quốc, mà đại biểu là Ních- xơn về vấn đề nêu trên
đây rất rõ ràng: “Vũ khí hạt nhân đã làm cho chiến tranh trở nên lỗi thời nếu lấy nó
làm phương tiện giải quyết xung đột giữa các đại cường”. (40; tr 19) “Vũ khí hạt nhân
ngăn cản chúng ta giải quyết bất đồng bằng chiến tranh... Nhưng nếu chúng ta sẽ sống
cùng với những mối bất đồng của mình chứ không chết theo chúng, thì chúng ta phải
quyết định một quá trình giải quyết chúng mà không phải dùng đến chiến tranh” (40;
tr.35).
Từ quan điểm của đối phương và tình hình thực tiễn khoa học công nghệ phát
triển, cùng nguyện vọng hoà bình của nhân dân lao động, chúng ta thấy vũ khí hạt
nhân và nguy cơ huỷ diệt hạt nhân đã tạo nên một khuôn khổ khách quan mới cho
cuộc đấu trranh giữa hai hệ thống xã hội.


Đây là một trong những nhân tố khách quan của cục diện thế giới cuối những
năm 80 thúc đẩy chủ nghĩa đế quốc chuyển sang chiến lược “diễn biến hoà bình”.
Bước chuyển chiến lược này của chủ nghĩa đế quốc đã chủ động tiến công chủ
nghĩa xã hội. Còn phía xã hội chủ nghĩa chúng ta, cho đến nay đáng tiếc vẫn còn rất

nhiều người, ở nhiều lĩnh vực hoạt động chính trị – kinh tế- xã hội vẫn cho là chủ
nghĩa đế quốc vẫn không tiến hành “diễn biến hoà bình” ! Thậm chí không ít người
chỉ thấy quyền lợi kinh tế trước mắt mà quên đi chủ quyền quốc gia dân tộc để xây
dựng CNXH trên đất nước mình. Trong lúc đó, Ních-xơn- nhà chiến lược Mỹ đã chủ
trương “Chúng ta phải tìm cách tạo nên những luật giao chiến hoà bình cho cuộc xung
đột của chúng ta và luật lệ đó sẽ tồn tại tới năm 1999 và sẽ tồn tại cho đến thế kỷ sau”
! (40; tr.35)
Tình hình trên đây cho thấy tương quan lực lượng đã tạo ra toàn bộ kết qủa cuộc
đấu tranh giữa hai hệ thống xã hội mà các thế lực đế quốc và phản động quốc tế đã
nhìn thấy một thời cơ lịch sử để thực hiện “diễn biến hoà bình” khi các nước xã hội
chủ nghĩa tiến hành cải tổ, cải cách, đổi mới.
Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế đã nắm được thời cơ để thực hiện
“diễn biến hoà bình”, bằng các biện pháp hoà bình, chiến thắng chủ nghĩa xã hội
không cần có chiến tranh đế quốc để xoá bỏ Đông Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Đông Âu.
Trong cuốn sách xây dựng luận cứ và đề xuất chiến lược “diễn biến hoà bình”,
Ních- xơn đánh giá:
“Dù chưa chắc, nhưng có thể những cải cách của Goóc-ba-chốp sẽ có tác dụng
phản lại và sẽ dẫn đến một sự thay đổi thực sự bên trong chế độ... Sự thay đổi ở Đông
Xô không những có thể dẫn đến một thế giới tự do hơn mà còn tới một thế giới tự do
hơn mà còn tới một thế giới nguy hiểm. Sự thay đổi đó đến mức nào, thuộc kiểu gì và
diễn biến nhanh ra sao dưới thời Goóc-ba-chốp là những vấn đề phụ thuộc vào ông ta
và vào chúng ta” (40; tr.44).
Tiết 2. "Diễn biến hoà bình" là phương thức hoạt động của chủ nghĩa đế
quốc nhằm xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, là một loại chiến tranh không có
tiếng súng
Các nhà chiến lược của chủ nghĩa đế quốc mà đại biểu là Ních- xơn đề xuất
chiến lược “diễn biến hoà bình” đã định sẵn mục tiêu, hướng tiến công chủ yếu,
phương thức và phương châm hành động chiến lược.
Trong cuốn “1999- Chiến trắng không cần chiến tranh”, Ních-xơn viết : “Trong

một cuộc chiến tranh hạt nhân sẽ không có người chiến thắng, chỉ có kẻ chiến bại.
Nhưng vẫn không có gì có thể thay thế cho chiến thắng. Đông Xô tìm cách giành
thắng lợi mà không có chiến tranh. Câu trả lời của chúng ta không thể đơn giản là hoà
bình mà không cần thắng lợi. Chúng ta cũng phải tìm cách giành thắng lợi mà không
có chiến tranh” (40; tr.16,17)
Với cách đặt vấn đề của Ních- xơn, trong chiến lược “diễn biến hoà bình” chủ
nghĩa đế quốc không thể thất bại, mà phải tìm cách giành thắng lợi, thể hiện ý chí đấu
tranh trực tiếp rất quyết liệt, một mất một còn. Hiện nay với chiến lược “diễn biến hoà
bình”, chủ nghia tư bản muốn giành thắng lợi mà không có chiến tranh giữa chủ nghĩa


đế quốc và chủ nghĩa xã hội. Với quyết tâm chiến thắng trong giai đoạn quyết định
của cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống xã hội, mục tiêu chiến lược phải tiêu diệt chủ
nghĩa xã hội trong những năm còn lại của thế kỷ 20. mà mốc giải quyết xong là năm
1999. Trớ trêu thay hoà bình kiểu Mỹ, một thứ hoà bình trong ý chí chiến lược tiêu
diệt một lực lượng xã hội không khuất phục chủ nghiã tư bản, không đi theo con
đường tư bản chủ nghĩa! Ngày 12/5 năm 1989, đọc diễn văn tại trường Đại học nông
nghiệp và cơ khí bang Tếch-dát, Tổng thống Bush nói: “Húng ta đi tới việc chấm dứt
một cuộc đấu tranh có tính chất lịch sử”. Tiếp đó ngày 24/5/1989, tại Con-nếch-ti-cớt
ông ta nói:
“Hiện nay chúng ta đang sống trong thời kỳ kết thúc của một ý tưởng, sống ở
chương cuối của sự thể nghiệm cộng sản... Với sự vươn lên của ý tưởng dân chủ”!
(22; tr.37)
Những lời tuyên bố trên đây của những người một thời đã lãnh đạo một quốc gia
siêu cường của chủ nghĩa đế quốc; người đề xuất chiến lược “diễn biến hoà bình” vào
cuối những năm 80; người đã từng điều hành thực hiện chiến lược này một thời, cho
chúng ta thấy rõ tham vọng của chủ nghĩa đế quốc đã vượt xa ý đồ “kiềm chế” và
“hoà hoãn” gần 40 năm qua đối với chủ nghĩa xã hội.
Trước đây quy mô giới hạn chiến lược chống Cộng mới chỉ đề ra trong một địa
bàn cụ thể đối với chủ nghĩa xã hội. Lần này, trong “diễn biến hoà bình” chủ nghĩa đế

quốc tìm cách “làm cho tư tưởng tự do, thắng tư tưởng độc tài chuyên chế, một tư
tưởng sẽ phủ nhận tự do” (40; tr.16) (Độc tài chuyên chế ở đây là các chiến lược gia
tư sản gắn cho những người Cộng sản).
Trong chiến lược “diễn biến hoà bình” thế lực đế quốc nhằm vào mục tiêu Đông
xô và các nước xã hội chủ nghĩa là nhằm tiêu diệt hệ tư tưởng Cộng sản.
Ních-xơn viết: “Toàn bộ vũ khí của chúng ta, các hiệp ước, mậu dịch, ngoại viện
và các quan hệ văn hoá sẽ không đi đến đấu nếu chúng ta bị thất bại trên mặt trận tư
tưởng” (37 ; tr.65).
Từ quan điểm này, trong thực hiện chiến lược, chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh tác
động về mặt lý luận và tư tưởng đến quá trình “thiết kế” mô hình mới ở các nước xã
hội chủ nghĩa, hòng dẫn dắt chệch hướng cải tổ, cải cách, đổi mới chủ nghĩa xã hội
ngay từ những bước đặt vấn đề lý luận ban đầu. Chúng ra sức tranh thủ lợi dụng sự
mơ hồ trong nhận thức lý luận khoa học về con đường xã hội chủ nghĩa.
Chúng tuyên truyền mở rộng sự chao đảo về lập trường giai cấp công nhân trong
thực hiện các chính sách cải tổ, cải cách, đổi mới trong cán bộ Đảng viên là lãnh đạo
cao cấp, cán bộ tham mưu chiến lược, cán bộ khoa học. Chúng dùng “chủ nghĩa thực
dụng sẽ mở đường cho quá trình “diễn biến hoà bình” (40; tr.100) và chú trọng đến
việc gieo rắc lối sống , nếp suy nghĩ thực dụng đối với đội ngũ cán bộ có Đông quan
đến việc hoạch định chính sách.
Chúng dùng các hoạt động ngầm để gây dựng “ngọn cờ” chống chủ nghĩa xã hội,
chống Đảng Cộng sản cầm quyền ở các nước xã hội chủ nghĩa. Theo lập luận của chủ
nghĩa đế quốc: “Viện trợ kinh tế hoặc quân sự một cách công khai đôi khi cũng đủ
giúp ta đạt được mục tiêu, nhưng trong trường hợp khác thì chỉ có một cuộc can thiệp
trực tiếp bằng quân sự mới làm được việc đó.


