Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Ôn thi tư tưởng Hồ Chí Minh full 100% đề thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.89 KB, 6 trang )

1. Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do:
A. Đoàn thể lãnh đạo
D. Nhà nước lãnh đạo
B. Hệ thống chính trị lãnh đạo
E. Công đoàn lãnh đạo
C. Đảng cộng sản lãnh đạo
2. Độc lập dân tộc là ……….. lớn nhất của các dân tộc thuộc địa
A. Kỳ vọng B. Ước vọng
C. Viễn vọng
D. Khát vọng( sách trang 28)
E. Hi vọng
3. Biện pháp cơ bản quyết định lâu dài trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta theo tư tưởng HCM :
A. Cải tạo xã hội cũ
D. Kết hợp xây dựng với bảo vệ
B. Xây dựng xã hội mới
E. Kết hợp xây dựng với phát triển
C. Đem của dân, tài dân, sức dân làm lợi cho dân(trang 54)
4. Hồ Chí Minh quan tâm con người trước hết về:
A. Đạo đức B. Tư tưởng C. Văn hóa(ko chắc lắm)^^ D. Khoa học E. Chính trị
5. Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội bao trùm lên tất cả là từ:
A. Văn hóa(trang44) B. Kinh tế
C. Chính trị D. Xã hội
E. Con người
6. Hồ Chí Minh hết sức tôn trọng quyền con người, từ quyền con người, HCM đã khái quát và nâng cao thành:
A. Quyền dân chủ(trang45)
C. Quyền dân tộc
D. Quyền tự quyết
B. Quyền toàn vẹn lãnh thổ
E. Quyền tự do
7. Từ thực tiễn của Việt Nam, HCM khẳng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới là:
A. Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội(tr.44)


D. Hiện đại hóa xã hội chủ nghĩa
B. Đoàn kết quốc tế
E. Chủ nghĩa xã hội
C. Công nghiệp hóa chủ nghĩa xã hội
8. Theo tư tưởng HCM, chế độ chính trị mà chúng ta xây dựng là chế độ:
A. Do tầng lớp tri thức làm chủ
D. Do giai cấp nông dân làm chủ
B. Do giai cấp công-nông làm chủ
E. Do giai cấp công nhân làm chủ
C. Do nhân dân làm chủ(dễ)
9. Nguyễn Aí Quốc tìm hiểu cuộc cách mạng tháng 10 Nga và thấy rằng đó là cuộc cách mạng:
A. Triệt để(tr34)
B. Đã triệt để
C. Chưa triệt để
D. Không triệt để
E. Chưa
10.

11.

12.

13.
14.

15.

16.
17.


toàn diện
Theo HCM, chủ nghĩa xã hôi là một xã hội phát triển cao về:
A. Văn hóa, y tế
B. Văn hóa, đạo đức(tr45)
C. Văn hóa, chính trị D. Văn hóa, xã hội E. Văn hóa, giáo
dục
HCM quan niệm đánh giặc không phải là tiêu diệt hết lực lượng mà chủ yếu là:
A. Đánh bại lực lượng xâm lược của chúng
D. Đánh cho chúng không có lối thoát
B. Đánh thẳng chúng
E. Đánh bại ý chí xâm lược của chúng
C. Đánh tan lòng hiếu chiến của chúng
Theo HCM, giữa nội lực và ngoại lực thì yếu tố quyết định nhất là:
A. Hai yếu tố song song tồn tại
D. Không có yếu tố nào
B. Nội lực và ngoại lực
E. Nội lực(tr49)
C. Ngoại lực
HCM quan tâm đến việc kết hợp các loại lợi ích kinh tế và đặc biệt nhấn mạnh đến:
A. Chế độ phân phối B. Chế độ hợp tác
C. Chế độ quản lí
D. Chế độ bảo hiểm E. Chế độ khoán(tr48)
Chủ tịch HCM xem kẻ thù hung ác của chủ nghĩa xã hội là:
A. Chủ nghĩa thực dụng
D. Chủ nghĩa nhân dân
B. Chủ nghĩa cơ hội
E. Chủ nghĩa cá nhân(tr50)
C. Chủ nghĩa tư nhân
Theo HCM tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng:
A. Đạo đức và cách mạng

D. Nhân đạo và hòa bình9(tr38)
B. Giari phóng và phát triển
E. Nhân văn và văn hóa
C. Nhân đạo và cách mạng
Theo HCM: “Đảng có vững ……… mới thành công, cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
A. Nhiệm vụ B. Cách mệnh(tr35) C. Đánh giặc D. Công việc E. Thực tiễn
Hình thức của bạo lực cách mạng bao gồm cả đấu tranh chính trị và:
A. Đấu tranh kinh tê
D. Đấu tranh hòa bình
B. Đấu tranh văn hóa
E. Đấu tranh vũ trang(cũng trang 38 lun^^)


C. Đấu tranh ngoại giao
18. HCM cho rằng: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi cần phải:
A. Dựa vào thắng lợi cách mạng vô sản ở chính quốc
B. Dựa vào sự thắng lợi của cách mạng ở các nước khác
C. Tiến hành đổi mới và sáng tạo
D. Tiến hành chủ động và sáng tạo(tr36)
E. Trông chờ sự giúp đỡ của nhân dân thế giới
19. Theo HCM nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A. Sáng tạo ra con người
D. Chinh phục con người
B. Phát triển con người
E. Cải tạo con người
C. Đào tạo con người
20. Con đường cứu nước của chủ tịch HCM là độc lập dân tộc gắn liền với:
A. Tự do hạnh phúc
D. Tự do dân chủ
B. Người cày có ruộng

