Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài tập trắc nghiệm lý thuyết nhôm và hợp chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.73 KB, 6 trang )

GV: Trần Thị Ngọc

Trờng THPT Hng Yên

Lý thuyt: NHễM V HỢP CHẤT (2013)
Câu 1: Viết phương trình phản ứng:
a) Xảy ra khi cho:
- Al tác dụng với O2, Cl2, H2SO4 lỗng, H2SO4 đặc nóng (tạo H2S), H2O, dd NaOH, dd FeCl3.
- Al + HNO3 (5 phản ứng – tương ứng với 5 sản phẩm khử: NO2, NO, N2O, N2, NH4NO3).
- Al + FeO, Fe2O3, Fe3O4, Cr2O3 (giả sử các oxit bị khử hồn tồn thành kim loại).
b) chứng minh tính chất lưỡng tính của Al(OH)3, Al2O3.
c) Xảy ra khi cho 1 vật bằng nhơm (đã để ngồi khơng khí) tác dụng với dd NaOH.
d) Viết 6 ptpư có ption rút gọn khác nhau để điều chế Al(OH)3.
e) Viết 6 ptpư khác nhau để điều chế AlCl 3.
f) Viết 3 ptpư khác nhau để điều chế NaAlO2.
Câu 2: Trình bày vắn tắt q trình sản xuất nhơm từ quặng bơxit
Câu 3. Cho biết hiện tượng xáy ra và giải thích khi:
1) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
2) Cho từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH
3) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
4) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
5) Thổi từ từ khí CO2 cho đến dư vào dung dịch NaAlO2.
6) Cho từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch ZnSO4.
7) Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnSO4.
8) Thổi khí CO2 vào dung dịch Na2ZnO2.
9) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2ZnO2.
10) Cho Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 4. Nhận biết chất rắn sau bằng 1 thuốc thử:
a. Al2O3,

Al,



Fe,

Na.

b. MgO,

Al2O3,

CaO,

Na2O.

Câu 5. Nhận biết dung dịch chỉ bằng 1 thuốc thử.
a. CuSO4, BaCl2, NaCl, ZnSO4, AlCl3, FeCl3

b. Ba(AlO2)2, NaAlO2, Na2CO3, BaCl2.

Câu 6: Cho các mẫu hoá chất: Al, dd NaAlO2, dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl. Hỏi có bao
nhiêu cặp chất có thể phản ứng được với nhau từng đôi một ở điều kiện thường. Viết phương trình phản ứng.
Câu 7: Hỗn hợp A gồm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1, dung dịch B1 và
khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hh chất rắn A2. Dung dịch B1 cho tác dụng với dd H2SO4 loãng
dư được dd B2. Chất rắn A2 tác dụng với H2SO4 đặc nóng được dd B3 và khí C2. Cho dd B3 tác dụng với bột Fe được dd
B4. Viết các ptpứ xảy ra.
Câu 8: Cho Na vào dd chứa 2 muối Al2(SO4)3 và CuSO4 được khí A, dung dịch B và kết tủa C. Nung kết tủa C được
chất rắn D. Cho H2 dư qua D nung nóng thu được chất rắn E gồm 2 chất. Hoà tan E vào dd HCl thì thấy E tan một
phần. Viết ptpứ và giải thích.
Câu 9: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lượng dư nước, được dung dịch D và phần khơng tan B.
Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với
dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn G. Xác định thành phần các chất B, C, D, E, G, viết ptpứ xảy

ra.
Câu 10: Cấu hình eletron nào sau đây là của Al3+.