Giữa hai phương thức đó là một không gian bao là mà Mỹ có thể và phải tiến
hành các hoạt động ngầm... Thông thường, các hoạt động thường bao gồm việc trợ
giúp tiền nong cho các cá nhân hoặc các nhóm nào ủng hộ các mục tiêu của Mỹ” (40;
tr.71).

Những lập luận trên đây cho chúng ta thấy rõ trong chiến lược “diễn biến hoà
bình”, hoạt động ngầm không chỉ giới hạn bởi những hoạt động tình báo, gián điệp,
biệt kích hoặc khủng bố... như chủ nghĩa đế quốc vẫn sử dụng từ trước tới nay, mà nó
hoạt động chủ yếu , cốt lõi là gây dựng các lực lượng chính trị đối lập và trợ giúp thực
sự điều kiện vật chất, trang bị tư tưởng tinh thần và ý chí đấu tranh, chỉ đạo tổ chức
lực lượng hợp tình hình cụ thể trong giai đoạn hiện tại để lật đổ chế độ hiện hành.
Các thế lực đế quốc và phản động còn phát triển kết hợp sử dụng các tiềm năng
kinh tế, khoa học và công nghệ, dùng viện trợ kinh tế và sức mạnh quân sự vừa là “củ
cà rốt” vừa là “cái gậy” để thúc đẩy tiến trình cải cách ở các nước xã hội chủ nghĩa
theo hướng kinh tế thị trường tự do, tư nhân hoá và đa nguyên chính trị, đa đảng đối
lập... Để gây sức ép” nhằm tạo điều kiện cho những áp lực vốn có này phát triển, qua
đó sẽ tạo ra được những chuyển biến hoà bình một cách tích cực” có nghĩa theo chủ
nghĩa đế quốc là các nước này chuyển sang chế độ tư bản chủ nghĩa. Thủ tiêu toàn bộ
tư tưởng Cộng sản và cơ sở vật chất, lực lượng tổ chức quản lý, duy trì đấu tranh thực
hiện lý tưởng Cộng sản của nhân loại.
Với chiến lược “diễn biến hoà bình” chủ nghĩa đế quốc tiến hành rất kiên trì theo
phương châm “tích luỹ thắng lợi nhỏ lại” (40; 101) thường xuyên xuyên tạc, kích
động nhằm thúc đẩy thành quả cuối cùng của “diễn biến hoà bình” để “1999- chiến
thắng không cần chiến tranh”.
Chủ nghĩa đế quốc muốn thiết lập một trật tự thế giới mới bằng thủ tiêu chủ
nghĩa xã hội, bằng sự ép buộc đối với các quốc gia dân tộc phụ thuộc vào sự điều
khiển của chủ nghĩa đế quốc Mỹ. Chúng ta nhận thức rằng tình hình thế giới có những
biến đổi sâu sắc, nhân dân thế giới muốn được sống trong hoà bình để xây dựng cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, con người được dân chủ, tự do được tôn trọng và bảo
vệ thực hiện các quyền con người gắn liền với quyền được sống và quyền phát triển
của nhân dân trong sự tiến bộ xã hội và phát triển kinh tế- văn hoá. Trong mối quan
hệ ấy, điều hết sức quan trọng là lợi ích từng người phải phù hợp lợi ích chung, bằng
cách tạo ra tiến bộ trong toàn xã hội thì mới có thể đưa lại dân chủ, tự do, quyền con
người, văn minh, hạnh phúc đến với mỗi cá nhân.
Cần có một trật tự thế giới mới trên cơ sở những nguyên tắc cùng tôn trọng chủ

quyền và toàn vẹn lãnh thổ không xâm lược lẫn nhau, không can thiệp vào công việc
nội bộ của nhau. Mọi quốc gia dân tộc đều bình đẳng, cùng có lợi. cùng tồn tại trong
hoà bình. Tôn trong lịch sử phát sinh và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc, tôn trọng
quyền tự quyết của nhân dân tất cả các nước; nhân dân tất cả các nước tự chọn cho
mình con đường phát triển, xây dựng phương thức sản xuất và chế độ xã hội, những
quan niệm giá trị phù hợp hoàn cảnh đất nước mình và tiến bộ văn minh của xã hội
loài người.


Trên quan điểm ấy, nhìn lại chiến lược “diễn biến hoà bình” của các thế lực đế
quốc và phản động quốc tế, cho chúng ta cách đánh giá đúng thực chất chiến lược
này:
Một là, chiến lược “diễn biến hoà bình” ra đời từ ý chí xâm lược của chủ nghĩa
đế quốc và phản động quốc tế, quyết tâm trong những năm cuối thế kỷ XX tiêu diệt
chủ nghĩa xã hội với tư cách là một hệ tư tưởng, một con đường phát triển của xã hội
loài người.
Chủ nghĩa đế quốc đánh giá rằng cuộc đấu tranh giữa hai hệ thống xẫ hội đối
lập- giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản- trên phạm vi thế giới đã chuyển sang
giai đoạn có ý nghĩa quyết định một mất một còn.
Vấn đề ai thắng ai- mà chủ nghĩa tư bản sẽ thắng- theo đánh giá của các chiến
lược gia đế quốc- đã trở thành vấn đề thời sự trực tiếp, không còn là vấn đề triển vọng
lịch sử lâu dài như quan điểm chủ nghĩa đế quốc quan niệm trước đây.
Hai là, thực chất của chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc là
thực hiện tạo lập, gây dựng lực lượng chống đối chủ nghĩa cộng sản trong từng nước;
Căn cứ vào diễn biến tình hình ở mỗi nước xã hội chủ nghĩa; dựa vào các nhân tố
chống đối ở trong nước đó mà tấn công, tác động một cách thích hợp trên mọi lĩnh
vực đời sống xã hội; thực hiện cuộc vận động phản cách mạng nhằm chuyển hoá các
quá trình kinh tế, xã hội, tư tưởng, chính trị đang diễn ra ở mỗi nước sang con đường
tư bản chủ nghĩa. Cuối cùng đánh đổ các Đảng Cộng sản và công nhân đang cầm
quyền, đưa các lực lượng mong muốn phục hồi chủ nghĩa tư bản ra nắm chính quyền,

phụ thuộc hoàn toàn vào chủ nghĩa đế quốc.
Ba là, chiến lược “diễn biến hoà bình” chuyển thế “kiềm chế”, “hoà hoãn” sang
thế tiến công các nước xã hội chủ nghĩa. Lấy tấn công vào bên trong, đưa chiến tranh
vào ngay trong lòng các nước XHCN, trong nội bộ các Đảng Cộng sản từ bên trong
các nước xã hội chủ nghĩa làm mặt chính, mà chủ yếu tấn công trực tiếp vào cấp lãnh
đạo tối cao, cấp hoạch định và chỉ đạo thực hiện chính sách của nhà nước xã hội chủ
nghĩa. Đồng thời chủ nghĩa đế quốc tăng cường áp lực bao vây, gây sức ép mọi mặt,
kể cả hoạt động vũ trang từ bên ngoài.
Bốn là, trong chiến lược “diễn biến hoà bình” mặt trận tư tưởng nổi lên hàng
đầu. “Diễn biến hoà bình” trước hết là diễn biến về tư tưởng, bắt đầu bằng diễn biến
tư tưởng.
Chỉ khi nào tư tưởng xã hội chủ nghĩa đã bị “diễn biến hà bình” thành tư tưởng
tư sản thì “diễn biến hoà bình” trên các lĩnh vực đời sống chính trị và kinh tế của xã
hội xã hội chủ nghĩa mới hoàn thành mục tiêu đánh đổ chủ nghĩa xã hội trên một đất
nước cụ thể và ngược lại, thiết chế chính trị và cơ sở kinh tế không XHCN đến lúc
này trự tiếp hệ tư tưởng tư sản tự do phát triển chống phá các thế lực XHCN vừa bị
thất thủ.
Từ những điều phân tích trên đây, chúng ta hiểu khái niệm chiến lược “DBHB”
là sự tiến công trên quy mô toàn cầu của CNĐQ, đứng đầu là đế quốc Mỹ nhằm thủ
tiêu các Đảng Cộng sản cầm quyền, xoá bỏ CNXH và phong trào cộng sản quốc tế
trong điều kiện CNĐQ không thể giành thắng lợi bằng biện pháp quân sự.


