ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
HỌC KI II – MÔN HOÁ HỌC 8
I. Lý thuyết.
1. Tính chất vật lý, tính chất hoá học và ứng dụng của H
2
; O
2
và H
2
O.
2. Nguyên tắc điều chế H
2
; O
2
trong công nghiệp và trong phòng thí nghiệm. Phương pháp thu
khí H
2
; O
2
.
3. Định nghĩa, công thức chung, phân loại và cách gọi tên: oxit, axit, bazơ, muối.
4. Khái niệm các loại phản ứng:
+ Phản ứng hoá hợp.
+ Phản ứng phân huỷ.
+ Phản ứng thế.
+ Phản ứng oxi hoá - khử.
5. Thành phần không khí.
6. Định nghĩa dung dịch, độ tan, công thức tính nồng độ phần trăm, nồng độ mol/l.
II. Bài tập.
1. Viết PTHH( dãy biến đổi hoá học, điền CTHH…):
+ Sách giáo khoa: 2 trang 117; 2 trang 132.
+ Sách bài tập: 37.13, 37.12 trang 45; 32.1 trang 39;
2. Nhận biết, điều chế các chất.
+ Sách giáo khoa: 2 trang 118; 5 trang 125.
+ Sách bài tập: 37.19 trang 45; 38.3 trang 46; 38.14 trang 47.
3. Bài toán.
- Tính theo phương trình hoá học.
Sách bài tập: 27.5; 27.7 trang 34; 29.11 trang 37; 32.4 trang 39.
- Bài toán dạng hỗn hợp.
Sách bài tập: 23.4 trang 27; 38.9 trang 47:38.6 trang 46.
- Bài toán lượng dư: 29.6 trang 36; 33.7 trang 41.
4. Phân biệt axit – bazơ - muối:
+ Sách giáo khoa: 2,4,6 trang 130.
+ Sách bài tập: 37.3; 37.11; 37,18 trang 44, 45.
5. Dung dịch:
+ Sách giáo khoa: 6 trang 138; 1, 5 trang 142; 3,4,5 trang 146.
+ Sách bài tập: 42,1; 42,5 trang 50, 51.
III. Bài tập thêm.
Dạng 1: Viết PTHH( dãy biến đổi hoá học, điền CTHH…):
Bài 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau đây:
a. Na Na
2
O NaOH
b. S SO
2
SO
3
H
2
SO
4
c. Ca CaO Ca(OH)
2
CaCO
3
d. P P
2
O
5
H
3
PO
4
e. KClO
3
O
2
CuO H
2
O Ca(OH)
2
g. KMnO
4
O
2
P
2
O
5
H
3
PO
4
Bài 2: Hoàn thành các PTHH sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào đã học, ghi rõ điều
kiện phản ứng nếu có:
a. P + ……….. - - - - > P
2
O
5
b. Fe + HCl - - - -> ………. + ………..
c. CuO + ……… - - - - > H
2
O + …………..
d. Ba + H
2
O - - - - > …………
e. Fe
2
O
3
+ CO - - - - > ……… + ………….
t
o
f. KClO
3
- - - - - > ……….. + ……………
g. SO
2
+ H
2
O - - - - -> ……….
h. Na
2
O + ………… - - - - > NaOH
Dạng 2: Nhận biết, điều chế các chất.
Bài 1: Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết các chất sau:
a. Các khí không màu: O
2
; H
2
; CO
2
; N
2
.
b. Ba chất rắn màu trắng: CaO; SiO
2
(cát); P
2
O
5
.
c. Ba chất lỏng không màu: H
2
O; dung dịch NaOH, dung dịch HCl.
d. Bốn chất lỏng không màu: H
2
O; dung dịch Ca(OH)
2
; dung dịch H
2
SO
4
loãng; dung dịch NaCl.
Dạng 3: Bài toán.
Bài 1: Cho 40g hỗn hợp sắt(III)oxit và đồng oxit đi qua dòng khí Hidro đun nóng, sau phản ứng
thu được hỗn hợp kim loại sắt và đồng khối lượng 22g.
a. Viết phương trình hoá học xảy ra.
b. Tính thành phần trăm theo khối lượng của các kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 2: Tính thể tích khí (đktc) cần dùng để khử các hỗn hợp sau:
a. Khử hỗn hợp gồm 22,3g PbO và 32,4g ZnO bằng khí hidro.
b. Khử hỗn hợp gồm 58g Fe
3
O
4
và 20g MgO bằng khí CO.
Bài 3: cho 1,35g nhôm tác dụng với 100ml dung dịch HCl 2M.
a. Tính thể tích khí thu được sau phản ứng.
b. Sau phản ứng chất nào dư, dư bao nhiêu gam.