Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

SLIDE CHƯƠNG 3 MÔN KINH TẾ QUỐC TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 50 trang )

CHƯƠNG III

ĐẦU TƯ & TÀI CHÍNH QUỐC TẾ


ĐẦU TƯ QUỐC TẾ



Khái niệm
Sự di chuyển vốn giữa các quốc gia nhằm mục
đích sinh lời
Chủ đầu tư (Home countries):
Các công ty đa quốc gia (MNCs-Multinational
Corporations)
Các nước công nghiệp mới (NICs)

Tiếp nhận đầu tư (Host countries): Dẫn đầu vẫn là
các nước phát triển ?
Vốn đầu tư: Dưới nhiều hình thức


DN đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh quốc tế như thế nào?
MNEs là chủ thể chính trong kinh doanh quốc tế
 Có nhiều lý thuyết nhằm giải thích tại sao
MNEs có được và duy trì lợi thế cạnh tranh quốc
tế.
FDI là chiến lược cốt lõi của MNEs trong quá
trình quốc tế hóa, vì vậy các lý thuyết tập trung
vào giải thích chiến lược này.



Lý thuyết lợi thế độc quyền
• Lý thuyết này cho rằng MNEs chọn FDI làm chiến
lược quốc tế hóa bởi có thể kiểm soát được nguồn lực
và duy trì được lợi thế cạnh tranh độc quyền của mình
trên thị trường quốc tế.
• Lợi thế độc quyền của MNEs bao gồm: sở hữu trí tuệ,
bản quyền, sáng chế, công nghệ hay các sở hữu khác
riêng có...


Lý thuyết lợi thế độc quyền
MNEs thường kiểm soát và quy trì những chuỗi giá
trị bên trong nội bộ
Việc duy trì các chuỗi giá trị nội bộ giúp cho MNEs
kiểm soát tốt hơn các cơ sở hoạt động ở nước
ngoài.
Quá trình quốc tế hóa của MNEs hạn chế gắn kết
với các đối tác bên ngoài nhằm hạn chế rủi ro về
quản trị chất lượng sản phẩm cũng như quản lý.


FDI-Based Explanations:
Dunning’s Eclectic Paradigm


Lý thuyết chiết trung (Duning)
Lý thuyết chiết trung: Dunning (1983): FDI được
thực hiện hiệu quả khi 3 điều kiện sau được thỏa
mãn:

Lợi thế quyền sở hữu: công nghệ độc quyền, tính kinh
tế nhờ quy mô, kỹ năng quản lý, uy tín, …..
Lợi thế địa điểm: địa điểm có ưu thế tài nguyên, chi phí
lao động, thuế, chi phí vận tải,….
Lợi thế nội bộ hóa: chi phí giao dịch thông qua FDI
thấp hơn các hoạt động xuất khẩu, hợp đồng đặc quyền,
……


Lý thuyết chiết trung
Lợi thế quyền sở hữu (Ownership-Specific Advantages):
Sony possesses a huge stock of knowledge and patents in
the consumer electronics industry, as represented by
products like the Playstation and Vaio laptop.
Lợi thế địa điểm (Location-Specific Advantages) Sony
desires to manufacture in China in order to take advantage
of China’s low-cost, highly knowledgeable labor force.
Lợi thế nội bộ hóa (Internalisation Advantages) Sony
wants to maintain control over its knowledge, patents,
manufacturing processes, and quality of its products.
Thus, Sony entered China via FDI


Một số lý thuyết khác về ĐTQT
Richard S. Eckauus (1987):
Nước đầu tư (thừa vốn): hiệu quả sử dụng vốn thấp;
nước nhận đầu tư (thiếu vốn): hiệu quả sử dụng vốn
cao: chênh lệch hiệu quả làm xuất hiện đầu tư quốc tế

D. Salvatore (1993): Lý thuyết phân tán rủi ro

(risk diversification):
Nhà đầu tư không chỉ chú ý tới hiệu quả sử dụng vốn
mà còn quan tâm đến mức độ rủi ro trong từng hạng
mục cụ thể.


Tác động
Nâng cao tỷ suất lợi nhuận
Không phải lúc nào lợi nhuận cũng là mục tiêu hàng đầu

Phân tán rủi ro, Kiểm soát thị trường...
Mở rộng thị trường tránh được hàng rào bảo hộ mậu
dịch
Xuất khẩu ⇒ Sản xuất tại nơi tiêu thụ
Khắc phục hiện tượng “Lão hoá sản phẩm” ? ⇒ “Bãi
rác công nghiệp”


Tác động
Đối với chủ đầu tư (Home countries) (tiếp theo):
Xây dựng được thị trường nguyên liệu ổn định, giá phải
chăng
Bành trướng sức mạnh kinh tế, chính trị
FDI ? ODA?
Hạn chế: thiếu hụt vốn...