Chiến lược DBHB lợi dụng quy luật quan hệ quốc tế giữa các nước có chế độ
chính trị khác nhau, giữa CNTB và CNXH; nuôi dưỡng chủ nghĩa thực dụng tiến
hành hoạt động bằng các phương thức, thủ đoạn chống phá tinh vi, thâm độc, trên các
lĩnh vực; tư tưởng, ngoại giao, viện trợ kinh tế, viện trợ quân sự , sức mạnh quân sự
và những hoạt động ngầm.
Nó là cuộc chiến tranh không có tiếng súng, trong đó, đấu tranh tư tưởng là mặt
trận hàng đầu, gây bạo loạn, lật đổ chế độ XHCN do các ĐCS cầm quyền là mục đích

chiến lược. Nó tiến công vào nội bộ đối phương, tạo dựng lực lượng phản cách mạng,
đối lập, chống ĐCS; lợi dụng vấn dề dân tộc, tôn giáo, “nhân quyền”, “dân chủ” để
làm ngòi nổ, kết hợp với sự tác động của các lực lượng thù địch từ bên ngoài tạo ra sự
vận động từ trong lòng mỗi nước XHCN, mà mục tiêu chủ yếu là nắm được những
người có chức vô trọng trách cao trong Đảng Cộng sản và Nhà nước XHCN, để
chuyển dần mọi hoạt động của Nhà nước sang hướng Nhà nước tư sản, xoá bỏ sự lãnh
đạo của ĐCS, thủ tiêu chế độ XHCN.
Tìm hiểu thực chất và khái niệm chiến lược “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa
đế quốc giúp chúng ta nhận thức đúng và chỉ đạo hành động đấu tranh chống “diễn
biến hoà bình” một cách bình tĩnh sáng suốt, tự tin ở lực lượng quần chúng nhân dân
cách mạng bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội. Quyền chủ động trong
cuộc đấu tranh chống “diễn biến hoà bình” của chủ nghĩa đế quốc là thuộc về chủ
nghĩa xã hội, thuộc về Đảng cộng sản cầm quyền và Nhà nước XHCN dưới sự lãnh
đạo của Trung ương Đảng mà hạt nhân là Bộ Chính trị.
Chương II
HOạT ĐộNG “DIễN BIếN HOà BìNH” CủA CHủ NGHĩA Đế QUốC Và
CáC THế LựC PHảN ĐộNG ở ĐÔNG ÂU Và ĐÔNG XÔ (Cũ).
Tiết 1. Tình hình ở các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (cũ) với diễn biến
hoà bình.
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế lợi dụng sự hình thành các
nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu lệ thuộc Đông Xô để tiến hành “diễn biến hoà bình”.
Những vấn đề thuộc về các nước XHCN Đông Âu (cũ) dù thuộc về chính sách
đối nội hoặc đối ngoại đều phải xem xét gắn liền chính sách đối nội và đối ngoại của
Liên Xô (cũ). Bởi vì thế giới công nhận Liên Xô XHCN là một siêu cường kinh tế,
quân sự, khoa học kỹ thuật, là một đối trọng với đế quốc Mỹ siêu cường tư bản chủ
nghĩa; có ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của các nước XHCN Đông Âu.
Bờn cạnh cuộc khủng hoảng triền miờn của chủ nghĩa tư bản, từ những năm 80,
cuộc khủng hoảng ở các nước XHCN đó trở thành mâu thuẫn xã hội đòi hỏi phải giải
quyết. Bắt đầu diễn ra từ các cuộc biểu tình của công nhân Ba lan. Nhưng sự kiện đó
đe doạ nghiêm trọng đến chế độ XHCN không chỉ trong nước Ba lan mà còn làm

rung chuyển các nước XHCN Đông Âu. Cuối những năm 80, CNXH Đông Âu sụp
đổ.
Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thỳc, Liên Xô tạo điều kiện cho các
nước Đông Âu XHCN ra đời. Liên Xô là nước giành thắng lợi trong đấu tranh giai
cấp, làm cuộc cách mạng XHCN đầu tiờn trong lịch sử loài người. Các nước Đông Âu
XHCN rất mực tin tưởng vào Liên Xô , làm chỗ dựa tinh thần tư tưởng và sức mạnh


vật chất kỹ thuật xây dựng CNXH. Cựng với giai cấp vô sản và nhân dân tiến bộ trên
thế giới, các nước Đông Âu XHCN đều thực hiện khẩu hiệu “Tất cả vì Liên Xô ”, vì
lúc đó chỉ có một nước Liên bang Cộng hoà XHCN Xô viết làm cách mạng vô sản
thành cụng, mọi lực lượng tiến bộ trên thế giới đều mong muốn bảo vệ, giữ vững nó ,
xây dựng thành một thành trì vững mạnh, làm chỗ dựa cho các nước tiến hành cuộc
cách mạng vô sản sau này.
“Tất cả vì Liên Xô ”, các nước Đông Âu XHCN thực sự là một nghĩa vô đúng
gúp lõu dài cho quân đội Liên Xô thắng phát xít được quyền đóng quân ở nước họ.
Đúng gúp sự hàn gắn vết thương chiến tranh mà Liên Xô đó phải chịu đựng. Điều
đáng quan tâm là sự gắn bó về tinh thần dần dần trở thành sự phụ thuộc về tư tưởng
và trong hoạt động cụ thể.
Những người đứng đầu các nước XHCN Đông- Âu đều từ Liên - Xô . Hầu như
các cơ quan ngụn luận, bỏo chớ đều theo khuụn mẫu tuyờn truyền của Liên - Xô .
Về phớa Liên Xô đó lập một hệ thống cố vấn chính trị và chuyờn mụn trong cơ
cấu của Đảng, quân đội, công an, và trong hệ thống bỏo chớ ở bờn cạnh các cơ quan
chính trị, chuyờn mụn của các nước XHCN Đông Âu.
Kẻ địch luôn lợi dụng mối quan hệ quân sự giữa Liên Xô và Đông Âu để tỡm
cách chống phỏ.
Khi vừa mới thành lập, các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu gặp tình thế rất khú
khăn về các mặt kinh tế, xã hội, quân sự, chính trị v.v... Quân đội đồng minh chiếm
đúng ở phớa Tây luôn đe doạn về mặt quân sự. Tây Đức luôn có yêu sách đòi phõn
định lại biờn giới Đức- Ba lan. Mỹ dựng chiến tranh lạnh mở các chiến dịch chống

cộng v.v...
Những bức bỏch về mặt quân sự của Mỹ và Tây Âu đối với Đông Âu là yêu cầu
thực tế về mặt quân sự đòi hỏi Liên - Xô bảo vệ các nước Đông- Âu để bảo vệ ngay
bản thõn Liên - Xô và cũng trở thành yêu cầu đòi hỏi của các nước XHCN Đông- Âu
với Liên Xô trong hoàn cảnh bấy giờ.
Về mặt kinh tế, Hội đồng tương trợ kinh tế (COMECON) ra đời (25/1/1949)
chống lại âm mưu của Mỹ muốn lụi cuốn các nước Đông - Âu vào kế hoạch
Marschall. Thế lực đế quốc và phản động luôn lợi dụng những quan hệ kinh tế giỏ cả
không công bằng giữa các nước, các hiệp định kinh tế tay đụi, và những nguyờn tắc
chúng của khối COMECON để chống phỏ Liên Xô và Đông- Âu XHCN, kể cả việc
phõn công lao động quốc tế chuyờn sản xuất những mặt hàng truyền thống với hàng
công nghệ hiện đại. Với sự phõn công quốc tế XHCN sản xuất hàng hoỏ ấy cho phộp
Liên Xô kiểm sút được gần 90% hàng nhập của Hung-ga-ri; 93% của Ba-lan; 91%
ngoại thương của Ru-ma-ni v.v... Trong khi kinh tế của các nước Đông Âu cựng hoạt
động trong khối tương trợ kinh tế với Liên Xô thỡ ở các nước Đông Âu việc trao đổi
buốn bỏn với nhau giảm đi 50%. Chỉ khi trong khối không có nhữg mặt hàng cần
thiết, hoặc trong khối tương trợ kinh tế cần kỹ thuật phương Tây trong một ngành nào
đó thỡ các nước Đông Âu mới được quyền giao tiếp với phương Tây v.v...
Sở dĩ có tình hỡnh kinh tế bị lệ thuộc lẫn nhau là do từ khi thành lập, các nước
Đông Âu XHCN đó có một số khú khăn hạn chế về kinh tế:


Không có vốn ngoại tệ, đất nước do chiến tranh tàn phỏ, không thể mua vật tư,
nguyờn liệu, kỹ thuật của các nước tư bản. Các nước này lại bị Mỹ và Tây Âu cấm
vận. Có quân đội Liên - Xô thắng phát xít đúng quân trên đất nước, phải nhờ vào sự
giỳp đỡ của Liên - Xô về mọi mặt.
CNĐQ và các thế lực phản động lợi dụng tình hỡnh trên đõy đó tiến hành phản
tuyờn truyền, khoột sõu những sự việc vấp vỏp bỡnh thường bằng ngày trở thành mâu
thuẫn giữa Liên - Xô (cũ) với các nước Đông- Âu.
Để nhận thức rõ hơn tình hình đế quốc Mỹ can thiệp vào Đông- Âu, chúng ta cần

tìm hiểu những nét hoạt động cơ bản của CIA ở khu vực này.
Cuối năm 1956, CIA đã tổ chức lại các hoạt đọng và vạch ra các kế hoạch lật đổ
chế độ ở Hung-ga-ri, Tiệp- khắc, Ru-ma-ni... trong “chiến dịch làm tan vỡ” của đế
quốc Mỹ.
A-len Đa-lột chỉ huy mạng lưới điệp viêncủa CIA ở Chõu Âu, rồi làm giỏm đốc
CIA từ 1952 đến 1962.
Từ trước năm 1945, A-len Đa-lột đó thực hiện chủ trương đàm phỏn riờng rẽ với
Đức rồi sau đó thu dụng chủ nghĩa quân phiệt Đức, tăng cường chống Liên - Xô ,
chống chủ nghĩa Cộng sản và phong trào giải phúng dân tộc.
Quan điểm củan A-len Đa-lột thực hiện chiến tranh lật đổ sẽ là bộ phận khăng
khớt trong toàn bộ các hỡnh thức mới của hoà bỡnh thế giới”. ễng ta là nhân vật tình
bỏo đó làm hết sức mỡnh để biến CIA thành công cụ hữu hiệu của đế quốc Mỹ trong
chiến tranh lạnh. Một con người đó để lại nhiều huyền thoại nhất trong cơ quan tình
bỏo Mỹ, búng ma của y đến nay vẫn ỏm ảnh nhiều nhà lónh đạo Chõu Âu.
Cựng với cơ quan tình bỏo chiến lược Anh (SIS), CIA đó tổ chức những vô
khiờu khớch chính trị lớn đối với một số nước Đông- Âu. Qua vô này, CIA đó thành
công trong việc làm cho Liên Xô và một số nước dân chủ nhân dân tin rằng tại một
số ban lónh đạo Đảng và chính phủ Đông Âu có những tổ chức điệp viêncủa CIA. Từ
đú, các cuộc thanh trừng đẫm mỏu diễn ra gõy rối loại nội bộ các nước ấy, tạo ra
những rối ren về chính trị rất lõu dài. Sau nhiều năm, những người bị xử ỏn được
phục hồi, nhưng hậu quả rối ren không giải quyết hết được, kộo dài mói đến thời gian
về sau này làm nguyờn cớ khơi lại các sự biến thanh toỏn lẫn nhau trong nội bộ các
Đảng Cộng sản.
Chúng ta cần thiết phải nhận rừ âm mưu ỏc độc, dó tâm , của tình bỏo đế quốc
Mỹ, bằng cách khảo sỏt sự kiện ngược dũng lịch sử do tình bỏo Mỹ đỏnh vào nội bộ
các Đảng Cộng sản Đông Âu. (xem phụ lục 1).
Trong cuốn “1999- chiến thắng không cần chiến tranh” R. Nớch-xơn đó lý giải:
“Đông Âu ngày nay đang là thời cơ chớn muồi để thực hiện chuyển hoỏ hoà bỡnh...
Chủ nghĩa Cộng sản chính thống ở Đông Âu sẽ không còn nữa; nhiều người
Đông Âu ở thế hiện nay là thực dụng; Chủ nghĩa thực dụng sẽ mở đường cho quỏ

trình diễn biến hoà bỡnh”. (40; tr99-100).
Từ đỏnh giỏ trên đõy, Mỹ đó thỳc đẩy tiến trình biến đổi một cách nhanh chúng
làm cho các nước Đông Âu đi theo hướng Mỹ mong muốn.
Thực chất là Mỹ ra sức xây dựng các nhà nước “độc lập” với xã hội “cởi mở”
đối với nhân dân trong các nước Đông Âu- nhưng “không đe doạ Liên Xô ”.


Mục tiờu của Mỹ : “Phần lan hoỏ Đông Âu” là khuyến khớch nhân dân các
nước Đông Âu đấu tranh để từng bước phát huy “tự do cá nhân ” của nhân dõn,
khuyến khớch nhân dân các nước này đấu tranh để từng bước độc lập với Liên Xô .
Sự mở rộng tự do giao tiếp của nhân dân các nước Đông Âu sẽ là điều kiện để
họ giao tiếp với nền dân chủ tự do tư sản- lụi kộo họ hoà vào chủ nghĩa tư bản.
Túm lại: Mỹ đó tạo ra được theo ý đồ của đế quốc Mỹ các yếu tố cần thiết là:
Giảm bớt sự căng thẳng giữa Mỹ và Đông Xô bằng hoà hoãn, được ảnh hưởng
rất lớn uy tín của Mỹ đối với các nước Đông Âu.
Mỹ đó tiếp xỳc được với nhân dân các nước Đông Âu đến mức đa bằng các
chương trình mậu dịch và văn hoỏ.
Liên Xô đó phải giảm bớt lực lượng thụng thường ở Đông Âu, do đỳng ý đồ của
Mỹ là làm cho sự kiềm chế của Liên Xô ở khu vực này giảm xuống.
Mỹ cũng đó công tỏc được với một số lónh tụ Đảng Cộng sản ở Đông Âu khi họ
muốn cải cách thực thế xã hội, muốn xa lỏnh Liên Xô muốn tự do dân chủ tư sản
trên cơ sở chủ nghĩa thực dụng.
Thời kỳ R.Bush làm tổng thống Mỹ thỡ chính sách “Phần lan Đông Âu” được bổ
sung hoàn chỉnh theo 5 điểm:
1.Thỳc ộp Liên Xô “tụn trọng quyền tự quyết” để cho Mỹ rảnh tay thao tỳng
khu vực Đông Âu.
2.Kớch Đông nhân dân các nước Đông Âu đấu tranh cho “tự do hoàn toàn” cho
“Độc lập”, tỏch khỏi cộng đồng các nước xã hội chủ nghĩa, cổ vũ các thế lực phỏi
hữu, kớch động làn súng chống Cộng, chống chủ nghĩa xã hội.
3.Thỳc giục các nước Đông Âu thực hiện chủ nghĩa đa nguyờn về chính trị và đa

đảng; tiến hành tổng tuyển cử tự do với sự tham gia của các đảng và các nhúm chống
chủ nghĩa xã hội do các nước tư bản Phương Tây bỏ tiền của ra đỡ đầu, nuụi dưỡng.
4.Lợi dung các khú khăn về kinh tế- xã hội của các nước Đông Âu, tiến hành
bằng viện trợ kinh tế, hợp tỏc khoa học- kỹ thuật, kết hợ với việc buộc các nước này
phải tiến hành cải cách chính trị; thực hiện kinh tế thị trường tự do tư bản chủ nghĩa,
tự do hoỏ nền kinh tế đất nước. Mỹ coi đõy là điều kiện không thể thiếu để có thể
được nhận viện trợ.
5.Cổ vũ các nước Đông Âu tham gia “một Chõu Âu toàn vẹn và tự do” “vẽ lại
bản đồ an ninh Chõu Âu”, kiềm chế mạnh mẽ ảnh hưởng quân sự của Liên Xô với
các nước Đông Âu.
Nhỡn quỏ trình từ “chiến dịch làm tan vỡ” hay “Phần lan hoỏ Đông Âu” và
“diễn biến hoà bỡnh” của chủ nghĩa đế quốc và phản động đối với Đông Âu từ hơn 40
năm qua đến sự đổ vì chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu hiện nay, chúng ta tự thấy
muốn bảo vệ chủ nghĩa xã hội phải xây dựng Đông đủ đội ngũ cá n bộ cốt cá n kế tục,
vững tin, có căn cứ khoa học vào lý tưởng của chủ nghĩa xã hội, lý tưởng Cộng sản.
Phải rừ ràng lập trường quan điểm phục vô nhân dân lao động đứng vững trên lập
trường gia cấp công nhân - xây dựng giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong
thực tiễn xã hội là lực lượng tiờn tiến đại biểu cho phương thức lao động có hiệu quả
cho năng suất lao động ngày càng có cơ sở vật chất nõng cao dần. Lực lượng giai cấp
công nhân và nhân dân lao động là chủ thể sỏng tạo và bảo vệ xã hội xã hội chủ


nghĩa dưới sự lónh đạo vững vàng của Đảng của giai cấp công nhân , thực hiện đoàn
kết dân tộc, đoàn kết quốc tế vô sản.
Ngoài ra chúng ta phải thực sự xây dựng quan điểm quốc tế, quan hệ phải cựng
có lợi, tụn trọng độc lập của từng quốc gia, dân tộc, không can thiệp vào nội bộ của
quốc gia dân tộc khác .
Kiờn quyết bảo vệ thành quả cách mạng đó đạt được bằng lực lượng của dân tộc
mỡnh trong sự mở rộng quan hệ quốc tế, tranh thủ tri thức thời đại vào công cuộc xây
dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ quốc gia dân tộc độc lập-tự do-hạnh phúc của nhân

