Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

TÀI LIỆU hóa 12 hay tư soạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 150 trang )

TÀI LIỆU HÓA 12
PHẦN HỮU CƠ

Năm học 2016-2017
( Lƣu hành nội bộ)



MỘT SỐ CÔNG THỨC GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC
Việc nắm vững các công thức này sẽ giúp giải nhanh các bài toán .Nếu giải theo cách thông thường
thì mất rất nhiều thời gian.Vậy hãy học thuộc nhé.
1. Công thức tính số đồng phân ancol đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O2
Số đồng phân Cn H2n+2O2 = 2n- 2
( 1< n<6)
Ví dụ : Số đồng phân của ancol có công thức phân tử là :
a. C3H8O = 23-2 = 2
b. C4H10O = 24-2 = 4
c. C5H12O = 25-2 = 8
2. Công thức tính số đồng phân anđehit đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
Số đồng phân Cn H2nO = 2n- 3
( 2< n<7)
Ví dụ : Số đồng phân của anđehit đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O
= 24-3 = 2
b. C5H10O = 25-3 = 4
c. C6H12O = 26-3 = 8
3. Công thức tính số đồng phân axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 3
( 2< n<7)
Ví dụ : Số đồng phân của axit cacboxylic đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C4H8O2


= 24-3 = 2
b. C5H10O2 = 25-3 = 4
c. C6H12O2 = 26-3 = 8
4. Công thức tính số đồng phân este đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO2
Số đồng phân Cn H2nO2 = 2n- 2
( 1< n<5)
Ví dụ : Số đồng phân của este đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2H4O2
= 22-2 = 1
b. C3H6O2 = 23-2 = 2
c. C4H8O2 = 24-2 = 4
5. Công thức tính số đồng phân ete đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+2O
( n  1).( n  2)
Số đồng phân Cn H2n+2O =
( 2< n<5)
2
Ví dụ : Số đồng phân của ete đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
(3  1).(3  2)
a. C3H8O
=
=1
2
( 4  1).( 4  2)
b. C4H10O =
= 3
2
(5  1).(5  2)
c. C5H12O =
= 6
2

6. Công thức tính số đồng phân xeton đơn chức no, mạch hở : Cn H2nO
( n  2).( n  3)
Số đồng phân Cn H2nO =
( 3< n<7)
2
Ví dụ : Số đồng phân của xeton đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
( 4  2).( 4  3)
a. C4H8O
=
=1
2
(5  2).(5  3)
b. C5H10O =
= 3
2
(6  2).(6  3)
c. C6H12O =
= 6
2
7. Công thức tính số đồng phân amin đơn chức no, mạch hở : Cn H2n+3N
Số đồng phân Cn H2n+3N = 2n-1
( n<5)
Ví dụ : Số đồng phân của anin đơn chức no, mạch hở có công thức phân tử là :
a. C2H7N
= 22-1
=1
3-1
b. C3H9N
=2
= 3

c. C4H12N = 24-1
= 6
8. Công thức tính số trieste ( triglixerit ) tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axít béo :


n 2 ( n  1)
2
Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm glixerol với 2 axit béo là axit panmitic và axit stearic ( xúc tác H2SO4 đặc)
thì thu được bao nhiêu trieste ?
2 2 ( 2  1)
Số trieste
=
=6
2
9. Công thức tính số đồng phân ete tạo bởi hỗn hợp n ancol đơn chức :
n ( n  1)
Số ete =
2
Ví dụ : Đun nóng hỗn hợp gồm 2 ancol đơn chức no với H2SO4 đặc ở 1400c được hỗn hợp bao nhiêu ete
?
2 ( 2  1)
Số ete
=
=3
2
10. Công thức tính số C của ancol no, ete no hoặc của ankan dựa vào phản ứng cháy :
nCO2
Số C của ancol no hoặc ankan =
( Với nH 2 O > n CO 2 )
n H 2O  nCO2

Số tri este =

Ví dụ 1 : Đốt cháy một lượng ancol no đơn chức A được 15,4 gam CO2 và 9,45 gam H2O . Tìm công
thức phân tử của A ?
nCO2
0,35
Số C của ancol no =
=
=2
n H 2O  nCO2
0,525  0,35
Vậy A có công thức phân tử là C2H6O
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon A thu được 26,4 gam CO2 và 16,2 gam H2O . Tìm
công thức phân tử của A ?
( Với nH 2 O = 0,7 mol > n CO 2 = 0,6 mol ) => A là ankan
nCO2
0,6
Số C của ankan =
=
=6
n H 2O  nCO2
0,7  0,6
Vậy A có công thức phân tử là C6H14
11. Công thức tính khối lượng ancol đơn chức no hoặc hỗn hợp ankan đơn chức notheo khối lượng
CO2 và khối lượng H2O :
mCO2
mancol = mH 2 O 11
Ví dụ : Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol đơn chức no, mạch hở thu được 2,24 lít CO2 (
đktc ) và 7,2 gam H2O. Tính khối lượng của ancol ?
mCO2

4,4
mancol = mH 2 O = 7,2 = 6,8
11
11
12. Công thức tính số đi, tri, tetra…..n peptit tối đa tạo bởi hỗn hợp gồm x amino axit khác nhau :
Số n peptitmax = xn
Ví dụ : Có tối đa bao nhiêu đipeptit, tripeptit thu được từ hỗn hợp gồm 2 amino axit là glyxin và alanin ?
Số đipeptit = 22 = 4
Số tripeptit = 23 = 8
13. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino
axit này vào dung dịch chứa a mol HCl, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b
mol NaOH.
ba
mA = M A
m
Ví dụ : Cho m gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ
với 0,5 mol NaOH. Tìm m ? ( Mglyxin = 75 )
0,5  0,3
m = 75
= 15 gam
1


14. Công thức tính khối lượng amino axit A( chứa n nhóm -NH2 và m nhóm –COOH ) khi cho amino
axit này vào dung dịch chứa a mol NaOH, sau đó cho dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa đủ với b
mol HCl.
ba
mA = M A
n
Ví dụ : Cho m gam alanin vào dung dịch chứa 0,375 mol NaOH . Dung dịch sau phản ứng tác dụng vừa