1


GV: Trần Thị Ngọc
2

2

6

2

27
13

6

2

1

2

2

6


2

6

2

7

Trờng THPT Hng Yên

A. 1s 2s 2p .
B. 1s 2s 2p 3s 3p .
C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d .
D. 1s22s22p63s2.
Câu 11: Cho các phát biểu về nhôm như sau:
1) Nhôm nằm ở ô số 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA.
2) Lớp ngồi cùng của vỏ ngun tử Al có 3 electron.
3) Cấu hình e của Al3+ và Ne trùng nhau.
4) Bán kính của Al3+ lớn hơn bán kính của F-.
5) Vỏ nguyên tử Al có 1 eletron p.
6) Al có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
Số phát biểu đúng là: A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Câu phát biểu nào sau đây khơng đúng về tính chất vật lý của nhơm?
A. Nhơm là kim loại nhẹ, màu trắng bạc và có nhiệt độ nóng chảy khơng cao lắm.
B. Nhơm khá mềm, dễ kéo sợi, dễ dát mỏng.
C. Nhơm có khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
D. Nhơm có khả năng dẫn điện tốt hơn đồng.

Câu 13: Với nguyên tử Al có kí hiệu:

2

Al thì điều khẳng định nào sau đây ln đúng?

A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Al mới có 14 nơtron.
B. Chỉ có hạt nhân ngun tử nhơm mới có 13 proton.
C. Chỉ có hạt nhân ngun tử nhơm mới có số nơtron – số proton = 1.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 14: Cho các phát biểu về nhơm như sau:
1) Nhơm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện.
2) Là kim loại màu trắng bạc, mềm, dễ kéo sợi và dát mỏng.
3) Nhôm dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
o
4) Nhôm là kim loại nhẹ, nóng chảy ở nhiệt độ 660 C.
5) Nhơm là ngun tố s
Những phát biểu đúng là:
A. 1, 2, 4, 5.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 4, 5.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 15: Tính chất nào sau đây của nhơm là đúng ?
A. Nhôm tác dụng với các axit ở tất cả mọi điều kiện.
B. Nhôm tan được trong dung dịch NH3.
C. Nhơm bị thụ động hóa với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
D. Nhơm là kim loại lưỡng tính.
Câu 16: Nhôm không tác dụng với chất nào sau đây?
A. nước.
B. Ozôn.

C. Oxi.
D. H2SO4 đặc nguội.
Câu 17: Bột Al tự bốc cháy khi tiếp xúc với :
A. Oxi.
B. Clo.
C. Lưu huỳnh.
D. Hơi nước.
Câu 18: Câu phát biểu nào sau đây khơng đúng:
A. Nhơm có khả năng tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm mạnh.
B. Nhơm có khả năng tác dụng với H2O ở điều kiện thường.
C. Vật làm bằng nhơm đã để ngồi khơng khí có thể tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao.
D. Người ta có thể dùng thùng bằng nhơm để chun chở dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội.
Câu 19: Tìm phản ứng hoá học đúng?
A. Al2O3 + 3CO t
B. 2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2.
→ 2Al + 3CO2.
C. Al2O3 + 8HNO3 → 2Al(NO3)3 + N2 + 4H2O. D. 2Al + 3 MgSO4 → 3 Mg + Al2(SO4)3.
Câu 20: Cho các phản ứng sau:
Al + 3H2O = Al(OH)3 + 3/2 H2
(1)
Al2O3 + 2NaOH = 2NaAlO2 + H2O
(2)
Al(OH)3 + NaOH = NaAlO2 + H2O
(3)
Thứ tự phản ứng của vật làm bằng nhôm trong dung dịch NaOH là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3,1
C. 2, 1, 3
D. 3, 1, 2
o


Câu 21: Cho chuỗi phản ứng.

2


GV: Trần Thị Ngọc

Trờng THPT Hng Yên
+ HCl d ư
(3)

Al(OH)3 
→ Ca(AlO2)2 
→ Al(OH)3.
Al4C3 
H2O
(1)

Ca(OH)2
(2)

Chuyển hố nào khơng thể thực hiện được?
Câu 22: Cho chuỗi phản ứng.