dõn.
Mở rộng quan hệ quốc tế cựng với việc nhanh chúng nõng cao trình độ kỹ thuật
khoa học, tranh thủ sự đầu tư kinh doanh cựng có lợi để tự lực tự cường hoà nhập kịp
thời đại.
Tiết 2 ; Sự sụp đổ của Đông Xô (cũ) nguyên nhân và bài học chống "diễn
biến hoà bình".
1. Quỏ trình diễn biến trong nội bộ Đảng cộng sản Liên Xô
ở Đông Xô năm 1965, nhu cầu cải cách trong lĩnh vực kinh tế đã được triển khai
theo ba hướng:
Một là thay đổi cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo lãnh thổ chuyển sang nguyên
tắc quản lý theo ngành.
Hai là điều chỉnh hệ thống kế hoạch hoá, chuyển dịch hướng từ chỉ tiêu tổng sản
phẩm sang chỉ tiêu giá trị sản phẩm thực hiện.
Ba là hoàn thiện chế độ kích thích vật chất.
Phương hướng cải cách kinh tế đã được nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XXIII
tháng 3 năm 1966 khẳng định, chuyển việc quản lý bằng phương pháp hành chính
sang quản lý bằng phương pháp kinh tế, cũng có nghĩa là nền kinh tế phát triển theo
chiều rộng được bắt đầu phát triển theo chiều sâu.
Thực tiễn đến đầu những năm 70 cho thấy, nền kinh tế xã hội chưa xác lập được
quan hệ trách nhiệm giữa cơ quan ra quyết định và đơn vị thực hiện quyết định. Đơn
vị sản xuất kinh doanh ngày càng bị trói buộc bởi những chỉ tiêu hạn ngạch ban hành
do yêu cầu thoả mãn lợi ích cả nứoc. Hoạt động ở Trung ương, Bộ, Ngành không
đồng bộ ăn khớp với cơ chế quản lý ở các xí nghiệp. Người lao động còn bị tách rời
khỏi kết qủa lao động của mình, chế độ tiền lương chưa được cải cách...
Về xã hội, vào những năm 60 đã xuất hiện trong giới sáng tác, trí thức, khoa học
các nhóm bất đồng chính kiến, tién hành đấu tranh công khai bảo vệ quyền tự do cá
nhân. Hình thức thư phản đối, lời kêu gọi được gửi lên lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
(Đã có 700 người gửi đơn khiếu nại). Hình thức “tự xuất bản” đồng thời xuất hiện.
“Tài liệu bất đồng chính kiến” được truyền bá trao tay và một số được truyền ra nước
ngoài, được các nước phương Tây xuất bản.

Từ xu hướng bảo vệ chủ nghĩa cá nhân, các nhóm xã hội này tập hợp thành
phong trào bảo vệ nhân quyền.
Ngày 5/12/1965, tại quảng trường Pu- skin ở Mát- xcơ-va đã diễn ra cuộc biểu
tình đầu tiên dưới khẩu hiệu bảo vệ nhân quyền.


Trong những năm từ 1968 đến 1976 đã hình thành nhiều nhóm khác nhau hoạt
động- từ bất đồng chính kiến chuyển sang hoạt động phản kháng.
Điển hình là nhà văn A.I. Xôn-gie-nhít-xưn và viện sỹ A.D. Xa-kha-rốp- cả hai
đều được tặng giải Nô-ben- đều có ảnh hưởng lớn tới phong trào phản kháng. Chủ
trương “chủ nghĩa Xla-vơ mới”, do A.F.Xôn-gie-nhít-xưn đại biểu còn quan điểm dân
chủ hoá xã hội, không thể tách rời tiến bộ công nghệ thế giới.
Năm 1975 định ước Hen-xin-ky đã thổi làn gió mới vào phong trào nhân quyền
và phản kháng ở Đông Xô.
Tháng 5/1976, giáo sư Ju, Or- lốp tổ chức họp báo dành cho các phóng viên
nước ngoài ở Mát-xcơ-va, thông báo về việc thành lập nhóm thúc đẩy việc thực hiện
định ước Hen-xi-kin ở Đông Xô. Các tổ chức kiểu này lan ra từ Mát-xcơ-va đến các
nước cộng hoà Ucơ-ren, Lít-va, Gru-dia, ác-mê-nia: Đến năm 1984 phong trào trên
đây hoàn toàn đã được giải quyết thôi hoạt động, bị xoá bỏ, xử lý gần 1000 cốt cán
phong trào bằng giam giữ, đi cải tạo...
Tháng 2/1981 Đại hội XXVI Đảng cộng sản Đông Xô xác định nhiệm vô chủ
yếu của kế hoạch 5 năm lần thức II tiếp tục phát triển nền kinh tế quốc dân trên cơ sở
đẩy nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và chuyển nền kinh tế sang phát triển theo chiều
sâu, sử dụng hợp lý các tiềm năng sản xuất của đất nước; nâng cao trình độ lãnh đạo
của Đảng.
Sau lễ kỷ niệm cách mạng Tháng Mười. Đảng thông báo Brê giơ nhép đã từ trần.
Ngày 11/11/1982 hội nghị Trung ương đã bầu Ju. V. An-drô-pốp làm Tổng bí
thư của Đảng cộng sản Liên- Xô. Từ tháng 11-1982 đến giữa tháng 2/1984, trong
vòng 15 tháng việc thay đổi nhân sự đã diễn ra ở tất cả các cấp. (18 bộ trưởng và cấp
tương đương, 37 bí thư các nước Cộng hoà và các tỉnh, khu).

Đảng và nhà nước Đông Xô coi trọng tâm công tác là củng cố kỷ luật, lập lại trật
tự và đã đem lại một số kết qủa nhất định, nhịp độ phát triển kinh tế năm 1982 đạt
4,2%, so với 3,1% của năm 1981.
Ngày 11/3/1985 hội nghị bất thường Trung ương Đảng Cộng sản Đông Xô bầu
M.X.Gooc-ba-chốp làm tổng bí thư của Đảng. Theo truyền thống mọi sự thay đổi
trong đời sống xã hội- với cách quen nhìn của người dân Đông Xô- đều gắn với sự
thay đổi lãnh tụ.
Phương Tây coi ngày 11/3/1985 là ngày mở đầu của cuộc cách mạng Nga lần
thứ hai” ! Vì ở Đông Xô đã xuất hiện một lãnh tụ mới- người mà cùng với thời gian
sau này đã được Phương Tây tặng cho rất nhiều danh hiệu : “Nhà cách tân dũng cảm”,
“Kiến trúc sư của cải tổ”, “Người giải phóng Đông Âu” !...
Sự khở đầu cải tổ được gắn với hội nghị toàn thể Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng
sản Đông Xô tháng Tư năm 1985. Bản báo cáo của Tổng bí thư khẳng định sự kế
thừa đường lối chiến lược của đại hội 26- đường lối hoàn thiện chủ nghĩa xã hội phát
triển”, và đánh giá rằng trong một thời gian lịch sử ngắn ngủi nhưng đất nước đã đạt
tới “những đỉnh cao của sự phát triển xã hội và kinh tế”.
Nhưng trên thực tế sản xuất vẫn đình trệ, sa sút. Theo đánh giá của nhóm chuyên
gia ở uỷ ban thống kê nhà nước Đông Xô trong những năm 80 tổng sản phẩm quốc
nội tính theo đầu người chỉ bằng 37% của Mỹ !


Theo một nhóm nhà lịch sử đánh giá lúc này về thực chất thì đất nước mới chỉ
đạt được một đỉnh cao là thế cân bằng chiến lược quân sự với Mỹ.
Tìm nguyên nhân của sự khó khăn xã hội, báo cáo của Gooc-ba-chốp nhấn mạnh
“... điều đặc biệt quan trọng là đã không kiên trì đề xuất và thực hiện các biện pháp
lớn trong lĩnh vực kinh tế.” “Nguyên nhân chủ yếu của mọi vấn đề là sự bất lực và
không kiên quyết của ban lãnh đạo chính trị trước đây của Đông Xô. Không mạnh dạn
tiến hành cải cách kinh tế”.
Báo cáo của Gooc-ba-chốp nêu tiếp : “Sử dụng rộng rãi các thành tựu của cách
mạng khoa học kỹ thuật, làm cho hình thức kinh doanh XHCN phù hợp với các nhu

cầu và điều kiện hiện tại, cần phải đạt được một sự tăng tốc đáng kể tiến bộ kinh tế –
xã hội. Cần chuyển nền kinh tế sang phát triển theo chiều sâu, đẩy nhanh tiến bộ khoa
học kỹ thuật. Cải tổ hệ thống quản lý và kế hoạch hoá, thay đổi chính sách cơ cấu và
chính sách đầu tư. Tăng biện pháp nâng cao tính tổ chức kỷ luật, cải tiến phong cách
làm việc. Có thể nhanh chóng thu được kết quả nếu huy động được các dù trữ kinh tế,
tổ chức và các dù trữ xã hội- đặc biệt là yếu tố con người làm việc tận tâm hết
mình.”... (22; Tr.53)
Một nhóm các nhà lịch sử Xô viết, đến năm 1991 đã đánh giá “Về mặt lý thuyết
lúc đó tồn tại khả năng lựa chọn một cuộc cải cách thực sự dựa trên cơ sở học tập
kinh nghiệm Trung quốc cho đến 1985 và kinh nghiệm Việt nam sau này 1988-1989
cho thấy có thể cởi trói cho khu vực nông nghiệp mà không cần giải pháp tư tưởng và
cải cách hệ thống chính trị” “trong vòng hai ba năm có thể cắt được cơn sốt lương
thực của đất nước”. (28; tr.53)
Trong bối cảnh Đông Xô vào thời điểm năm 1985, xã hội xuất hiện niềm hy
vọng ngày càng lớn đi liền với lời nói sẽ có hành động thực tiễn. Hy vọng của nhân
dân mong chờ gửi gắm vào đường lối của hội nghị Trung ương tháng 4/1985 hoàn
toàn vào nhân cách và hành vi của Tổng bí thư Gooc-ba-chốp.
Uy tín của Tổng bí thư Goo-ba-chốp tăng lên hàng ngày trong hoạt động đối nội
và đối ngoại, phát biểu không cần giấy tờ, tiếp xúc rộng rãi với quần chúng và thay
đổi cán bộ cấp cao trong năm 1985.
(Tháng 4 thay E.K. Li-ga-chốp. N.I.Rư-giơ-cốp, V.M. Tre-brư-cốp vào bộ chính
trị. V.P. Ni-cô-nốp vào ban bí thư. Tháng 7 thay E.A.She-vat-nat-ze là bộ trưởng
ngoại giao, uỷ viên chính thức bộ chính trị. G.V Rô-ma-nốp ra khỏi ban bí thư và bộ
chính trị; B.N.En-xin và L.N.Zai-cốp vào ban bí thư; A.A Grô-mư-cô làm chủ tịch xô
viết tối cao Đông Xô; N.J. Rư-giơ-cốp là chủ tịch hội đồng bộ trưởng Đông Xô).
Về cá nhân Gooc-ba-chốp, trung tâm nghiên cứu dư luận toàn Đông bang tổ
chức thăm dò tháng hai năm 1991 cho thấy uy tín bị giảm sút.
- Tính cách hai mặt và đạo đức giả : 28%
- Tính cách mềm mỏng và biết linh hoạt :20%
- Tính cách yếu đuối và thiếu tự tin : 20%

