Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài 33: Ankin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.24 KB, 4 trang )

SV: Trần Thị Phước GVHD: Thầy Phạm Xuân Lệ
Bài 33 LUYỆN TẬP ANKIN
(Tiết 46 theo phân phối chương trình)
I. Mục tiêu bài học
1. Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về tính chất hóa học của ankin.
- Phân biệt ankan, anken, ankin bằng phương pháp hóa học.
2. Về kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết đồng phân, gọi tên và viết các phương trình phản ứng minh họa tính
chất hóa học của ankin.
- Kỹ năng giải các bài tập về hỗn hợp hiđrocacbon.
II. Trọng tâm: tính chất hóa học của ankin.
III.Chuẩn bị
• GV: Bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu; hệ thống câu hỏi và ô chữ; hệ
thống câu hỏi trắc nghiệm và bài tập (phiếu học tập).
• HS: Chuẩn bị bài mới: đọc phần lý thuyết và giải các bài tập trong
sgk, trả lời các câu hỏi và bài tập trong phiếu học tập.
IV.Phương pháp:
- Đàm thoại nêu vấn đề.
- Sử dụng đồ dùng dạy học: bảng biểu, sgk.
- Thảo luận nhóm.
V. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp.
2. Bài cũ: trong quá trình luyện tập.
3. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động 1:
Cho HS chơi ô chữ và điền dần thông tin vào bảng củng cố lý thuyết.
Hoạt động 2:
Hỏi đáp cho HS hoàn tất những thông tin còn lại vào bảng.
Hoạt động 3:


Cho HS trả lời những câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động 4:
Gọi HS lên bảng giải một số bài tập trong sgk hoặc phiếu học tập.
Hoạt động 5:
Sữa các bài tập kết hợp củng cố và khắc sâu những tính chất hóa học của ankin.
Hoạt động 6:
Dặn dò HS làm những bài tập còn lại và chuẩn bị bài thực hành.
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: giải ô chữ và điền bảng lý thuyết.
Câu hỏi ô chữ: (Phiếu học tập số 1)
Câu 1: C
n
H
2n
(n ≥ 2) là công thức chung của…?
Câu 2: Anken có loại đồng phân nào mà ankin không có?
Câu 3: Anken và ankin đều có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết …?
Câu 4: Anken và ankin có tính chất hóa học giống nhau là đều tham gia phản ứng …?
Câu 5: Anken và ankin đều không màu và …tan trong nước.
1
SV: Trần Thị Phước GVHD: Thầy Phạm Xuân Lệ
Câu 6: Ankin được ứng dụng để sản xuất cao su …?
Câu 7: Ankin tham gia phản ứng thế ion … còn anken thì không.
Trả lời:
1. Ankin 5. Không
2. hình học 6. Buna
3. Bội 7. Kim loại
4. Cộng
Anken Ankin
Công thức

chung
C
n
H
2n
(n ≥ 2) C
n
H
2n-2
(n ≥ 2)
Đặc
điểm
cấu tạo
Giống
nhau
- Hiđrocacbon không no, mạch hở.
- Có đồng phân mạch C, đồng phân vị trí liên kết bội.
Khác
nhau
- Có một liên kết đôi.
- Có đồng phân hình học.
- Có một liên kết ba.
- Không có đồng phân hình học.
Tính
chất
vật lý
Giống
nhau
- Ở điều kiện thường, các hợp chất từ C
1