đủ với 0,575 mol HCl . Tìm m ? ( Malanin = 89 )
0,575  0,375
mA = 89
= 17,8 gam
1
15. Công thức xác định công thức phân tử của một anken dựa vào phân tử khối của hỗn hợp anken và
H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
o

Ni ,t c
Anken ( M1) + H2 
 A (M2) ( phản ứng hiđro hóa anken hoàn toàn )
( M 2  2) M 1
Số n của anken (CnH2n ) =
14( M 2  M 1 )
Ví dụ : Cho X là hỗn hợp gồm olefin M và H2 , có tỉ khối hơi so với H2 là 5 . Dẫn X qua bột Ni nung
nóng để phản ứng xãy ra hoàn toàn được hỗn hợp hơi Y có tỉ khối so với H2 là 6,25 .
Xác định công thức phân tử của M.
M1= 10 và M2 = 12,5
(12,5  2)10
Ta có : n =
=3
14(12,5  10)
M có công thức phân tử là C3H6
16. Công thức xác định công thức phân tử của một ankin dựa vào phân tử khối của hỗn hợp ankin và
H2 trước và sau khi dẫn qua bột Ni nung nóng.
o

Ni ,t c
Ankin ( M1) + H2 

 A (M2) ( phản ứng hiđro hóa ankin hoàn toàn )
2( M 2  2) M 1
Số n của ankin (CnH2n-2 ) =
14( M 2  M 1 )
17.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anken.
Mx
H% = 2- 2
My
18.Công thức tính hiệu suất phản ứng hiđro hóa anđehit no đơn chức.
Mx
H% = 2- 2
My
19.Công thức tính % ankan A tham gia phản ứng tách.
MA
%A =
-1
MX
20.Công thức xác định phân tử ankan A dựa vào phản ứng tách.
V
MA = hhX M X
VA
21.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HCl giải phóng khí
H2
mMuối clorua = mKL + 71. nH 2
Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí
H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối clorua = mKL + 71 nH 2 = 10 + 71. 1 = 81 gam
22.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng giải
phóng khí H2
mMuối sunfat = mKL + 96. nH 2

Ví dụ : Cho 10 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg, Al, Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được
2,24 lít khí H2 ( đktc). Tính khối lượng muối thu được .
mMuối Sunfat = mKL + 96. nH 2 = 10 + 96. 0,1 = 29,6 gam


23.Công thức tính khối lượng muối sunphat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc tạo
sản phẩm khử SO2 , S, H2S và H2O
96
mMuối sunfát = mKL +
.( 2nSO 2 + 6 nS + 8nH 2 S ) = mKL +96.( nSO 2 + 3 nS + 4nH 2 S )
2
* Lƣu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n H 2 SO 4 = 2nSO 2 + 4 nS + 5nH 2 S
24.Công thức tính khối lượng muối nitrat khi cho kim loại tác dụng với dung dịch HNO 3 giải phóng
khí : NO2 ,NO,N2O, N2 ,NH4NO3
mMuối Nitrat = mKL + 62( n NO 2 + 3nNO + 8nN 2 O +10n N 2 +8n NH 4 NO 3 )
* Lƣu ý : Sản phẩm khử nào không có thì bỏ qua
* n HNO 3 = 2nNO 2 + 4 nNO + 10nN 2 O +12nN 2 + 10nNH 4 NO 3
25.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch HCl giải
phóng khí CO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối cacbonat + 11. n CO 2
26.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối cacbonat tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
giải phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 36. n CO 2
27.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl giải
phóng khí SO2 và H2O
mMuối clorua = mMuối sunfit - 9. n SO 2
28.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho muối sunfit tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng
giải phóng khí CO2 và H2O
mMuối sunfat = mMuối cacbonat + 16. n SO 2

29.Công thức tính số mol oxi khi cho oxit tác dụng với dung dịch axit tạo muối và H2O
1
nO (Oxit) = nO ( H 2 O) = nH ( Axit)
2
30.Công thức tính khối lượng muối sunfat khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch H 2SO4 loãng
tạo muối sunfat và H2O
Oxit + dd H2SO4 loãng  Muối sunfat + H2O
mMuối sunfat = mOxit + 80 n H 2 SO 4
31.Công thức tính khối lượng muối clorua khi cho oxit kim loại tác dụng với dung dịch HCl tạo
muối clorua và H2O
Oxit + dd HCl  Muối clorua + H2O
mMuối clorua = mOxit + 55 n H 2 O = mOxit + 27,5 n HCl
32.Công thức tính khối lượng kim loại khi cho oxit kim loại tác dụng với các chất khử như : CO, H 2 ,
Al, C
mKL = moxit – mO ( Oxit)
nO (Oxit) = nCO = n H 2 = n CO 2 = n H 2 O
33.Công thức tính số mol kim loại khi cho kim loại tác dụng với H2O, axit, dung dịch bazơ kiềm,
dung dịch NH3 giải phóng hiđro.
2
nK L= nH 2 với a là hóa trị của kim loại
a
Ví dụ: Cho kim loại kiềm tác dụng với H2O:
2M + 2H2O  2MOH + H2
nK L= 2nH 2 = nOH 
34.Công thức tính lượng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lượng CO2 vào dung dịch Ca(OH)2
hoặc Ba(OH)2 .
nkết tủa = nOH  - nCO 2
( với nkết tủa  nCO 2 hoặc đề cho dd bazơ phản ứng hết )
Ví dụ : Hấp thụ hết 11,2 lít CO2 (đktc ) vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Tính kết tủa thu được.
Ta có : n CO 2 = 0,5 mol

n Ba(OH) 2 = 0,35 mol => nOH  = 0,7 mol


nkết tủa = nOH  - nCO 2 = 0,7 – 0,5 = 0,2 mol
mkết tủa = 0,2 . 197 = 39,4 ( g )
35.Công thức tính lƣợng kết tủa xuất hiện khi hấp thụ hết một lƣợng CO2 vào dung dịch chứa hỗn
hợp gồm NaOH, Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 .
Tính nCO 32  = nOH  - nCO 2 rồi so sánh nCa 2 hoặc nBa 2 để xem chất nào phản ứng hết để suy
ra n kết tủa ( điều kiện nCO 32   nCO 2 )
Ví dụ 1 : Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1 M và Ba(OH)2
0,6 M. Tính khối lượng kết tủa thu được .
nCO 2 = 0,3 mol
nNaOH = 0,03 mol
n Ba(OH)2= 0,18 mol
=>  nOH  = 0,39 mol
nCO 32  = nOH 