A. 1

B. 2

C. 3


D. (1) và (3).

HCl
+S
t
2 3
3
2

→ H2 
→ Al 
→ Al2S3 
→ Al2O3 
→ Al(NO3)3 
→ Al.
Al 
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Al O

O

HNO

o


Có bao nhiêu phản ứng có thể thực hiện được: A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 23: Cho chuyển hóa sau: X → NaAlO2 → Y → Z → Al. Các chất X, Y, Z phù hợp với lần lượt các chất:
A. Al2O3, Al(OH)3, AlCl3
B. Al(OH)3, Al2(SO4)3, AlCl3.
C. Al, Al(OH)3, Al2O3
D. Al2O3, AlCl3, Al2O3.
Câu 24: Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. Điện phân dung dịch AlCl3 điều chế được Al.
B. Al có thể oxi hố tất cả các oxit kim loại về kim loại.
C. Dung dịch AlCl3 có pH<7.
D. Al, Fe phản ứng được với tất cả các axit ở mọi điều kiện.
Câu 25: Nhôm được điều chế bằng phương pháp nào sau đây?
1) Nhôm được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và Criolit.
2) Nguyên liệu chủ yếu để sản xuất nhôm là phèn chua.
3) Công thức của criolit là 3NaF.AlF3.
4) Vật bằng nhôm bền vững khi để trong khơng khí là do có lớp màng Al(OH) 3 bảo vệ.
5) Thanh Al nguyên chất tác dụng được với nước nhưng không tan trong nước.
Số phát biểu đúng là: A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 26: Trong q trình điện phân nóng chảy Al2O3 với 2 điện cực bằng than chì:
A. tại catot xảy ra quá trình oxi hóa Al3+.
B. Tại catot xảy ra phản ứng C cháy trong O2 tạo CO và CO2.
C. tại anot xảy ra q trình oxi hóa O2-.
D. Sau một thời gian điện phân phải thay thế catot.

Câu 27: Thành phần chủ yếu của quặng Boxit:
A. Al2O3.2H2O, SiO2, Fe2O3.
B. Al2O3, CaO, Fe2O3.
C. CaCO3, MgCO3, Al(OH)3.
D. Al(OH)3, FexOy, Na2SiO3.
Câu 28: Các chất được dùng trong các công đoạn làm sạch quặng bôxit
A. NaOH, HCl.
B. Ba(OH)2, CO2.
C. NaOH, CO2.
D. NaOH, HCl, CO2.
Câu 29: Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy để sản xuất nhơm vì lí do nào
sau đây?
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết kiệm năng lượng.
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy.
C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 30: Cho một mẫu Fe2O3 có lẫn Al2O3, SiO2. Chỉ dùng hoá chất duy nhất nào sau đây để thu được Fe2O3 nguyên
chất: A. Dung dịch HCl.
B. Dung dịch NaOH đặc nóng
C. Dung dịch HNO3 đặc nguội.
D. Dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Câu 31: Phản ứng nhiệt nhơm là:
A. Phản ứng bột Al cháy trong khơng khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa ra nhiều nhiệt.
B. Phản ứng do bột Al tác dụng với halogen tỏa ra một nhiệt lượng lớn.
C. Phản ứng giữa bột Al và oxit của kim loại yếu hơn ở nhiệt độ cao giải phóng ra kim loại.
D. Phản ứng giữa Al và HNO3 lỗng, nóng.
Câu 32: Cơng thức hố học của phèn chua là:
A. K2SO4. Al2(SO4)3.24H2O.
B. KAl(SO4)2.12H2O.
C. Al2(SO4)3.18H2O.

D. Đáp án A, B.
Câu 33: Cho Al lần lượt vào các dung dịch : H2SO4 loãng, HNO3 (đậm đặc, to), Ba(OH)2, HNO3 loãng, H2SO4
đặc, thấy sinh ra khí B có tỉ khối so với O2 nhỏ hơn 0,9. Số dung dịch phù hợp là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 34: Cho các chất sau :
- Dung dịch: CuSO4, HNO3 loãng, loãng, NaOH, HNO3 đậm đặc nguội, FeCl2, MgCl2, NaHSO4.
- Chất rắn : FexOy (to), CuO, Cr2O3
Nhơm có thể phản ứng với bao nhiêu chất ở trên
A. 9.
B. 11.
C. 10.
D. 12.