– C
4
là chất khí, ≥ C
5
là chất lỏng
hoặc rắn.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối lượng riêng nói chung là tăng dần
theo chiều tăng của phân tử khối.
- Không màu, không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Khác
nhau
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng nhỏ hơn ankin tương
ứng.
- Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,
khối lượng riêng lớn hơn anken tương
ứng.
Tính
chất
hóa
học
Giống
nhau
- Cộng hiđro.
- Cộng dung dịch brom.
- Cộng HX theo quy tắc Maccopnhicop.
- Làm mất màu dung dịch KMnO
4
.
Khác

nhau
Không có phản ứng thế bằng ion kim
loại.
Ank-1-in có phản ứng thế bằng ion
kim loại.
Ứng
dụng
Giống
nhau
Nguyên liệu tổng hợp ra các hợp chất hữu cơ khác
Khác
nhau
Điều chế PE, PP, … Điều chế PVC, sản xuất caosubuna,
axetilen còn dùng làm nhiên liệu.
Sự
chuyển
hóa lẫn
nhau
giữa
ankan,
anken

ankin
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm (Phiếu học tập số 2)
Câu 1: Ứng với CTPT C
5
H
8
có bao nhiêu ankin đồng phân của nhau?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

2
Anken
+H
2
, Pd/PbCO
3
, t
0
Ankin
+2H
2dư
, Ni, t
0
Ankan
+H
2
, Ni, t
0
-H
2, t
0
, xt
-2H
2, t
0
, xt
-H
2, t
0
, xt

SV: Trần Thị Phước GVHD: Thầy Phạm Xuân Lệ
Câu 2: Cho hiđrocacbon A thuộc dãy đồng đẳng của ankin. Khi đốt cháy A ta thu được số mol
CO
2
và H
2
O với mối tương quan là:
A. CO
2
≥ H
2
O B. CO
2
≤ H
2
O C. CO
2
= H
2
O D. Tất cả đều sai
Câu 3: Trong dãy đồng đẳng của ankin, axetilen phản ứng thế ion kim loại hóa trị 1theo tỉ lệ mol
C
2
H
2
: Ag
+
là:
A. 1:1 B. 1:2 C. 1:3 D. 1:4
Câu 4: Có ba bình mất nhãn đựng các dung dịch hexan, hex-1-en, hex-1-in. Cách nào sau đây

dùng để nhận biết các dung dịch đó.
A. Dùng dung dịch AgNO
3
/NH
3
rồi dung dịch brom.
B. Dùng dung dịch KMnO
4
rồi dùng dung dịch brom.
C. Dùng dung dịch brom rồi dung dịch AgNO
3
/NH
3
.
D. A và C đúng.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 2,24l hiđrocacbon X thu được 6,72l CO
2
(các thể tích khí đo ở đktc).
X tác dụng với dung dịch AgNO
3
trong NH
3
sinh ra kết tủa màu vàng nhạt. Công thức cấu tạo của
X là:
A. CH
3
– CH = CH
2
B. CH ≡ CH
C. CH

3
– C ≡ CH D. CH
2
= CH – C ≡ CH
Đáp án:
1. B 2. A 3. B 4. D 5.C
Hoạt động 3: Bài tập tự luận (Các bài tập trong sgk) (Chữa bài 2 và 3)
Câu 1:
Dung dịch AgNO
3
trong NH
3
xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt. Do tác dụng với axetilen.
CH ≡ CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
 AgC ≡ CAg↓(vàng nhạt) + 2NH
4
NO
3
Dung dịch brom nhạt màu do phản ứng với etilen.
CH
2
= CH
2
+ Br
2
 CH
2

Br – CH
2
Br
Câu 2:
(1) 2CH
4
CH ≡ CH + 3H
2

(2) 2CH ≡ CH CH
2
= CH – C ≡ CH
(3) CH
2
= CH – C ≡ CH + H
2
CH
2
= CH – CH = CH
2

(4) nCH
2
= CH – CH = CH
2
( CH
2
– CH = CH – CH
2
)

n
Câu 3:
a) CH ≡ CH + H
2
CH
2
= CH
2


CH
2
= CH
2
+ Cl
2
 CH
2
Cl – CH
2
Cl (1,2-đicloetan)
b) CH ≡ CH + 2HCl CH
3
– CHCl
2
(1,1-đicloetan)
c) CH ≡ CH + Br
2
CHBr = CHBr (1,2 – đibrometen)
d) 2CH ≡ CH CH