- nCO 2 = 0,39- 0,3 = 0,09 mol

2

Mà nBa
= 0,18 mol nên nkết tủa = nCO 32  = 0,09 mol
mkết tủa = 0,09 . 197 = 17,73 gam
Ví dụ 2 : Hấp thụ hết 0,448 lít CO2 ( đktc) vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,06 M và
Ba(OH)2 0,12 M thu được m gam kết tủa . Tính m ?
( TSĐH 2009 khối A )
A. 3,94
B. 1,182
C. 2,364

D. 1,97
nCO 2 = 0,02 mol
nNaOH = 0,006 mol
n Ba(OH)2= 0,012 mol
=>  nOH  = 0,03 mol
nCO 32  = nOH 

- nCO 2 = 0,03 - 0,02 = 0,01 mol

Mà nBa 2 = 0,012 mol nên nkết tủa = nCO 32  = 0,01 mol
mkết tủa = 0,01 . 197 = 1,97 gam
36.Công thức tính thể tích CO2 cần hấp thụ hết vào một dung dịch Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2 để thu
đƣợc một lƣợng kết tủa theo yêu cầu .
Ta có hai kết quả :
- n CO 2 = nkết tủa
- n CO 2 = nOH  - nkết tủa
Ví dụ : Hấp thụ hết V lít CO2 ( đktc) vào 300 ml dung dịch và Ba(OH)2 1 M thu được 19,7 gam kết tủa .
Tính V ?
Giải
- n CO 2 = nkết tủa = 0,1 mol => V CO 2 = 2,24 lít
- n CO 2 = nOH  - nkết tủa = 0,6 – 0,1 = 0,5 => V CO 2 = 11,2 lít
1
ÔN TẬP HOÁ HỮU CƠ LỚP 11
A.

Danh pháp, công thức phân tử, công thức cấu tạo hợp chất hữu cơ
Mạch C
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
met
et
prop but pent hex hepta octa nona deca
Tên mạch chính
Tên gốc hidrocacbon metyl etyl Propyl butyl pentyl hexyl heptyl octyl nonyl decyl
mono đi
tri
tetra penta hexa hepta octa nona deca
Số đếm
Hidrocacbon
M
CTPT
CTCT.
Tên thƣờng
Nhóm ankyl
M Tên gốc
hidrocacbon
42
C3H6
CH2=CH-CH3
Propylen
- CH2 metylen
14

62,5 C2H3Cl
CH2=CH-Cl
Vinyl clorua
CH3 Metyl
15
54
C4H6
CH2=CH-CH=CH2
Butađien (
C2H5Etyl
29
68
C5H8
CH2=C(CH3)đivinyl)
CH3CH2CH2propyl
43
104
C8H8
CH=CH2
Isopren
iso-propyl


92

C7H8

C6H5CH= CH2 .
C6H5CH3.


Stiren
Toluen

CH3-CH
CH3

CH2=CH C6H5C6H5CH2 CH2=CH-CH2 CH3-CH2CH-CH3

vinyl
phenyl
benzyl
anlyl
sec-butyl
isobutyl

27
77
91
41
57

CH3-CH-CH2
CH3
CH3
CH3-C
CH3

tert-butyl

p- C6H4CH3

o- C6H4CH2CH3
m- C6H4 –

CH3
|
CH3 –C –CH2 –
|
CH3
CH3-CH=CHCH2=C –
|CH3
CHC-

n
1
2
3

CTPT
CH3Cl
C2H5Cl
C3H7Cl

M
32
46
60

CTCT.
CH3Cl
CH3CH2Cl

CH3CH2CH2Cl
CH3-CH Cl
CH3

4

C4H9Cl 74

Dẫn xuất
Tên thƣờng
metyl clorua
etyl clorua
propyl clorua
isopropyl clorua

Prop-1-en-2-yl
Etinyl
Tên quốc tế
Clometan
cloetan
clopropan.
2-clopropan.

Bậc
I
I
I
II

clobutan


I

CH3- CH2-CH-CH3
Cl

sec-butyl clorua

2-clobutan

II

iso-butyl clorua

1-clo-2-metyl
propan

I

CH3
CH3-C
Cl
CH3

tert-butyl clorua
2-clo-2metylpropan

hay (CH3)3C-Cl

M

32
46
60

Prop-1-en-1-yl

butyl clorua

hay
(CH3)2CH2Cl

CTPT
CH4O
C2H6O
C3H8O

Neo-pentyl

CH3CH2CH2CH2Cl

CH3-CH-CH2 Cl
CH3

n
1
2
3

p-tolyl
2-etyl phenyl

m-phenylen

91
105
76

CTCT.
CH3OH
CH3CH2OH
CH3CH2CH2OH

Ancol
Tên thƣờng
Ancol metylic.
Ancol etylic.
Ancol propylic.

Tên quốc tế
Metanol.
Etanol.
Propan– 1-ol .

III

Bậc
1
1
1



CH3-CH OH
CH3

4

C4H10O

74

CH3- CH2-CH-CH3
OH

hay
(CH3)2CHCH2OH

CH3
CH3-C
OH
CH3

hay
(CH3)3C–OH
C6H5CH2OH

2
3

n
6
7

8

n
1
2
3
4
4
4
7
4
2

n
3
4
5
5
5
4

2

Butan– 1-ol.
Ancol butylic.

2
Butan-2-ol.

Ancol secbutylic.


1
2- metyl propan-1ol.

Ancol isobutylic.
3
2-metylpropan-2ol.

C7H8O
Ancol tertbutylic.

n

Propan– 2-ol .

