Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

SLIDE KINH TẾ QUỐC TẾ CHƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 33 trang )

9/4/2016

CHƯƠNG II

THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ: LÝ
THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH

1


9/4/2016

Lý thuyết cổ điển về TMQT
Quan điểm của trường phái trọng thương về
thương mại quốc tế:
Một quốc gia được coi là giàu có và hùng mạnh hơn
nếu như có được càng nhiều vàng bạc.
Ngoại thương phải thực hiện xuất siêu
Nhập khẩu là gánh nặng cho quốc gia
Nhà nước phải hạn chế tối đa nhập khẩu, đồng thời
khuyến khích sản xuất và xuất khẩu thông qua các công
cụ chính sách thương mại như thuế quan, trợ cấp…

2


9/4/2016

Lý thuyết cổ điển về TMQT
Tại sao các nước tham gia hoạt động ngoại thương
?


Sự phân phối nguồn lực giữa các quốc gia là không
đồng đều. Điều này có nghĩa là các quốc gia khác nhau
về nguồn lực kinh tế sẵn có
Việc sản xuất hiệu quả các hàng hoá khác nhau đòi hỏi
công nghệ khác nhau hoặc kết hợp nguồn lực khác
nhau.

Lý thuyết cổ điển về TMQT
Lý thuyết Lợi thế tuyệt đối:
Nếu quốc gia A có thể sản xuất mặt hàng X rẻ hơn (có
hiệu quả hơn) so với nước B và nước B có thể sản xuất
mặt hàng Y rẻ hơn so với nước A, thì lúc đó, mỗi quốc
gia nên tập trung vào sản xuất mặt hàng mà mình có
hiệu quả hơn và xuất khẩu mặt hàng này sang quốc gia
kia.
Nhờ có chuyên môn hóa sản xuất và trao đổi thương
mại mà cả hai quốc gia đều trở nên sung túc hơn.

3


9/4/2016

Lý thuyết cổ điển về TMQT

(Lợi thế tuyệt đối – Adam Smith)

Thép (LĐ/đvsp)
Vải (LĐ/đvsp)
Giá cả tương quan

Tỷ lệ trao đổi
Lợi ích

Nhật Bản
Việt Nam
2
6
5
3
1 thép = 0,4 vải
1 thép = 2 vải
1 vải = 2,5 thép
1 vải = 0,5 thép
1 thép = 1 vải
0,6 vải
0,5 thép

Lý thuyết cổ điển về TMQT

(Lợi thế tuyệt đối – Adam Smith)

Thép (LĐ/đvsp)
Vải (LĐ/đvsp)
Giá cả tương quan
Tỷ lệ trao đổi
Lợi ích

Nhật Bản
3
9


Việt Nam
4
4

2 thép = 1 vải

4


9/4/2016

Lý thuyết cổ điển về TMQT
Lý thuyết Lợi thế so sánh:
Lợi thế so sánh là lợi thế mà một quốc gia có được khi
chuyên môn hoa sản xuất và xuất khẩu mặt hàng thể
hiện tương quan thuận lợi hơn những mặt hàng khác xét
trong mối quan hệ với quốc gia bạn hàng và nhập khẩu
những mặt hàng có đặc điểm ngược lại.
Ưu, nhược điểm của lý thuyết và vận dụng vào thực
tiễn.

Lý thuyết cổ điển về TMQT

(Lợi thế so sánh – David Ricardo)

Thép (LĐ/đvsp)
Vải (LĐ/đvsp)
Giá cả tương quan
Tỷ lệ trao đổi

Lợi ích

Nhật Bản
2
5
1 thép = 0,4 vải
1 vải = 2,5 thép

Việt Nam
12
6
1 thép = 2 vải
1 vải = 0,5 thép

1 thép = 1 vải
0,6 vải
0,5 thép

5


9/4/2016

Lý thuyết cổ điển về TMQT
Hạn chế?
Giả thiết của lý thuyết?
Vận dụng thực tiễn?