Tác động
Chuyển giao nguồn lực:
Vốn

Việc làm
Công nghệ

Thương mại và cán cân thanh toán
Cạnh tranh và chống cạnh tranh
Chủ quyền quốc gia
Hạn chế


Tác động đối với nước nhận đầu tư
Chuyển giao nguồn lực
FDI như một nguồn vốn

Lập luận:
Các công ty đa quốc gia có nhiều vốn vì tiếp cận được các nguồn vốn quốc tế
Các công ty đa quốc gia huy động được nguồn tiết kiệm tại địa phương
Các công ty đa quốc gia có thể kích thích nguồn viện trợ

Phản đối:
Việc chuyển giao vốn xảy ra không nhiều, hầu hết các khoản đầu tư được tài trợ
tại địa phương
FDI là nguồn vốn đắt tiền
Lợi nhuận chuyển về nước


Tác động đối với nước nhận đầu tư
FDI như một nguồn công nghệ
Lập luận:
Hầu hết các công nghệ có khả năng thương mại đều do MNCs làm
chủ

Các nước ĐPT không có khả năng phát triển R&D
Có thể có lợi ngay cả nếu MNCs giữ quyền sở hữu công nghệ ⇒
Tác động lan truyền

Phản đối:
Công nghệ của MNCs có thể quá đắt
Công nghệ của MNCs có thể không phù hợp


Tác động đối với nước nhận đầu tư
Tác động lan truyền:
Tác động làm mẫu, “bắt chước” các MNCs
Các nhân viên được đào tạo có thể rời MNCs để làm
việc cho địa phương
Các công ty địa phương buộc phải nỗ lực hơn vì phải
cạnh tranh gay gắt hơn


Tác động đối với nước nhận đầu tư
Cán cân thanh toán
Lập luận:
Thiếu ngoại hối để nhập khẩu
FDI giúp thay thế nhập khẩu

Phản đối:
MNCs nhập khẩu rất nhiều
Lợi nhuận chuyển về nước


Tác động đối với nước nhận đầu tư

Cạnh tranh và chống cạnh tranh
Lập luận:
MNCs kích thích cạnh tranh, hiệu quả và phát triển
MNCs gia nhập các ngành có rào cản cao đối với DN
địa phương

Phản đối:
Sự thắng thế trong cạnh tranh của MNCs
Độc quyền nhóm của MNCs


Tác động đối với nước nhận đầu tư
Chủ quyền quốc gia
Lập luận:
Quyền sở hữu nước ngoài luôn có giá của nó
Các MNCs luôn gây áp lực về chính sách có lợi cho họ
hơn là cho quốc gia

Phản đối:
Ai làm chủ không quan trọng, miễn là có việc làm và
thu thuế


Tác động đối với nước nhận đầu tư

Tiêu cực:
Chủ nghĩa đế quốc về văn hoá
Xu hướng tiêu dùng không phù hợp ở các
nước nghèo
Sự lệ thuộc vào vốn nước ngoài

MNCs của địa phương?


Các hình thức đầu tư quốc tế
Đầu tư trực tiếp (FDI-Foreign Direct
Investment)
Quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn gắn liền với
nhau
Lĩnh vực đầu tư: Sinh lợi cao
Chủ đầu tư: Tư nhân
Đặc điểm:
Tỷ lệ góp vốn
Quyền quản lý
Lợi nhuận


Các hình thức đầu tư quốc tế
Các hình thức FDI trên thế giới và Việt Nam:
Thế giới:
Đầu tư mới (Green Field), Sáp nhập (Merger), Mua lại
(Acquisition)

Việt Nam:
Hợp đồng hợp tác KD (Business Cooperation Contract)
XN liên doanh (Joint-Venture)
XN 100% vốn nước ngoài (100% Foreign ownership)


Các hình thức đầu tư quốc tế
Đầu tư gián tiếp (FPI-Foreign Portfolio

Investment)
ODA (Official Development Assistance)
Thị trường chứng khoán (Stock Market)
Vay nợ quốc tế
Chủ đầu tư: Chính phủ, tổ chức quốc tế, tư
nhân


TÀI CHÍNH-TIỀN TỆ
QUỐC TẾ


×