1

CH3CH2CH2CH2OH

CH3-CH-CH2 OH
CH3

7

Ancol
isopropylic

Phenylmetanol

Ancol benzylic

Ancol đa chức
M CTPT
CTCT
Tên
Tên quốc M
CTCT
Tên
thƣờng
tế
62 C2H6O2
Etilen
Etan-1,2- 94
C6H5OH
Phenol
CH2 CH2
glicol
điol
84 C6H5CH2OH Ancol benzylic
OH OH
76 C3H8O2 CH2 CH CH2
C6H5NH2
Anilin
93
Glixerol
Propan- 31
CH3NH2
Metyl amin
OH OH OH
1,2,3-triol
Phenol

CTPT
M
CTCT
Tên thƣờng
C6H6O
94
C6H5OH
Phenol
C7H8O
108
CH3C6H4OH
o hay m hay p C8H10O
331
crezol
C6H2Br3(OH)
2, 4, 6tribromphenol
Anđehit
M CTPT
CTCT
Tên thƣờng
Tên thay thế
30 CH2O HCHO
Anđehit fomic.
fomanđehit
Metanal.
44 C2H4O CH3CHO
Anđehit axetic.
axetanđehit.
Etanal.
58 C3H6O CH3CH2CHO

Anđehit
propionanđehit.
Propanal .
72 C4H8O CH3CH2CH2CHO
propionic.
butiranđehit .
Butanal.
72 C4H8O CH3CH(CH3)CHO hay
Anđehit butiric.
2-metyl
iso72 C4H8O (CH3)2CHO
Anđehit isobutiranđehit.
propanal.
106 C7H6O CH3CH(CH3)CH2CHO
butiric.
isovaleranđehit
70 C4H6O C6H5CHO
Anđehit isovaleric benzanđehit
58 C2H2O2 CH3CH=CHCHO
Anđehit benzoic crotonanđehit But-2-en-1-al
OHC-CHO
Anđehit crotonic
oxalanđehit
Etanđial
Anđehit oxalic
Xeton
M CTPT
CTCT
Tên gốc –chức:
Tên thay thế

58 C3H6O CH3COCH3
Đimetyl xeton ( Axeton)
Propan-2-on .
72 C4H8O CH3CH2COCH3
Etyl metyl xeton
Butan-2-on.
86 C5H10O CH3CH2CH2COCH3
Metyl propyl xeton
Pentan-2-on.
86 C5H10O CH3CH(CH3)COCH3
Metyl isopropyl xeton
3-metylbutan-2-on.
86 C5H10O CH3CH2COCH2CH3
Đietyl xeton
Pentan-3-on.
70 C4H8O CH3COCH=CH2
Metyl vinyl xeton
But-3-en-2-on


8

120 C7H8O C6H5COCH3

n
1
2
3
4


M
46
60
74
88

CTPT
CH2O2
C2H4O2
C3H6O2
C4H8O2

n
3
4

M
72
86

CTPT
C3H4O2
C4H6O2

18

218

n
2

3
4
5.
6
6

M
90
104
118
132
146
116

CTPT
C2H2O4
C3H4O4
C4H6O4
C5H8O4
C6H10O4
C6H16N2

Metyl phenyl xeton
(axetophenon)

Axit cacboxylic
CTCT
Tên thƣờng
Tên quốc tế
HCOOH

Axit fomic.
Axit metanoic.
CH3COOH
Axit axetic.
Axit etanoic.
CH3CH2COOH
Axit propionic.
Axit propanoic .
CH3CH2CH2COOH
Axit butiric.
Axit butanoic.
CH3CH(CH3)COOH hay
Axit iso-butiric
Axit 2-metyl
(CH3)2COOH
propanoic
Axit cacboxylic không no, đơn : CnH2n – 2O2 (n>2)
CTCT
Tên thƣờng
Tên quốc tế
CH2=CHCOOH
Axit acrylic .
Axit propenoic .
CH2 =C(CH3)COOH
Axit
Axit 2CH3CH=CH2COOH
metacrylic.
metylpropenoic.
CH2=CH-CH2COOH
Axit but-2-enoic.

C17H33COOH
Axit but-3-enoic
axit oleic
Axit cacboxylic no 2 chức CnH2n(COOH)2
CTCT.
Tên thƣờng
HOOC-COOH
Axit oxalic.
HOOC-CH2 -COOH
Axit malonic.
HOOCCH2CH2COOH
Axit succinic.
HOOC-(CH2)3 -COOH
Axit glutaric.
HOOC-(CH2)4 COOH
Axit ađipic.
H2N-(CH2)6NH2
Hexametylđiamin

HOOC CH=CH- COOH (E)

Axit fumaric

HOOC-CH=CH- COOH (Z)

Axit maleic

C6H5CH=CH-COOH

Axit xinamic


o-(COOH)2C6H4

Axitphtalic

m-(COOH)2C6H4
p-(COOH)2C6H4

n
16

M
256

CTPT
C16H32O2

18
18
18

280
282
284

C18H32O2
C18H34O2
C18H36O2

2-metyl propanon.


Axit béo và muối
CTCT
Tên thƣờng M
278
C15H31COOH
Axit
panmitic
C17H31COOH Axit linoleic 302
C17H33COOH Axit oleic 304
C17H35COOH Axit stearic 306

Axit isophtalic
Axit terephtalic

CTCT
C15H31COONa

Tên thƣờng
Natri panmitat

C17H31COONa
C17H33COONa
C17H35COONa

Natri linoleat
Natri oleat
Natri stearat

CHƢƠNG 1: Este – Lipit

BÀI 1: ESTE


I. HÁI NIỆM V ESTE VÀ D N UẤT

HÁC C A A IT CACBO

LIC:

1. Cấu tạo phân tử:
Khái niệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
H 2 S O 4 ,t

 ........................................
CH3CO OH + H OCH3 

0

a.. Este no đơn chức, mạch hở : CnH2nO2 ( n2) hay CnH2n+1COOCmH2m+1
Thí dụ:

C2H4O2

(M C 2 H 4 O 2 = ………….)

C3H6O2

(M C 3 H 6 O 2 = ………….)