- Tính thờ ơ với sinh mạng con người: 18%
- Tính cách kiên quyết: 7%
- Có thể nhìn xa trông rộng: 4% (28; Tr.55)


Nhóm giáo sư lịch sử như X.V.Ku-le-shop, O.V.Vô-lô-bu-ép; E.I.Pi-vô-var;
Ju.N. Apha-na-xép; V.N. Shô-xta-kop-xki... đã đánh giá Goo-ba-chốp thể hiện là
người có tính cách hai mặt, có khả năng duy trì đồng thời hai ý kién đối lập nhau, kết
qủa là cuối năm 1988 đầu 1989 M.X.Goor-ba-chốp Tổng bí thư uỷ ban trung ương
Đảng Cộng sản Đông Xô, kết luận tình hình đất nước “không thể tiếp tục sống như
cũ”, phải cải tổ và đưa đất nước ra khỏi tình trạng trì trệ.
Trên thực tế cho đến năm 1987 chiến lược “tăng tốc” sử dụng rộng rãi các thành
tựu khoa học kỹ thuật... đề ra từ tháng 7/1985 đã không vào được cuộc sống, không
tạo ra được bước ngoặt tích cực trong nền kinh tế như Đảng Cộng sản Đông Xô dù
tính. Theo số liệu chính thức do Đông Xô công bố, thời kỳ 10 năm trước cải tổ, tốc độ
tăng trưởng của Đông Xô là 3,3%-3,6% năm. Trong hai năm 1985-1986 nhích lên
được 4,1% sang năm 1987 lại tụt xuống chỉ còn có 2,3% năm.
Nhưng mất cân đối trong quan hệ hàng- tiền ngày càng trầm trọng. Các “cơn
sốt” khan hiếm hàng tiêu dùng thiết yếu Đông tiếp phát sinh. Những biện pháp nhằm
phát huy đầy đủ yếu tố con người cũng không tạo ra được cao trào nhiệt tình lao động
trong quần chúng nhân dân.
Tình trạng ấy đặt ra cho Đảng Cộng sản Đông Xô phải đánh giá lại tình hình đất
nước, tìm giải pháp mới. Lúc này xã hội phát sinh hai hiện tượng : ở một số lớn thành
phố của Đông xô xuất hiện các hình thức tập hợp giới trí thức tích cực chính trị dưới
dạng các nhóm nghiên cứu ; các câu lạc bộ; các cuộc thảo luận... để góp phần tích cực
tìm tòi phương hướng cải tổ . Các nhóm này hình thành từ cuối năm 1986, thể hiện
các quan điểm khác nhau, cách nhìn đối với các vấn đề đặt ra trước xã hội xô viết,
trước cải tổ.
Nội bộ Đảng, nhất là ở ban lãnh đạo cấp cao bắt đầu bộ lộ những quan điểm
chính trị khác nhau:

- Nóng vội trong cải tổ.
- Bảo thủ không muốn cải tổ.
- Hoài nghi đối với cải tổ;
Trong tình hình ấy, tháng 01/1987, uỷ ban Trung ương Đảng cộng sản Đông Xô
họp hội nghị toàn thể đề ra chính sách “công khai” và chủ trương đổi mới cán bộ theo
tiêu chuẩn ủng hộ cải tổ.
A.Ya-kôp-lép vào Bộ chính trị. Hội nghị Trung ương này được đánh giá ngang
tầm với đại hội Đảng-Thực sự nó đã có tác dụng hết sức tiêu cực đến sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ CNXH ở Đông Xô.
Với đổi mới cán bộ theo tiêu chuẩn ủng hộ cải tổ đã gây ra sự đảo lộn ghê gớm
trong đội ngũ các cấp cả trong Đảng và chính quyền. Cho đến 5/1988 như thông báo
của M.Goo-ba-chốp, ở Đông Xô đã thay thế
66% cán bộ cấp Bộ trưởng;
61% bí thư và chủ tịch tỉnh;
63% các bí thư thành uỷ, quận uỷ...
Trong sự đảo lộn cán bộ ấy, nhiều phần tử cơ hội, xét lại đội lốt “ủng hộ cải tổ”
đã chui sâu leo cao vào bộ máy lãnh đạo các cấp của Đảng và nhà nước.


Sự kiện tháng 10/1987, B.N.En-xin đã từ chức uỷ viên dù khuyết của Bộ chính
trị. Bí thư Thành uỷ của Mát-xcơ-va, sau khi phê phán cải tổ dẫm chân tại chỗ, phê
phản Uỷ ban Trung ương Đảng CSLX bảo thủ... Bối cảnh lịch sử Đông Xô lúc này
với hành đọng từ chức của B.N.En-xin đã lên sự thật” ! Ông ta từng một trong những
con người điển hình của Đảng Cộng sản Đông Xô đã trở thành một nhà hoạt động
chính trị có tầm cỡ theo định hướng “dân chủ”. !
Con người B.N.En-xin đã chuyển từ chủ nghĩa giáo điều sang lập trường thực
dụng chủ nghĩa, đi theo khuynh hướng dân chủ tự do, con người phản bội lý tưởng
Cộng sản chủ nghĩa, lợi dụng được hàng triệu người gửi gắm hy vọng về chủ quyền
đích thực và sự phục sinh kinh tế- tinh thần của nước Nga chủ nghĩa tư bản!
Tại hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX ngày 17 và 18/2/1988, Gor-ba-chốp khẳng

định phải tiến hành cải tổ hệ thống chính trị: “Cuộc cải cách kinh tế của chúng ta, việc
phát triển các quá trình dân chủ hoá và công khai, việc đổi mới lĩnh vực đạo đức tinh
thần, nghĩa là tất cả những gì chúng ta gắn với khái niệm cải tổ mang tính cách mạng
đều là các mắt khâu của một chuỗi xích. Chúng nằm trong mối quan hệ khăng khít và
phụ thuộc lẫn nhau. Chúng đòi hỏi khi đã bắt đầu cải tổ ở một mắt khâu nào đó thì
chúng ta phải tiếp tục cải tổ ở mắt khâu khác. Vì vậy, một cách hoàn toàn tự nhiên và
hợp lôgic, chúng ta giờ đây đã đi đến sự cần thiết phải cải tổ hệ thống chính trị của
chúng ta”. !
Đến tháng 6-7/1988, hội nghị toàn quốc lần thứ 19 Đảng Cộng sản Đông xô
quyết định tiến hành cải cách chính trị. Hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX ngày
30/9/1988 tiến hành cải tổ bộ máy của Đảng cùng với việc tiếp tục thay đổi nhân sự:
V.Mét-vê-đép vào Bộ Chính trị Trung ương Đảng CSLX và thay E-Li-ga-chốp phụ
trách công tác tư tưởng. Ngày 1/10/1988 Goóc-ba-chốp được bầu làm Chủ tịch đoàn
xô viết tối cao Đông Xô, thay A.Grô-mư-cô.
Ngày 26/3/1989, bầu cử 2250 đại biểu nhân dân Đông Xô trên cơ sở dân chủ, có
34 tỉnh uỷ không trúng cử. Nhiều nhân vật “cấp tiến” được bầu vào cơ quan quyền lực
nhà nước tối cao.
Và một sự kiện chưa từng có trong lịch sử, ngày 25/4/1989 hội nghị toàn thể
UBTWĐCSLX cho 110 uỷ viên Trung ương và Ban kiểm tra Trung ương Đảng Cộng
sản Đông Xô nghỉ hưu.
Các cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng CSLX do đại hội 27 bầu lên đã bị thay
đổi hẳn.
Hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX tháng 2/1990 ra nghị quyết tán thành bỏ điều 6
trong hiến pháp Đông Xô về sự lãnh đạo của Đảng CSLX đối với xã hội. Quyết định
triệu tập sớm Đại hội Đảng lần thứ 28, thông qua dù thảo cương lĩnh mới của Đảngcương lĩnh “Tiến tới CNXH nhân đạo, dân chủ”.
Trong nội bộ Đảng Cộng sản Đông Xô lúc này có hơn 20 dù thảo cương lĩnh của
các phe khác nhau, nổi hơn cả ngoài cương lĩnh “CNXH nhân đạo nhân dân chủ của
UBTWĐCSLX có hai cưỡng lĩnh khác là “cương lĩnh dân chủ” và “cương lĩnh phát
xít”.
Tháng 3/1990- Đại biểu nhân dân Đông Xô lần thứ hai quyết định sửa đổi điều 6