3


GV: Trần Thị Ngọc

Trờng THPT Hng Yên

Cõu 35: Cho cỏc phát biểu sau:
1) Al2O3 là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước và không tác dụng với nước.
2) Al2O3 có nhiệt độ nóng chảy rất cao, bền vững, khó bị khử thành kim loại Al.
3) Al2O3 là oxit lưỡng tính, tan được trong dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
4) Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nhiệt phân Al2O3.
5) Al2O3 khan, có cấu tạo tinh thể là đá quý VD: corinđon, rubi, saphia.
6) Hỗn hợp tecmit gồm bột Fe và Al2O3, được dùng để hàn đường ray.

Số phát biểu sai là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Công thức của quặng nào sau đây không đúng?
A. đất sét: Al2O3.2SiO2.2H2O.
B. mica: K2O.Al2O3.6SiO2.
C. boxit: Al2O3.3H2O.
D. criolit: Na3AlF6.
Câu 37: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.
D. Al, Fe, Ag.
Câu 38: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Al 2(SO4)3 cho tới dư là:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung
dịch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa.
Câu 39: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch Al(NO3)3 cho tới dư:
A. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tan ngay.
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung
dịch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và không bị tan.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết sau đó lại xuất hiện kết tủa.
Câu 40: Hiện tượng quan sát được khi cho từ từ dung dịch AlCl 3 vào dung dịch NaOH cho tới dư là:
A. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ngay, sau đó lại xuất hiện kết tủa.

B. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại và sau đó kết tủa tan ra cho đến hết, dung
dịch trở nên trong suốt.
C. Xuất hiện kết tủa màu trắng, lượng kết tủa tăng dần đạt đến cực đại.
D. Xuất hiện kết tủa keo màu trắng, kết tủa tan ra cho đến hết.
Câu 41: Để thu được kết tủa Al(OH)3 người ta không dùng cách nào sau đây:
A. Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. B. Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch KOH.
C. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
D. Sục CO2 cho đến dư vào dung dịch Na[Al(OH)4].
Câu 42: Trường hợp nào sau đây có xuất hiện kết tủa và lượng kết tủa tăng lên tối đa và không thay đổi.
A. Cho từ từ dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH cho đến dư.
B. Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch NaAlO2.
C. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 cho đến dư.
Câu 43: Thực hiện hai thí nghiệm sau đây:
1. Nhỏ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl 3.
2. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO 2.
Nhận xét nào sau đây sai?
A. Lượng kết tủa cực đại ở hai thí nghiệm như nhau.
B. Thí nghiệm 1 và 2 chứng minh Al(OH)3 lưỡng tính.
C. Hai thí nghiệm này có hiện tượng khác nhau.
D. Kết thúc hai thí nghiệm thu được hai dung dịch có các chất: (1). NaOH và NaAlO 2 ; (2). HCl và AlCl3
Câu 44: Thực hiện 4 thí nghiệm nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào 4 cốc chứa các hỗn hợp sau đây.
a. Zn, Mg.
b. Al, Al2O3.
c. Al2O3, Al(OH)3.
d. Cu, ZnO.
Hiện tượng nhận được khi thí nghiệm lần lượt là:
1. Chất rắn tan dần hết tạo dung dịch trong suốt.
2. Chất rắn tan dần hết tạo dung dịch trong suốt đồng thời có khí thốt ra.
3. Chất rắn khơng tan.


4


GV: Trần Thị Ngọc

Trờng THPT Hng Yên

4. cht rn tan một phần đồng thời có khí thốt ra.
5. Chất rắn tan một phần khơng có khí thốt ra.
Hiện tượng đúng tương ứng với 4 thí nghiệm trên là:
A. ( a-4; b-2 ; c-1 ; d-5). B. ( a-4, b-2, c-1, d-3). C. (a-3, b-1, c-5, d- 4). D. ( a-3, b-2, c-1,d- 4).
Câu 45: Thực hiện những thí nghiệm sau đây:
a. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2.
b. Sục từ từ đến dư khí SO2 vào dung dịch Ba(OH)2.
c. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO 3)2.
d. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch Al2(SO4)3.
e. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.
f. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3.
g. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch KAlO2.
h. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
i. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 .
j. Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch Zn(NO3)2.
1. Thí nghiệm nào có hiện tượng kết tủa tăng dần đến cực đại rồi sau đó tan dần đến hết.
A. ( a, b, d,e).
B. (a, b, d, g, j).
C. (a, b, i).
D. (c, d, g).
2. Thí nghiệm nào có hiện tượng kết tủa tăng dần đến giá trị không đổi.
A. ( c, f, i).