C4H8O2


(M C 4 H 8 O 2 = ………….)

b. Este không no (1 nối đôi), đơn chức, mạch hở : CnH2n-2O2 ( n3)
- Este đơn chức: RCOOR’ hay R’OCOR
Với:

R là gốc hiđrocacbon của axit ; R có thể là H
R’ là gốc hiđrocacbon của ancol; R’ khác H

- Este của axit fomic có R là H. ( HCOO R/ )
c. Este là dẫn xuất của axit cacboxylic.
- Chất dẫn xuất axit là hợp chất trong đó – OH của nhóm cacboxyl được thay thế bởi . . . . . . . . . . . . . . . . .
.....................................................................................
- Một vài dẫn xuất khác của axit cacboxylic:
R – C – O – C – R/ : anhiđrit axit

R–C–X







O

O

O


R – C – NR/

: halogen axit

: amit



O
2. Danh pháp:Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)
Một số tên axit cần nhớ

Tên một số ancol cần nhớ

Một số gốc hiđrocacbon cần nhớ

HCOOH: axit fomic

CH3OH: ancol metylic( metanol)

CH3-: metyl

(M=……)

CH3COOH: axit axetic

C2H5OH: ancol etylic (etanol)

C2H5-: etyl


(M=……)

CH3CH2COOH: axit propionic

CH3CH2CH2OH: ancol propylic

CH3CH2CH2- : propyl(M=……)

CH2=CHCOOH: axit acrylic

(CH3)2 CHOH: ancol isopropylic

(CH3)2 CH- : isopropyl(M=……)

CH2=C(CH3)COOH: axit metacrylic C6H5CH2OH: ancol benzylic

CH2=CH-: vinyl

(M=……)

C6H5COOH: axit benzoic

C6H5-: phenyl

(M=……)

C6H5CH2-: benzyl

(M=……)


GỌI TÊN CÁC ESTE CÓ CTCT SAU:


HCOOCH3

(CTPT: C2H4O2 ;

M =………):

……………………………….

CH2=CH-COOCH3

(CTPT: …………;

M =………):

……………………………….

CH3COOCH3 (CTPT: …………;

M =………):

CH2=C(CH3)-COOCH3 (CTPT: ……….;
CH3COOC2H5 (CTPT: …………;
CH3COOCH=CH2

C2H5COOCH3 (CTPT: …………;
HCOOCH=CH2


……………………………….
……………………………….

M =………):

M =………):

(CTPT: …………;

CH3COOC6H5 (CTPT: …………;

M =………):

M =………):

(CTPT: …………;

……………………………….

……………………………….
……………………………….

M =………):

M =………):

……………………………….
……………………………….


HCOOC6H5

(CTPT: …………;

M =………):

……………………………….

C2H5OCOH

((CTPT: …………;

M =………):

……………………………….

C2H5OCOCH3

(CTPT: …………;

M =………):

……………………………….

3. ồng phân: Từ C3H6O2 tr

n c th c đồng ph n nh m chức v tr nh m chức m ch cacbon

Công thức tính đồng phân:
- Axit no, đơn chức


CnH2nO2 = 2 n 3

(2
Thí dụ:: C4H8O2 = 2 4  3 = 2 đồng phân
- Este no, đơn chức

CnH2nO2 = 2 n 2

(1
Thí dụ: C3H6O2 = 2 3  2 = 2 đồng phân
Thí dụ 1: Viết tất cả các đồng phân este có CTPT sau và gọi tên: C3H6O2 và C4H8O2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Thí dụ 2: Viết tất cả các đồng phân đơn chức có thể có và gọi tên của hợp chất có CTPT C 3H6O2 và
C4H8O2
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Thí dụ 3: Viết tất cả các đồng phân có thể có và gọi tên của hợp chất có CTPT C2H4O2
………………………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
4. Tính chất vật lí:
- Các este thường là các chất lỏng dễ bay hơi, ít tan trong nước, có mùi thơm đặc trưng.
- Độ tan, nhiệt độ sôi của este < độ tan, nhiệt độ sôi của ancol < độ tan, nhiệt độ sôi của axit (có cùng khối
lượng mol phân tử hoặc phân tử có cùng số nguyên tử cacbon).
- Các este thường có mùi đặc trưng:
+ Isoamyl axetat mùi chuối chín: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2
+ Etyl butirat mùi dứa: CH3CH2CH2COOC2H5
+ Etyl isovalerat mùi táo:(CH3)2CHCH2COOC2H5
II. T NH CHẤT HÓA HỌC:
1. Phản ứng ở nhóm chức:
a. Phản ứng thuỷ phân:
 Trong môi trƣờng axit:
R-COO-R’

H 2 SO 4 , t

 Axit + Ancol
Este + H2O 

0

0


t ,H 2 S O 4


+ H-OH 


R –COOH + R’OH

H 2 SO 4 , t

.................... + .... ....................
+ H2O 

0

CH3COOC2H5

 Trong môi trƣờng kiềm:
R-COO-R’
CH3COOC2H5

0

H 2 O, t
+ Bazơ kiềm 
Muối + Ancol

Este


t
+ NaOH 
 R –COONa + R’OH
0

+ . . . . . . . . . . 
 ........... .. ......+ . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 .... ...............+ .... ..................
CH3COOCH2CH=CH2+ . . . . . . . . . . 

CH3COOCH=CH2

+ . . . . . . . . . . 
 ........... .. ......+ .... ..................

Thủy ph n este trong môi trường axit à phản ứng thuận ngh ch môi trường kiềm à phản ứng 1 chiều.
? Hoàn thành phản ứng
0

H 2 O, t
C2H5COOCH = CH2 + NaOH 
........... ............+

. . . .

. . . . .

H 2 O, t
.RCOOCH=CH-R’ + NaOH 

. . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . + . . . . . . . . . . . . . . .
0

0

H 2 O, t
CH3COOC(CH3) = CH + NaOH 
........... ...... ......+ . . . . . . . . . . . . . . .
H 2 O, t
.RCOOCR’=CH-R’’ + NaOH 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + . . . . . . . . . CH3COOC6H5
0

0

H 2 O, t
+ NaOHdư 
. . . . . . . . . . . . . . . . . + . . . . . . . . . . . . . . . . . . RCOOC6H5
0

H 2 O, t
+ NaOHdƣ 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + . . . . . . . . .  Kết uận Tùy thuộc vào cấu

t o của este mà sản phẩm thủy ph n c th à . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b. Phản ứng khử:


Li Al H ,t 0


4
RCH2OH +


R – C – O – R/

R/OH



O
Li Al H ,t 0

4
C2H5COOCH3 

........... ...........