Can thiệp của Chính phủ và Lợi thế so sánh
trong TMQT

Quá trình thương mại quốc tế sẽ diễn ra và tất cả
các thành viên tham gia đều tiết kiệm được chi phí
sản xuất khi từng nước tập trung nguồn lực vào
sản xuất các ngành hàng mà họ có chi phí "tương
đối" thấp hơn.
Một điểm chung thống nhất giữa Adam Smith và
David Ricardo là đều ủng hộ cơ chế thị trường tự
do và giảm thiểu can thiệp của Chính phủ trong
điều tiết thương mại quốc tế.

6


9/4/2016

Can thiệp của Chính phủ và Lợi thế so sánh
trong TMQT
Quan điểm này còn được củng cố hơn nữa bởi các lý
thuyết của trường phái kinh tế học Tân cổ điển từ đầu thế
kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX. Kinh tế học Tân cổ điển coi thị
trường là công cụ điều tiết hiệu quả nhất để tối đa hóa lợi
ích của người sản xuất (lợi nhuận) và người tiêu dùng (độ
thoả dụng) thông qua điểm cân bằng giá trên thị trường.
Can thiệp của Chính phủ sẽ làm lệch lạc tín hiệu giá trên
thị trường và làm cho nguồn lực sản xuất không được phân
bổ theo cách hiệu quả nhất

Can thiệp của Chính phủ và Lợi thế so sánh
trong TMQT
Trường phái Kinh tế học phát triển (Raul Prebisch

và Hans Singer ):
Lợi thế so sánh của các nước đang phát triển là hàng
hóa nông sản và lợi thế so sánh của các nước phát triển
là hàng hóa công nghiệp
Nếu nền kinh tế thế giới chuyên môn hóa theo lợi thế so
sánh, về dài hạn, lợi ích của các nước đang phát triển sẽ
giảm dần và thậm trí có thể bằng không

7


9/4/2016

Can thiệp của Chính phủ và Lợi thế so sánh
trong TMQT
Nguyên nhân:
• Việc giá hàng hóa nông sản liên tục giảm sẽ làm cho
lợi thế so sánh ban đầu của các nước đang phát triển
trong dài hạn sẽ mất đi
• Chính sách bảo hộ CN không hợp lý

Lý thuyết tân cổ điển về TMQT
Lý thuyết chi phí cơ hội:
Theo nhà kinh tế học Gottfield Harberler, chi phí cơ
hội của mặt hàng X là số lượng mặt hàng Y cần
được cắt giảm để sản xuất thêm một đơn vị hàng
hóa X. Xét hai quốc gia thì quốc gia nào có chi phí
cơ hội của X thấp hơn sẽ có lợi thế so sánh về mặt
hàng này. Về thực chất, chi phí cơ hội chỉ là cách
phát biểu khác của giá cả tương quan

Ưu, nhược điểm của lý thuyết và vận dụng vào thực
tiễn.

8


9/4/2016

Lý thuyết chi phí cơ hội

T

Nhật Bản

T

Việt Nam

50

A

25

20

A’

15


20

10

10

V

40 V

Lý thuyết chi phí cơ hội

T
50

25

Nhật Bản

B

T

Việt Nam

A
20

A’


15
B’
10

20

V

10

40 V

9


9/4/2016

Lý thuyết chi phí cơ hội

T
50

30
25

Nhật Bản

B

T


Việt Nam

C
A

C’
20

A’

15
B’
10

20

V

10

20

40 V

Lý thuyết tân cổ điển về TMQT
Lý thuyết Nguồn lực sản xuất vốn có ( Lý thuyết H – O
):
Câu hỏi mà Heckscher và Ohlin muốn trả lời là "Tại sao năng suất
lao động lại khác nhau giữa các nước?".

Theo Ricardo thì lý do là công nghệ sản xuất ở các nước là khác
nhau. Tuy nhiên, Heckscher và Ohlin lại cho rằng nguyên nhân là
ở chổ các quốc gia có sự khác nhau về mức độ trang bị, cũng như
về mức độ sử dụng các yếu tố sản xuất. Cụ thể là, các quốc gia
được trang bị với mức độ khác nhau các yếu tố như đất đai, lao
động, vốn và tài nguyên thiên nhiên, và điều này dẫn đến sự hình
thành lợi thế so sánh

10


9/4/2016

Một số khái niệm
Sản phẩm thâm dụng (Intensive Product)
• Sản phẩm thâm dụng lao động (Labor Intensive
Product): là sản phẩm sử dụng nhiều (một cách
tương đối) lao động so với các yếu tố SX khác.
• Sản phẩm thâm dụng vốn (Capital Intensive
Product): là sản phẩm sử dụng nhiều (một cách
tương đối) vốn so với các yếu tố SX khác.