và 7 của hiến pháp Đông Xô, bỏ quy định về sự lãnh đạo của Đảng CSLX, cụ thể hoá


đa nguyên chính trị, đa Đảng; lập chức vô Tổng thống Đông Xô. M.Goóc-ba-chốp
được bầu làm Tổng thống Đông Xô với 1329 phiếu thuận và 459 phiếu chống.
Tháng 6-7/1990 Đại hội 28 Đảng ĐCSLX theo mô hình Đông đoàn hoá, bỏ
nguyên tắc tập trung dân chủ. Đảng khủng hoảng cả về đường lối và tổ chức.
Ngày 25/7/1991 hội nghị toàn thể UBTWĐCSLX thông qua bàn dù thảo cương
lĩnh “CNXH nhân đạo tiến bộ” do M.Goóc-ba-chốp chủ trì, soạn thảo. Về nền tảng tư
tưởng của Đảng, bản dù thảo viết: “Đối với chúng ta, giá trị tư tưởng chủ yếu nhất là
tư tưởng CNXH nhân đạo, dân chủ. Trong khi khôi phục và phát triển những nguyên
tắc nhân đạo khởi thuỷ của học thuyết Mác-Ăng ghen-Lênin chúng ta lấy vào kho
tàng tư tưởng của chúng ta tất cả sự phong phú của tư tưởng XHCN và dân chủ trong
nước và thế giới!”.
Ngày 22-24/8/1991 B.En-xin ký sắc lệnh đình chỉ hoạt động của Đảng CSLX
trên lãnh thổ CHLB Nga. M.Goóc-ba-chốp tuyên bố từ chức Tổng bí thư
UBTWĐCSLX và đề nghị UBTW Đảng tự giải thể, ký sắc lệnh tạm đình chỉ hoạt
động của ĐCSLX và giao tài sản của Đảng cho các Xô viết quản lý. Đảng CSLX tan
vì !.
Sự kiện ĐCSLX tan vì đã được Richart Nixon đánh giá “Ngày 24/8 các lực
lượng tự do ở Đông Xô đã dành thắng lợi đối với các lực lượng CNCS ở Đông Xô
không cần phải có chiến tranh” (39; Tr. 4)
“Những sự kiện hoàn toàn trái ngược đó có thể nhắc nhở chúng ta rằng thế giới
hiện thực đang quay không phải là xung quanh sự suy nghĩ mong muốn “một nền hoà
bình nở rộ ở khắp nơi” mà là xung quanh sự suy nghĩ mong muốn “một nền hoà bình
nở rộ ở khắp nơi” mà là xung quanh những hiện thực địa- chính trị còn tồn tại lâu dài.
Chúng ta vui mừng trước bược ngoạt hiện nay của các sự kiện, nhưng chúng ta không
được quá ư phấn khởi. Trong một thế giới của sự cạnh tranh giữa các quốc gia, sự va
chạm các lợi ích và các cuộc xung đột dân tộc là điều không tránh khỏi” (39; Tr.5)
Nhưng quan điểm mà đại biểu của thế lực đế quốc và phản động quốc tế nêu trên

đây thiết tưởng cũng đã đủ để những người Đảng viên Cộng sản tạc dạ, ghi sâu mài
sắc quan điểm giai cấp công nhân, trau dồi lý tưởng xây dựng CNCS của mình, bằng
tài năng trí tuệ, tiềm lực của toàn quốc gia dân tộc, ra sức thu tóm trí thức thời đại; nỗ
lực hết sức của mình bảo vệ độc lập dân tộc, tự do dân chủ thực sự của nhân dân, làm
giàu cho mọi người, công bằng văn minh cho xã hội hôm nay và ngày mai.
Cuộc cách mạng XHCN vô cùng khó khăn không chỉ bởi sự nghiệp xây dựng
một xã hội mới XHCN là vô cùng khó khăn, phức tạp, mà còn bởi vì chủ nghĩa tư
bản, các thế lực đế quốc và phản động quốc tế không lúc nào ngừng chiến lược chống
Cộng chống CNXH. Chúng lợi dụng những khó khăn và đường lối sai lầm của Đông
Xô và các nước XHCN để đẩy mạnh chiến lược “DBHB” cực kỳ thâm độc, nguy
hiểm, can thiệp toàn diện vừa tinh vi vừa trắng trợ vào nội bộ các nước XHCN.
Chúng ta hãy đọc tiếp những dòng của Ních-xơn viết bàn về Gooc-ba-chốp; “ở
Đông Xô Gooc-ba-chốp bắt đầu những cải cách chủ yếu. Ông ta thả lỏng sự kiểm soát
đối với báo chí và gây nên một phong trào phê phán như lũ lụt đối với chế độ Xô viết.
Ông ta cho phép những cuộc bầu cử tự do từng phần, những cuộc bầu cử này đã đưa
đến những thảm bại nhục nhã của Đảng Cộng sản. Ông ta mở rộng một vài điều kiện


thuận lợi có tính chất hạn chế cho hoạt động kinh tế tư nhân, điều này tạo nên niềm hy
vọng về một tương lai phồn vinh hơn. Ông ta chấp nhận những thay đổi trong những
lập trường cổ hữu từ lâu trong chính sách đối ngoại; tại cuộc đàm phán về hiệp ước
tài giảm các vũ khí chiến lược, ông ta đã chấp nhận những sự cắt giảm sâu sắc trong
ưu thế to lớn của Mát-xcơ-va về vũ khí thông thường ở châu Âu và việc kiểm tra tại
chỗ trước đây chưa từng có đối với những kho dù trữ vũ khí chiến lược.
Quan trọng hơn là những thay đổi đó đã mau chóng được các phong trào chính
trị độc lập lấy đó làm xung lực đấu tranh của mình đòi hỏi Gooc-ba-chốp phải làm
sức ép mạnh mẽ hơn nữa đối với các cuộc cải cách” ! (39; Tr.7)
Đối với những người Cộng sản, đây là sự đánh mất những năm tháng lịch sử quý
hiếm của hơn 70 năm Đông bang Cộng hoà XHCN Xô-viết để CNĐQ và thế lực phản
động đã lợi dụng và tạo ra được. Thời giai và không gian đã ủng hộ chúng. Với các cá

nhân lãnh tụ “anh minh”, “sáng suốt” đến mức vứt bỏ toàn bộ quyền lợi các thành
viên XHCN, tự mình tráo trở, lừa phỉnh, điều hành vận mệnh quốc gia theo bàn tay
phù thuỷ đưa cả một nền văn minh nhân loại vào mặt trái của đồng đô-la- mà bọn tài
phiệt tư bản mới chỉ cho Gooc-ba-chốp “bắt bóng” của nó ! Giai cấp công nhân, một
lần nữa được lịch sử dạy cho phải thức tỉnh!
2. Tình hình xã hội Đông Xô từ năm 1986 đến khi CNXH ở Đông Xô sụp đổ
Trong cuốn “1999- Chiến thắng không cần chiến tranh” R. Ních-xơn đã”... tính
xem những cải tổ của Đông Xô có ý nghĩa gì. Phải chăng họ phân quyền trong chính
trị cũng như trong kinh tế? Phải chăng họ cho các dân tộc không phải là Nga được
quyền tự trị lớn hơn? Phải chăng họ bảo vệ tự do tư tưởng và tôn giáo? Phải chăng họ
giải phóng các nước Đông Âu?... Nếu những cải cách không đánh vào được những
lĩnh vực này thì chúng sẽ không tác động được đến chính sách đối ngoại của Đông Xô
và sẽ không phải là điều gì cổ vũ Phương Tây nhiều lắm”. (40; Tr. 32)
Tình hình kinh tế- xã hội của Đông Xô đến năm 1987 cho thấy chiến lược “tăng
tốc” sử dụng rộng rãi thành tựu khoa học kỹ thuật, đề ra từ tháng 4/1985 không vào
được cuộc sống, không nhanh chóng tạo ra được bước ngoặt tích cực trong nền kinh
tế.
Đời sống xã hội, những mất cân đối trong quan hệ hàng- tiền ngày càng trầm
trọng; các “cơn sốt” khan hiếm hàng tiêu dùng thiết yếu Đông tiếp phát sinh.
Những biện pháp nhằm phát huy đầy đủ yếu tố con người cũng không tạo ra
được cao trào nhiệt tình lao động trong quần chúng nhân dân.
Lúc này xã hội phát sinh hai hiện tượng:
ở một số thành phố lớn của Đông Xô xuất hiện các hình thức tập hợp giới trí
thức tích cực dưới dạng các nhóm nghiên cứu, các câu lạc bộ, các cuộc hội thảo, tranh
luận,... để góp phần tìm tòi phương hướng cải tổ.
Các nhóm này hình thành từ cuối năm 1986 thể hiện các quan điểm khác nhau,
cách nhìn khác nhau đối với các vấn đề xã hội, trước cải tổ.
(Còn hiện tượng thứ hai bộc lộ những quan điểm khác nhau trong nội bộ ban
lãnh đạo cấp cao của Đangr như đã trình bày ở điểm một tiết 2 luận án.)
Thời kỳ 1986-1987, ở Đông Xô lý luận mô hình xã hội Xô- viết không còn thích

hợp- lý luận mới thì chưa định hình, đang trong quá trình tìm tòi.