2
= CH – C ≡ CH
CH
2
= CH – C ≡ CH + H
2
CH
2
= CH – CH = CH
2
(buta-1,3-đien)
3
CuCl, NH
4
Cl,100
0
C
1500
0
C, làm lạnh nhanh
Pd/PbCO
3
,t
0
t
0
, xt, p
CuCl, NH
4
Cl,100

0
C
Pd/PbCO
3
,t
0
askt
1:1
Pd/PbCO
3
,t
0
1500
0
C, làm lạnh nhanh

1:1
SV: Trần Thị Phước GVHD: Thầy Phạm Xuân Lệ
e) CH ≡ CH + Br
2
CHBr = CHBr
CHBr = CHBr + HBr  CH
2
Br – CHBr
2

Câu 4:
2CH
4
CH ≡ CH + 3H

2
n
0
(mol) 1 0 0
n
phản ứng
(mol) 2a a 3a
n
sau

phản ứng
(mol) (1-2a) a 3a
Tổng số mol khí sau phản ứng: 1 - 2a + a + 3a = (1+2a) mol
M
X
= d
X/H2
x M
H2
= 4,44 x 2 = 8,88.
Ta có: M
X
= ((1 – 2a)16 + 26a + 2x3a)/(1 + 2a) = 16/(1 + 2a) = 8,88
 a = 0,4
Hiệu suất phản ứng: H = (2a x 100)/1 = (2 x 0,4 x 100)/1 = 80%
Câu 5:
a) Các phương trình phản ứng hóa học:
CH
2
= CH

2
+ Br
2
 CH
2
Br – CH
2
Br (1)
CH ≡ CH + 2Br
2
 CHBr
2
– CHBr
2
(2)
CH ≡ CH + 2AgNO
3
+ 2NH
3
 AgC ≡ CAg↓(vàng nhạt) + 2NH
4
NO
3
(3)
b) Theo phương trình (3), số mol C
2
H
2
bằng số mol kết tủa tạo thành:
n

1
= 24,24 / 240 = 0,101mol.
 Khối lượng C
2
H
2
: m
1
= 0,101 x 26 = 2,626g
Khí không bị hấp thụ khi cho hỗn hợp khí qua dung dịch brom là propan.
n
2
= 1,68 / 22,4 = 0,075mol.
 Khối lượng propan là: m
2
= 0,075 x 44 = 3,3g
Số mol hỗn hợp ba khí là: n = 6,72 / 22,4 = 0,3mol.
Số mol etilen là: n
3
= 0,3 – 0,075 – 0,101 = 0,124mol.
 Khối lượng etilen là: m
3
= 0,124 x 28 = 3,472g.
Khối lượng cả ba khí trong hỗn hợp là: m = 2,626 + 3,3 + 3,472 = 9,398g.
Vậy, phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp là:
%V(C
2
H
2
) = 0,101 x 100 / 0,3 = 33,67%

%V(C
3
H
8
) = 0,075 x 100 / 0,3 = 25%
%V(C
2
H
4
) = 0,124 x 100 / 0,3 = 41,33%
Phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp là:
%m(C
2
H
2
) = 2,626 x 100 / 9,398 = 27,94%
%m(C
3
H
8
) = 3,3 x 100 / 9,398 = 35,11%
%m(C
2
H
4
) = 3,472 x 100 / 9,398 = 36,94%
Câu 6: Chọn C
Câu 7: Chọn A
Dặn dò:
- Về nhà làm tất cả các bài tập còn lại.

- Chuẩn bị bài thực hành 4: “Điều chế và tính chất của etilen, axetilen”.
Duyệt của GVHD Đồng Hới, 25/02/08
SV: Trần Thị Phước
Thầy Phạm Xuân Lệ
4

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×