+

.... ..................

t
Lƣu ý:Phản ứng đầy đủ: 2 RCOOR/ + LiAlH4 + 4 H  
 2 RCH2OH + 2 R/OH + Al 3 + Li 
0

 Các phản ứng đặc biệt:
Phản ứng của este tạo bởi axit fomic: có dạng –CHO có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc
tương tự axit fomic.

- Phản ứng tráng gương:
HCOOR/

+ [Ag(NH3)2]OH 


..............................................

- Với Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH:
HCOOR/

+

Cu(OH)2 +

NaOH




. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.

Phản ứng ở gốc hiđrocacbon:
a. Phản ứng cộng vào gốc không no ( este có nối đôi C=C ):
CH3[CH2]7CH = CH[CH2]7COOCH3 + H2

0

N i, t


 ......................................

metyl oleat

metyl stearat
0

N i, t
CH3-COO-CH=CH2 + . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 .....................................

b. Phản ứng trùng hợp:
nCH2 = CH – COOCH3

x t,t

 .................................................
0

metyl acrylat
x t,t

 .................................................
0

n CH3COOCH = CH2
vinyl axetat
nCH2=C(CH3)–COOCH3

x t,t


 .................................................
0

metyl metacrylat
 BỔ SUNG

I N THỨC:

Phản ứng cháy
Thí dụ:

CnH2nO2+………O2 …………………………………………………
t
C2H4O2 +… O2 
 ……………………………………………………
0

t
C3H6O2+ … O2 
 ……………………………………………………
0

III. I U CH VÀ ỨNG D NG:
1. iều chế:
H 2 SO 4 , t





0

a. Axit + ancol ( Este của ancol) :

Axit +

H 2 SO 4 , t


CH3COOH + C3H7OH 


ancol

Este + H2O.

0

b. Axit + anken:

................ .....+ .... .................

xt
 R-COO-CnH2n + 1
R-COOH + C2H2n 

CH3-COOH + CH2=CH2

xt




................ ......... ..............


xt



CH3-COOH + CH=CH-CH3

CH3-COO-CH(CH3)-CH3

c. Axit + ankin: Este dạng RCOOCH=CH2 được điều chế bằng phản ứng:
xt
R-COOH + CnH2n – 2 
 R-COO-CnH2n - 1

CH3-COOH

+

CH  CH

x t,t


0

CH3-COO-CH=CH2

Vinyl axetat

CH3-COOH + CH  CH-CH3

xt



................ ......... ................. ....

d. Este của phenol: không điều chế bằng cách cho pheno tác dụng với axit cacboxylic
Phenol + Anhiđrit axit ( hoặc Halogenua axit)  este + axit.
(CH3CO)2

+

C6H5OH




................ .....+ .... ................. ....

CH3COCl

+

C6H5OH





................ .....+ .... ................. ....

2. Ứng dụng:
- Trong công nghiệp thực phẩm dùng để tăng hương vị cho bánh kẹo, nước ngọt.
- Công nghiệp mỹ phẩm : làm xà phòng, nước hoa, kem bôi da.
- Dung môi để pha sơn.
- Nguyên liệu để sản xuất sợi tổng hợp, thuỷ tinh hữu cơ.

 Ch ý khi làm bài tập:
- Este no đơn chức cháy thu được số mo H2O = số mo CO2.
- Số mo este đơn chức = số mo NaOH phản ứng= số mo muối = số mo anco
- Este C2H4O2 cháy thu được số mo H2O = số mo CO2 = số mo O2
- Este d ng HCOOCH=CH-R khi b thủy ph n cho 2 sản phẩm đều c khả năng tham gia phản ứng tráng
gương.
AgNO3 /NH3 , t
 2Ag )
- Este d ng HCOOR’ có khả năng tham gia phản ứng tráng b c (HCOOR’ 
0

- Este d ng RCOOC6H5 ; RCOOCH=CH-R; RCOOCR’=CH-R’’; không được điều chế từ axit và anco
tương ứng.
- Este d ng RCOOC6H5 thủy ph n trong dd bazơ dư thu được 2 muối và nước.
-Este d ng RCOOCH=CH-R/ thủy ph n thu được anđehit.
- Este d ng RCOOCR’=CH-R// thủy ph n thu được xeton.


BÀI TẬP SG


TRANG 7 – 8

Câu 2:
a.

ng với công thức phân tử C2H4O2 có bao nhiêu đồng phân:

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

 Giải
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….…………
b. Cho dãy chất: HCOOCH3, HCOOH, HOCH2CHO, CH3COOCH3, CH3COOH, CH3CHO. Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

 Giải
………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………….…………

Câu 3:
a. So sánh phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm, nhận định nào sau đây
là sai?
A. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit là thuận nghịch.
B. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềmlà một chiều.
C. Hai phản ứng thủy phân este trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là như nhau.
D. Phản ứng thủy phân este trong dung dịch kiềm còn gọi là phản ứng xà phòng hóa.

b. Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học sau:


0



0

CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 + H2O

H ,t

 …………………………………………………...

CH3OOCCH2CH2CH(CH3)2 + H2O

H ,t

 …………………………………………………...


0

H 2 O ,t
 …………………………………………………....................
C6H5COOCH3 + NaOH 
0

H 2 O ,t
 …………………………………………………....................
C6H5OOCCH3 + NaOH 

Câu 4: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế etyl axetat?
A. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, giấm và axit sunfuric đặc.
B. Đun hồi lưu hỗn hợp axit axetic, rượu trắng và axit sunfuric đặc.
C. Đun sôi hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc trong cốc thủy tinh chịu nhiệt.
D. Đun hồi lưu hỗn hợp etanol, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Câu 5:
a. Cho sơ đồ phản ứng, cho biết X, Y lần lượt là chất nào sau đây?
COOH
OH


 C H 3 OH / H 2 S O 4 , t
 N aOH
 Y.

 X 
0


axit salixylic
COOCH 3

A.

COOCH 3

OH

COOCH 3

ONa

OH

COOCH 3

COOCH 3

C.

B.

ONa

OCOCH 3

COOH

D.


COONa
ONa

COONa

OCOCH 3

ONa

 Giải
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………………………………….……
b. Cho sơ đồ phản ứng, cho biết Z, t lần lượt là chất nào sau đây?
COOH
OH

 (C H 3 CO ) 2 O
 N aOH
 T.