Một số khái niệm
Vốn (K)

Lao động (L)

Tỷ lệ K/L

Sản phẩm X


3

3

3/3

Sản phẩm Y

3

4

3/4

Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng vốn
Sản phẩm Y là sản phẩm thâm dụng lao động

Khái quát:

KX

KY
>

LX

LY

Sản phẩm X là sản phẩm thâm dụng vốn

Sản phẩm Y là sản phẩm thâm dụng lao động

11


9/4/2016

Vốn (K)

Lao động (L)

Tỷ lệ K/L

Triệu đồng

người

Sản phẩm X

1

2

500

Sản phẩm Y

1,5

5


300

Một số khái niệm
Yếu tố dư thừa:
Một quốc gia được coi là dồi dào tương đối về lao động
(hay về vốn) nếu tỷ lệ giữa tổng lượng lao động (hay
tổng lượng vốn) và các yếu tố sản xuất khác của quốc
gia đó lớn hơn tỷ lệ tương ứng của các quốc gia khác.

12


9/4/2016

Một số khái niệm
Mỹ

Việt Nam

Tổng số vốn (tỷ $)

1000

30

Tổng số LĐ (triệu LĐ)

150


40

Tỷ lệ vốn/lao động

1000/150

30/40

Mỹ dư thừa tương đối về vốn
Việt Nam dư thừa tương đối về lao động

Khái quát:

 K1
>
 L1

 K2
 L2

Quốc gia I dư thừa tương đối về vốn
Quốc gia II dư thừa tương đối về lao động

Một số khái niệm
Việt Nam

Mỹ

5


4

Tiền lương (PL)

2

6

PK/PL

5/2

4/6

Lãi

suất (PK)

Mỹ dư thừa tương đối về vốn
Việt Nam dư thừa tương đối về lao động

Khái quát:

PK1
<
PL1

PK2
PL2


Quốc gia I dư thừa tương đối về vốn
Quốc gia II dư thừa tương đối về lao động

13


9/4/2016

Nội dung học thuyết
Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm
dụng yếu tố sản xuất dư thừa (dồi dào) tương
đối của quốc gia đó.
Việt Nam sẽ xuất khẩu sản phẩm gì ?

Thương mại tự do sẽ làm cho giá cả các
yếu tố sản xuất có xu hướng cân bằng
giữa các quốc gia
Tiền lương và lãi suất sẽ cân bằng

Lý thuyết hiện đại về TMQT
Thương mại dựa trên hiệu suất tăng dần theo
quy mô
Đối với những nước có điều kiện sản xuất giống nhau,
một trong những lý do quan trọng dẫn đến trao đổi
thương mại quốc tế là tính hiệu quả tăng dần theo quy
mô.
Sản xuất được coi là có hiệu quả nhất khi được tổ chức
trên qui mô lớn. Lúc đó, một sự gia tăng đầu vào với tỷ
lệ nào đó sẽ dẫn đến sự gia tăng đầu ra với tỷ lệ cao hơn


14


9/4/2016

Hiệu suất tăng dần theo quy mô
Ô tô

Nhật Bản
U

I2

S

I3
I1
E

Mỹ
M

V

Máy bay

15


9/4/2016


Lý thuyết hiện đại về TMQT
Thương mại dựa trên yếu tố công nghệ
Lý thuyết trên có thể giải thích cho hai dạng thương mại.
Thứ nhất, nếu cả hai quốc gia đều có tiềm năng công nghệ như
nhau thì vẫn có thể hình thành thương mại, bởi vì phát minh sáng
chế trong chừng mực nào đó sẽ đối lại được trò tiên phong của
nước kia trong một lĩnh vực khác. Dạng thương mại này thường
diễn ra giữa các nước phát triển.
Dạng thương mại thứ hai được hình thành khi một nước tỏ ra năng
động hơn về công nghệ so với nước kia. Khi đó, nước thứ nhất
thường xuất khẩu những mặt hàng mới và phức tạp để đổi lấy
những mặt hàng đã chuẩn hóa từ nước thứ hai.