B. ( f, j).
C. (e, i).
D. ( c, h).
Câu 46: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong
khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là
A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3.
B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3.
C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO.
D. Fe2O3.
Câu 47: Trộn bột nhôm dư vào hỗn hợp gồm: MgO, Fe3O4, Cu rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được chất rắn gồm:
A. MgO, Al2O3, FeO, Cu, Al.
B. MgO, Al2O3, Fe, Cu, Al.
C. MgO, Al, Fe, CuO, Al2O3.
D. Mg, Al, Fe, Cu, Al2O3.
Cho các phản ứng sau:
(1) dd AlCl3 + dd Na2CO3 ; (2) dd Na[Al(OH)4] + dd HCl dư ; (3) dd Na[Al(OH)4] + khí CO2 dư ;
(4) dd AlCl3 + dd NH3 dư ; (5) Al4C3 + H2O ; (6) dd Al2(SO4)3 + dd NaOH dư ; (7) dd NaAlO2 + dd NH4Cl.
Khi kết thúc phản ứng, số phản ứng tạo ra Al(OH) 3 kết tủa là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 48: Những ứng dụng nào sau đây của Al không đúng ?
A. Hợp kim nhôm được dùng trong ngành hàng không, vận tải...
B. Sản xuất thiết bị điện (dây điện điện), trao đổi nhiệt (dụng cụ đun nấu)..
C. Sản xuất, điều chế các kim loại quí hiếm (Au, Pt, Ag).
D. Trang trí nội thất, xây dựng nhà cửa, hỗn hợp tecmit...
Câu 49: Trong các dung dịch muối sau: Na2SO4, Na[Al(OH)4], Al2(SO4)3, Na2CO3. Dung dịch làm cho quỳ tím

hố đỏ là:
A. Al2(SO4)3
B. Na[Al(OH)4].
C. Na2CO3.
D. Na2SO4.
Câu 50: Trong các dung dịch muối sau: NaAlO2, BaCl2, Al2(SO4)3, NaNO3. Dung dịch làm cho quỳ tím hố xanh
là:
A. Al2(SO4)3.
B. BaCl2.
C. NaNO3.
D. NaAlO2.
Câu 51: Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) rồi thêm
tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là:
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2
Câu 52: Cho hỗn hợp gồm Al, Mg, Al(OH)3, Al2O3, MgO vào dung dịch NaOH dư còn lại rắn X. X gồm:
A. Mg, MgO.
B. Al2O3, Al, Al(OH)3. C. Al, Mg.
D. Al(OH)3, Al2O3, MgO.
Câu 53: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp nung nóng Al, Al2O3, MgO, FeO. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được
hỗn hợp rắn gồm
A. Al, Mg, Fe.
B. Fe.
C. Al, MgO, Fe.
D. Al, Al2O3, MgO, Fe.
Câu 54: Cho hỗn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần không
tan B. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Dung dịch A có
A. Ba(AlO2)2, Ba(OH)2. B. Ba(OH)2.

C. Ba(AlO2)2, FeAlO2. D . Ba(AlO2)2.

5


GV: Trần Thị Ngọc

Trờng THPT Hng Yên

Cõu 55: Cho hn hợp gồm BaO, FeO, Al2O3 vào nước dư thu được dung dịch A và phần khơng tan B. Sục khí
CO2 vào dung dịch A được kết tủa C. B tan một phần trong dung dịch NaOH. Kết tủa C có
A. BaCO3.
B. Al(OH)3.
C. BaCO3, Al(OH)3. D. BaCO3, FeCO3.
Câu 56: Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 không tan được trong các dung dịch:
A. HNO3 loãng.
B. H2O, NH3.
C. Ba(OH)2, NaOH. D. HCl, H2SO4 loãng.
Câu 57: Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH, chất oxi hóa nhơm là
A. NaOH.
B. H2O.
C. A hoặc B.
D. Cả A và B.
Câu 58: Có bao nhiêu loại khí thu được khi cho các hóa chất rắn hay dung dịch sau đây phản ứng với nhau: Al, FeS,
HCl, NaOH, (NH4)2CO3?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 59: Cho một mẫu Ba kim loại dư vào dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng nào sau đây đúng nhất.