 Z 

axit salixylic
COOCH 3
OH


A.

COOCH 3

C.

OCOCH 3

COOCH 3
ONa

COOCH 3

B.

COOCH 3
ONa

OH

COOH

D.

COONa
ONa

COONa

OCOCH 3


ONa

 Giải
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….…………
………………………………………………………………………………………………………….……
………………………………………………………………………………………………………….……
Câu 6: Để xà phòng hoàn toàn 2,22 gam hỗn hợp hai este đồng phân A và B cần dùng 30ml dung dịch
NaOH 1M . Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai este đó thì thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ thể
tích V H

2O

: V C O 2 = 1:1. Tên gọi của A và B là:


A. Etyl fomat và metyl axetat

B. Metyl fomat và metyl axetat.

C. Metyl fomat và etyl axetat.

D. Etyl fomat và etyl axetat

 Giải
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….…………

………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….…………
Bài t p tham khảo (S
Câu 2:
A. 2
 Giải

CB)

ng với công thức phân tử C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau:
B. 3
C. 4

D. 5

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................……………….
Câu 3: Chất X có công thức phân tử C4H8O2 khi tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công
thức C2H3O2Na . CTCT của X là
A. HCOOC3H7
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC3H5
 Giải
PTHH: .............................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 4: Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất
hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là

A. etyl axetat

B. metyl axetat

C.metyl propionat

D. propyl fomat

 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức X thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4gam nước.
a. Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2

B.C4H8O2

C. C4H6O2

D. C2H4O2

 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
b. Đun 7,4 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol Z và
m gam muối Y. Công thức cấu tạo của X và khối lượng m gam muối Y là
A. HCOOC2H5 và 6,8 gam B. CH3COOCH3 và 8,2 gam



C. CH3COOCH3 và 16,4 gam

D. CH3COOC2H5 và 8,2 gam

 Giải
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

BÀI 2: LIPIT
I. KHAI NIỆM, PH N LO I VÀ TR NG THÁI THIÊN NHIÊN
1.

hái niệm và phân loại

- Lipit là những hợp chất hữu cơ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.....................................................................................
- Lipit bao gồm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Chất béo là . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
...........................................................................

Công

thức chung của chất béo:
1

CH2


O

CO

R

CH

O CO

R

CH2

O

CO

R

2

3

Trong đó: R1, R2, R3 là các gốc hiđrocacbon no hoặc không no, không phân nhánh, có thể giống
hoặc khác nhau.
O
CH2

O


O C

C17H33

CH2

O C

C17H35

CH O CO

C17H33

CH O CO

C17H35

CH2

C17H33

CH2

C17H35

O C

O

triolein (tnc = - 5,50C)

O C

O
tristearin (tnc = 71,50C)

- Khi thủy phân chất béo thì thu được glixerol và axit béo (hoặc muối)
Tên một số axit béo cần nhớ:
C17H35COOH:........................................................................( M = .................. )
C17H33COOH:........................................................................( M = .................. )
C15H31COOH:........................................................................( M = .................. )
Tên một số chất béo cần nhớ:
(C17H35COO)3C3H5:.................................................................................(M = .................. )
(C17H33COO)3C3H5:..................................................................................(M = ...................)
(C15H31COO)3C3H5:..................................................................................(M = ...................)
2. Trạng thái tự nhiên:


Chất béo là thành phần chính của dầu m động, thực vật. Steroit và photpholipit có trong cơ thể
sinh vật và đóng vai trò quan trọng trong hoạt động sống của chúng.
II.T NH CHẤT C A CHẤT B O:
1. Tính chất vật lý
- Chất béo rắn (m ) : chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
- Chất béo lỏng (dầu): chứa chủ yếu các gốc axit béo không no
- Không tan trong nước tan trong các dung môi hữu cơ, nhẹ hơn nước
2. Tính chất hóa học
a. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit: glixerol + các axit béo
CH2 – O – CO – R1
H ,t



+ H2O 

+

CH – O – CO – R2

0

................. .

+ .... ..............

..................

+ .... ..............

CH2 – Triglixerit
O – CO – R3
H ,t




+

(C17H35COO)3C3H5

+ H2 O


0

b. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit (Phản ứng xà phòng hóa): glixerol + xà phòng.
CH2 – O – CO – R1
t


0

+ NaOH

CH – O – CO – R2

................. .

+ .... .............

................. .

+ .... .............

CH2 – O – CO – R3
( C15H33COO)3C3H5

t
+ NaOH 

0


 Lƣu ý:
- Chỉ số axit của chất béo là số mg KOH cần thiết để trung hòa hết lượng axit béo tự do trong 1gam chất
béo (vì chất béo luôn bị thủy phân một phần tạo axit béo tự do).
Chỉ số axit =

m K OH (mg)
m chÊt bÐo (g)

n K O H  56 10 3

=

m chaát beùo

 n KOH = chỉ số axit 

m chaát beùo
56 10 3

(mol)

- Chỉ số xà phòng là tổng lượng mg KOH cần trung hòa hết axit béo tự do và xà phòng hóa hết lượng este
(các triglixerit) trong 1 gam chất béo.
Chỉ số xà phòng=

m KOH
m chaát beùo

 n KOH phản ứng xà phòng hóa = 3


(

m K O H ( xaø phoøng )  m K O H (trunghoøa) mg
mg
)=
( )
m chaát beùo
g
g

m chaát beùo  m a xit
M

a xit

- Số đồng phân trieste tạo bởi glixerol và hỗn hợp n axit béo là: số trieste = n2  (n+1)/2.
- n chất béo = n glixerol ;

nNaOH = 3n glixerol

c. Phản ứng hiđro hóa: Chuyển chất béo lỏng sang chất béo rắn
CH2 – O – CO – C17H33
CH – O – CO – C17H33
CH2 – O – CO – C17H33

+

H2

Ni, t ,p


.................. + .... .............
0


Triolein (lỏng)
d. Phản ứng oxi hóa (sự ôi mỡ)
[O]
[O]
Chất béo (có C = C) 
 peroxit 
 anđehit có mùi khó chịu

III. VAI TRÕ C A CHẤT B O
1. Vai trò của chất béo trong cơ thể:
Chất béo là một trong những thành phần cơ bản trong thức ăn của người, giữ một vai trò quan trọng
trong quá trình dinh dư ng.
2. Ứng dụng trong công nghiệp:
- Điều chế xà phòng và glixerol
- Sản xuất một số thực phẩm khác như: mì sợi, đồ hộp . . .
BÀI TẬP SG

TRANG 12 – 13

Câu 1: Hãy chọn nhận định đúng:
A. Lipit là chất béo.
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu m động, thực vật.
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong
các dung môi hữu cơ không phân cực. Lipit bao gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit.