Lợi dụng thời cơ này thế lực đế quốc và phản động cụ thể hoá thành cuộc đấu
tranh làm cho quá trinhf “thiết kế” lý luận cải tổ và “thiết kế” mô hình mới trở thành
quá trình sao chép, tiếp nhận lý luận và mô hình xã hội của Phương Tây.
Tổng thống Mỹ G. Bush nói công khai vấn đề này rằng phải làm cho Đông Xô đi
cùng nhịp” với Phương Tây để cuối cùng là “chào đón Đông Xô trở lại với trật tự thế
giới tư bản chủ nghĩa” (22; Tr.55)
Các thế lực đế quốc và phản động quốc tế tung ra luận thuyết về sự không tương
dung giữa CNXH với dân chủ và phát triển.
Chúng khẳng định. Với hệ thống giá trị XHCN nền kinh tế bị triệt tiêu mất động
lực phát triển và trở thành “một con thuyền buồm không có gió” “với hệ thống chính
trị một Đảng thì không thể có dân chủ” (22; Tr. 56)
Đồng thời với luận thuyết trên, những kiến nghị được đưa ra đòi hỏi giải quyết
các vấn đề “dân chủ” và “phát triển”.
“Muốn phát triển kinh tế phải có thị trường tự do dựa trên cơ sở tư nhân hoá” chỉ
có cơ sở tư nhân mới tạo lập được lực cho phát triển kinh tế ! Muốn phát triển kinh tế
phải thực hiện dân chủ hoá xã hội ! bảo đảm nhân quyền ! Thực hiện nhà nước pháp
quyền : Muốn dân chủ phải có bầu cử tự do trên cơ sở đa đảng và thực hiện đa nguyên
chính trị”!
Tất cả những kiến nghị các phương án trên đây của chủ nghĩa đế quốc và phản
động quốc tế đối với Đông Xô và các nước XHCN khác, không có gì khác hơn là phải
chuyển các nước xã hội chủ nghĩa thực hiện theo mô hình các nước Phương Tây- tư
bản chủ nghĩa !
Việc thực hiện chính sách “công khai” (glastnost) chủ yếu đã diễn ra dưới hình
thức phủ nhận quá khứ lịch sử, phủ nhận hệ thống giá trị xã hội của XHCN ở Đông
Xô.
Sự phê phán học thuyết Xta-lin đã nhanh chóng biến thành sự phê phán và phủ
nhận học thuyết Mác- Lênin, phủ nhận con đường XHCN.

Xã hội Đông Xô trong thời điểm này đã dẫn đến sự hình thành và lớn mạnh dần
của các lực lượng chính trị đối lập các lực lượng chèo lái quá trình cải biến xã hội Xô
viết sang hướng tư bản chủ nghĩa.
Quá trình này, cho đến năm 1986 còn giới hạn trong những nhóm nhỏ của những
bạn bè thân quen cùng chí hướng.
Năm 1986, Đông Xô thả tù chính trị. Mùa hè năm này, ở một số tỉnh thành phố
Đông Xô đã xuất hiện các câu lạc bộ đầu tiên trên cơ sở hợp nhất các nhóm.
Năm 1987 xuất hiện các trung tâm trao đổi thông tin và vấn đề “tự xuất bản”.
Các cuộc gặp gỡ đối thoại của câu lạc bộ và các phong trào “sáng kiến xã hội cải
tổ” diễn ra ở Mát-xcơ-va tháng 8/1987. Phong trào “sáng kiến xã hội cho cải tổ” diễn
ra ở Mát-xcơ-va tháng 8/1987. Phong trào này có đặc điểm thể hiện như là ý tưởng tổ
chức của quần chúng “bên dưới” để ủng hộ chính sách cải cách ở “bên dưới” mangn
tư tưởng phổ biến trong xã hội ở thời kỳ này là CNXHDC đủ màu- sắc dù lúc này đã
có những nhóm chống Cộng đang ráo riết hoạt động.
Lực lượng các tổ chức “không chính thức” tính đến mùa xuân năm 1988” chỉ có
khoảng vài nghìn người và vài trăm cốt cán trên toàn Đông Xô- Trong số này chỉ có


vài chục người tham gia hoạt động chính trị- tư tưởng và họ cũng không có uy tín
rộng ở các nước cộng hoà.” (28 ; tr.56).
Đầu năm 1988, ra đời phong trào có tính chất quần chúng đầu tiên ở Đông Xômặt trận nhân dân hình thành lúc đầu ở Ex-tô-nia rồi lan sang các nước cộng hoà hết
sức khác nhau. ở các nước cộng hoà vùng Ban tích dẫy lên cuộc đấu tranh đòi sửa lại
sự kiện quá khứ- đòi thừa nhận tính bất hợp pháp của hiệp định Mô-lô-tốp- Rib-bentrốp năm 1973.
ở Ăc-mê-nia và Azec-bai-zan là vấn đề Na-gor-nưi Ca-ra-bác.
ở Môn-đa-via nổi lên vấn đề đòi thay đổi chữ viết từ ký tự Xla-vơ sang ký tự Latinh.
ở Nga dấy lên cuộc đấu tranh đòi công bằng xã hội và dân chủ đòi bảo vệ an
ninh, sinh thái.
Riêng ở khu vực theo đạo Hồi, hoạt động chính trị dưới hình thức “mặt trận nhân
dân” và các Đảng phái không phát triển như các khu vực khác.
Năm 1988 các chính Đảng ở các nước Cộng hoà bắt đầu xuất hiện. Cơ sở hình

thành gồm bộ phận tích cực trong mặt trận nhân dân, hoặc trên cơ sở phục hồi các
Đảng đã có từ trước khi thành lập chính quyền Xô- viết.
Thành viên làm cốt cán, cơ sở xã hội của các Đảng giấy lên hoạt động thời kỳ
này là tầng lớp trí thức và ở các cấp bên dưới- trong cơ cấu tổ chức, đa số thanh niên;
Sộ lượng đảng viên của các Đảng “chỉ khoảng từ 100 đến 1000 người của mỗi Đảng”.
(28; tr.26)
Cùng với việc bầu cử đại biểu nhân dân Đông Xô (26/3/1989) đã thúc đẩy mạnh
mẽ sự hình thành một tình hình chính trị phức tạp ở Đông Xô.
Từ các nước Trung á, kết quả các cuộc bầu cử đã diễn ra như dù diễn ra hàng
chục năm nay còn khắp nơi khác cử tri đi bỏ phiếu cho những nhân vật “có tiếng tăm”
như En-xin. Giơ-đơ-li-an, I-va-nốp, A-pha-na-xép. Trung bình ở mỗi khu vực bầu cử
ở Nga có một đại biểu của mặt trận nhân dân trúng cử.
Năm 1989, các lực lượng chính trị mới ở Nga, về mặt tổ chức chưa thu được
thành tích gì đáng kể mặc dù đã hình thành nhóm đại biểu Đông khu vực. Riêng về
mặt tư tưởng, năm 1989 đã có bước dịch chuyển nhất định từ quan niệm chủ nghĩa xã
hội dân chủ sang các giá trị tự do và dân chủ nói chung. Tầng lớp trí thức là cơ sở xã
hội duy nhất của các Đảng phái và tổ chức chính trị mới.
Cuộc bầu cử đại biểu nhân dân và đại biểu xô viết tối cao các nước cộng hoà
tháng 3/1991 các Đảng dân chủ, dân chủ tự do; dân chủ lập hiến; xã hội chủ nghĩa;
dân chủ- xã hội; dân chủ thiên chúa giáo (hình thành mùa xuân- hè năm 1989) chỉ
dành được 1 đến 2 ghế đại biểu.
Những khối “nước Nga dân chủ” tập hợp xung quanh nhóm đại biểu Đông khu
vực và ứng cử viên En-xin đã dành được 1/4 ghế đại biểu số phiếu đạt khoảng 250 đại
biểu ở Nga.
Trong các cuộc bầu cử Đảng Cộng sản Đông Xô đã thể hiện, bộc lộ là một lực
lượng không thống nhất. Quá trình mục ruỗng từ bên trong Đảng CSLX thực sự đã
bùng lên từ đầu 1990, khi diễn ra hội nghị đầu tiên của cương lĩnh dân chủ tại Matxcơ-va. Ban lãnh đạo của cương lĩnh dân chủ có một số thủ lĩnh của nhóm đại biểu



×