A. Al bị đẩy ra khỏi muối.
C. Có khí thốt ra đồng thời có kết tủa màu trắng xuất hiện.
B. Có khí thốt ra vì Ba tan trong nước.
D. Có khí thốt ra và có kết tủa, sau kết tủa tan một phần .
Câu 60: Cho phản ứng:
X + HCl → B

+ H2 ↑

;

B

+ NaOH → C ↓

C + KOH → dung dịch A + ….. ; Dung dịch A + HCl vừa đủ → C ↓ ; C + dd NH3 → dd D.
X có thể là kim loại nào sau đây:
A. Zn
B. Al
C. Fe
D. Zn, Al
Câu 61: Chọn nhận định đúng.
A. Dùng pứ nhiệt nhôm để điều kim loại Magiê.
B. Điện phân dung dịch AlCl3 để điều chế Al.
C. Dung dịch NaAlO2 tạo kết tủa với CO2 dư.
D. Dung dịch Ba(AlO2)2 không phản ứng với H2SO4.
Câu 62: Dùng hóa chất nào sau đây để nhận biết ba dung dịch AlCl 3, ZnSO4, Na2SO4 đựng trong các lọ mất nhãn.
A. Dung dịch AgNO3/NH3.
B. Dung dịch amoniac dư.
C. Dung dịch NaOH dùng vừa đủ.

D. Dung dịch NaOH dùng đến dư.
Câu 63: Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3 và ZnCl2 thu được kết tủa A. Nung A trong khơng khí
được chất rắn B. Cho luồng khí H2 đi qua B đun nóng thì chất rắn thu được là:
A. Al2O3
B. Zn và Al2O3
C. Zn và Al
D. ZnO và Al2O3.
Câu 64: Cho 4 lọ mất nhãn đựng riêng rẽ các dung dịch: AlCl 3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ dùng một thuốc
thử để phân biệt chúng thì dùng chất nào trong các chất sau:
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4 C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3
Câu 65: Cho H2 dư qua ống sứ đựng Fe2O3, CuO, Al2O3 thấy khối lượng của ống sứ giảm đi m gam: Vậy m là khối
lượng của:
A. H2O tạo ra sau phản ứng.
B. Oxi trong Fe2O3, CuO và Al2O3.
C. Oxi trong Fe2O3, CuO.
D. Oxi trong CuO.
Câu 66: Cho các mẫu hoá chất: dd NaAlO2, dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl. Hỏi có bao
nhiêu cặp chất có thể phản ứng được với nhau từng đôi một ở điều kiện thường:
A. 8
B. 9
C. 10
D. 11.
Câu 67: Cho các mẫu hoá chất: dd NaAlO2, dd AlCl3, dd Na2CO3, dd NH3, khí CO2, dd NaOH, dd HCl. Hỏi có bao
nhiêu cặp chất có thể phản ứng được với nhau tạo Al(OH) 3:
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. Đáp án khác.
Câu 68: Cho 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: K 2O và Al2O3 ; Na và Al ; BaO và Al 2O3 ;
Ca và KHCO3 ; Na và AlCl3. Số hỗn hợp có thể tan hồn tồn trong nước dư chỉ tạo ra dung dịch là:

A. 1.
B. 2.
B. 3.
C. 4.
Câu 69: Có các hỗn hợp chất rắn
(1) FeO, BaO, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1 : 1)
(2) Al, K, Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 2: 1)
(3) Na2O, Al, ( tỉ lệ mol 1: 1)
(4) K2O, Zn (tỉ lệ mol 1: 1).
Số hỗn hợp tan hết trong nước (dư) là
A. 0.
B. 3.
C. 4.
D. 2.

6



×