Câu 5. Hãy viết phương trình phản ứng của chất béo có công thức cấu tạo sau:
CH2 – O – CO – [CH2]14CH3
CH – O – CO – [CH2]7CH = CH[CH2]7CH3
CH2 – O – CO – [CH2]7CH = CH – CH2 – CH = CH[CH2]4CH3
a. Với dung dịch KOH đun nóng.
b. Với I2 dư
c. Với H2 dư, có Ni xúc tác, ở nhiệt độ thấp và áp suất cao.
 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..............................................................................
Bài t p tham khảo (S

CB)


Câu 1: Để trung hòa 2,8 gam chất béo cần 3,0ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên

A. 7

B. 6

C. 5


D. 4

 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
Câu 2: Chỉ số xà phòng hóa của mẫu chất béo có chỉ số axit bằng 7 chứa tristearoylglixerolcòn lẫn một
lượng axit stearic là
A. 188,8

B. 168

C. 189

D. 195,8

 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Bài t p tham khảo (S

CB):

Câu 1: Khi đun hỗn hợp 2 axit cacboxylic với glixerol (axit H2SO4 làm xúc tác) có thể thu được bao
nhiêu trieste?
A. 7
B. 6

C. 5
D. 4
số trieste = n2  (n+1)/2.

 Giải

Các tri este đó là ....................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.....................................................................................................................................................................
Câu 2: Khi thủy phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và
axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Este có thể có công thức nào sau đây?
A.

C17 H35COO

CH2

C17 H35 COO

CH

B.

C17 H35 COO CH2

C.


C17 H35COO

CH2

C17 H33 COO

CH

C15 H31 COO CH2

 Giải

C17 H35COO

CH2

C15 H31 COO

CH

C17 H35 COO CH2

D.

C17H35COO

CH2

C15H31 COO


CH

C15H31 COO CH2


..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 3: Làm bay hơi 7,4gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2gam
khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
a. Công thức phân tử của A là
A. C4H6O2
B. C4H8O2
C. C3H6O2
D. C2H4O2
 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
b. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4gam A với dung dịch NaOH đến khi phản ứng hoàn toàn thu
được sản phẩm có 6,8gam muối. Tên gọi của A là.
A. metyl fomiat
B. etyl fomiat
C. mety axetat
D. ety axetat
 Giải
..........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
Câu 4: Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92gam glixerol, 3,02gam natri lioleat C17H31COONa

và m gam natri oleat C17H33COONa. Giá trị của m, a là:
A. 6,08 gam và 8,82 gam
B. 8,82 gam và 6,08 gam
C. 3,04 gam và 4,41 gam

D. 4,41 gam và 3,04 gam

 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 8,8gam este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ)
thu được 4,6gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl fomat
B. etyl propionat
C. etyl axetat
D. propyl axetat
 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 3,7gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7gam
nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C5H8O2
 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................

..............................................................................................................................................


Câu 7: 10,4gam hỗn hợp Z gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150gam dung dịch natri
hiđroxit 4 . Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp là
A. 22%
B. 42,3%
C. 57,7%
D. 88%
 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
THAM

THI

HẢO

Câu 1 (Đề thi TNPT 2010): Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3

B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOC2H5

D. C2H5COOCH3

Câu 2 (Đề thi TNPT 2010): Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3OH và CH3COOH.


B. CH3 COONa và CH3COOH.

C. CH3COONa và CH3OH.

D. CH3COOH và CH3ONa.

 Giải
PTHH: .............................................................................................................................................................
Câu 3 (Đề thi TNPT 2010): Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là
phản ứng
A. trùng hợp.

B. xà phòng hóa.

C. este hóa.

D. trùng ngưng.

 Giải
PTHH: .................................................................................................................................................
Câu 4 (Đề thi TNPT 2010): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH
(vừa đủ ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,4

B. 8,2

C. 19,2

D. 9,6


 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
......................................................................................................................
Câu 5 (Đề thi TNPT 2010): Chất không phải axit béo là
A. axit axetic.

B. axit stearic.

C. axit panmitic.

D. axit oleic.

Câu 6 (Đề thi TNPT 2012): Chất X có công thức cấu tạo CH2 =CH–COOCH3 . Tên gọi của X là
A. metyl acrylat.

B. metyl axet at.

C. etyl axetat.

D. propyl fomat

Câu 7 (Đề thi TNPT 2012): Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH
thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOH.
 Giải

B. CH3COOC2H5


C. CH3COOCH3

D. HCOOC2H5


PTHH: .................................................................................................................................................
Câu 8 (Đề thi TNPT 2012): Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc
tác) sẽ xảy ra phản ứng
B. trùng hợp.

A. xà phòng hóa.

C. trùng ngưng.

D. este hóa.

PTHH: ................................................................................................................................................
Câu 9 (Đề thi TNPT 2012): Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và NaOH.

B. HCOOH và CH3OH.

C. HCOOH và C2H5NH2

D. CH3 COONa và CH3OH.

 Giải
PTHH: ..................................................................................................................................................Câu
10 (Đề thi TN 2012): Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu
được các sản phẩm hữu cơ là

A. CH3 COONa và C6H5ONa.

B. CH3OH và C6H5ONa.

C. CH3COOH và C6H5ONa.

D. CH3COOH và C6H5OH.

 Giải
PTHH: ................................................................................................................................................
Câu 11 (Đề thi TNPT 2012): Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung
dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,2.

B. 15,0.

C. 12,3.

D. 8,2.

 Giải
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Câu 12 (Đề thi TNPT 2012): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein.

B. Metyl axetat.

C. Glucozơ.


D. Saccarozơ.

 Giải
PTHH:
..............................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 13 (Đề thi TNPT 2012): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức
C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ
D. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic
Trắc nghiệm lý thuyết


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×