Lý thuyết khoảng cách công nghệ- Posner

16


9/4/2016

Lý thuyết hiện đại về TMQT
Lý thuyết thương mại liên quan đến cầu
Cách tiếp cận thứ nhất cho rằng, các dạng biến tướng
khác nhau của cùng một loại sản phẩm đòi hỏi tỷ lệ các
yếu tố sản xuất dùng để sản xuất ra chúng là khác nhau.
Cách tiếp cận thứ hai gắn liền sự phân hóa sản phẩm
với hiệu suất tăng dần theo quy mô. Cách thức hiệu quả
nhất để cung cấp các dạng biến tướng của sản phẩm là
thực hiện chuyên môn hóa sản xuất từng dạng biến

tướng và sau đó tiến hành trao đổi.

17


9/4/2016

Các công cụ của chính sách ngoại thương
THE INSTRUMENTS OF TRADE POLICY)

Chính sách ngoại thương
Thuế quan – thuế đánh vào hàng hóa xuất, nhập khẩu
Cách tính thuế: giá trị (%); số lượng ($)

Rào cản phi thuế quan (NTBs) – các quy định của chính
phủ đối với hoạt động XNK
Hạn ngạch – quy định số lượng hàng hóa NK
Các tiêu chuẩn kỹ thuật – hàm lượng nội địa, an toàn, bảo vệ
môi trường
Các quy định về hải quan, các biện pháp phòng vệ…

Trợ cấp xuất khẩu – khuyến khích xuất khẩu
Trợ cấp trực tiếp
Trợ cấp gián tiếp

Bán phá giá – khuyến khích xuất khẩu
36

18



9/4/2016

1. THUẾ QUAN
(TARIFF)
Khái niệm:
Thuế quan là thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập
khẩu
Thuế xuất khẩu: Kiểm soát XK ?
Thuế nhập khẩu: Phổ biến

Phương pháp tính thuế:
Tính theo số lượng: Áp dụng với hàng hoá khó tiêu
chuẩn hoá ?
Tính theo giá trị: Giá trị hàng hoá x Thuế suất
Thuế hỗn hợp: Kết hợp cả hai cách tính trên

Average Tariff Rates Over Time, %

38

19


9/4/2016

Relationship between Tariffs,
World GDP, and the Volume of World Trade

39


1. THUẾ QUAN
(TARIFF)

20


9/4/2016

Tác động của thuế quan

21


9/4/2016

Tác động của thuế quan
Quốc gia NK
P

P

S

D

Quốc gia XK

PT
A


PFT

B

E

C

F

D

G

PFT
H

PT

a

b

c

e

f


g

d
h

S

Quốc gia NK
P

PT
PF
T

A
E

B
F

Quốc gia XK
S

D

C
G

D


P

D
H

PFT
PT

a
e

b
f

S

c
g

d
h

D

Tác động của thuế quan
Quốc gia NK
Quốc gia XK
- (A + B + C + D)
Thặng dư TD
+e

+A
- (e + f + g +h)
Thặng dư SX
Thu ngân sách
+ (C + G)
0
+ G - (B + D)
- (f + g + h)
Phúc lợi quốc gia
Phúc lợi thế giới
- (B + D) - (f + h)

22


9/4/2016

2. HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU
(IMPORT QUOTA)
Khái niệm: là quy định của Chính phủ về số lượng
hàng hóa được phép nhập khẩu trong một thời gian
nhất định.
Vai trò của hạn ngạch nhập khẩu:
Tham gia bảo hộ trong trường hợp thuế quan không phát huy
tác dụng?
Thực hiện phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế?

2. HẠN NGẠCH NHẬP KHẨU
(IMPORT QUOTA)


23


9/4/2016

Tác động của hạn ngạch nhập khẩu

So sánh thuế quan với hạn ngạch nhập khẩu

24


9/4/2016

Case study: An import quota in practice - US sugar

3. TRỢ CẤP XUẤT KHẨU
(EXPORT SUBSIDY)

25


×