E. Phát triển bền vững
C. Chủ nghĩa xã hội(nói nãy rồi)
21. Khi thực hiện phải chú ý khắc phục tệ độc đoán chuyên quyền, chống lại cả tình trạng dựa dẫm tập thể, không dám

quyết đoán, không dám chịu trách nhiệm là nguyên tắc:
A. Tự phê bình và phê bình
D. Kỷ luật nghiêm minh tự giác
B. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
E. Tập trung dân chủ
C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách
22. Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người:
A. Phụng sự trung thành của nhân dân
D. Phục vụ tận tình của nhân dân
B. Đầy tớ trung thành của nhân dân(tr59)
E. Chỉ đạo hoạt động của nhân dân
C. Lao động trung thành của nhân dân
23. Nhân dân Việt Nam coi Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của chính mình và gọi là:
A. Đảng vì dân
B. Đảng và dân
C. Đảng của ta
D. Đảng ta
E. Đảng
yêu quý
24. Theo HCM, Đảng muốn vững thì:
A. Phải có chủ nghĩa làm cốt(tr63)
D. Phải có chủ nghĩa là đầu
B. Phải có chủ nghĩa làm mục tiêu
E. Phải có chủ nghĩa làm lại
C. Phải có chủ nghĩa làm trọng
25. Hồ Chí Minh khẳng định: Một đảng chân chính cách mạng phải có:

A. Tài năng
B. Đạo đức(tr64)
C. Cương lĩnh
D. Văn hóa
E. Chủ trương
26. Theo HCM, việc vận dụng chủ nghĩa Mác-Leenin phải luôn luôn phù hợp với:
A. Từng nội dung
B. Từng vị trí
C. Từng hoàn cảnh
D. Từng địa điểm
E. Từng đói tượng(tr63)
27. Một trong những nguyên tắc tổ chức sinh hoạt Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh là:
A. Dân làm chủ
C. Tập trung dân chủ(64)
E. Dân là chủ
B. Quyền làm chủ của nhân dân
D. Thực hành dân chủ
28. Đảng cộng sản Việt Nam là quá trình của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác-Lenin, phong trào yêu nước và:
A. Phong trào chống thuế
D. Phong trào công nhân(tr56)
B. Phong trào giải phóng dân tộc
E. Phong trào dân chủ
C. Phong trào đòi tự do, dân chủ
29. Vai trò của Đảng cộng sản VN là lãnh đạo quần chúng và:
A. Hoạt động thực tiễn
C. Hướng dẫn quần chúng
E. Đề ra lý luận
B. Lãnh đạo cách mạng(tr56)
D. Xác định con đường
30. Giáo dục ……… là nội dung quan trọng trong việc tu dưỡng, rèn luyện của cán bộ, đảng viên:

A. Động lực cách mạng
D. Khả năng cách mạng
B. Đạo đức cách mạng
E. Tâm lý cách mạng
C. Con đường cách mạng
31. Theo HCM, tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng:
A. Đạo đức và cách mạng
D. Gỉai phóng và phát triển
B. Nhân đạo và cách mạng
E. Nhân đạo và hòa bình
C. Nhân văn và văn hóa


32. HCM quan niệm mục tiêu cao nhất của chủ nghĩa xã hội là nâng cao đời sống nhân dân, đó là sự tin tưởng cao độ

33.

34.

35.

36.

37.

38.

39.

40.


41.

42.

43.

44.

45.

vào:
A. Lý tưởng thân dân
B. Lý tưởng của dân
C. Lý tưởng lấy dân làm gốc
D. Lý tưởng vì dân(tr46)
E. Lý tưởng gần dân
HCM quan tâm đến việc kết hợp các loại lợi ích kinh tế và đặc biệt nhấn mạnh đến:
A. Chế ddoooj bảo hiểm
D. Chế độ khoán(trùng)
B. Chế độ quản lí
E. Chế độ hợp tác
C. Chế độ phân phối
HCM khẳng định: công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng:
A. Sự bảo vệ của nhân dân thế giới
D. Sự ủng hộ của nhân dân thế giới
B. Sự nổ lực tự giải phóng(trùng)
E. Sự giúp đỡ của cách mạng vô sản ở chính quốc
C. Sự ủng hộ của nhân dân các nước thuộc địa
Theo HCM, việc xác định bước đi phải luôn luôn căn cứ vào:

A. Các điều kiện khách quan (tr53)
D. Các điều kiện khả quan
B. Các điều kiện chủ quan
E. Các điều kiện bang quang
C. Các điều kiện nhãn quan
HCM quan niệm người cán bộ phải có đủ đức và tài, phẩm chất và năng lực, trong đó;
A. Đức, phẩm chất là gốc(tr64)
D. Phẩm chất, năng lực là gốc
B. Tài, năng lực là gốc
E. Tài là gốc
C. Năng lực là gốc
Đảng cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của:
A. Nông dân Việt Nam
D. Dân tộc Việt Nam(tr56,57)
B. Đất nước Việt Nam
E. Doanh nhân Việt Nam
C. Trí thức Việt Nam
Theo HCM, Đảng muốn vững thì:
A. Phải có chủ nghĩa làm trọng
D. Phải có chủ nghĩa làm mục tiêu
B. Phải có chủ nghĩa làm cốt (trùng)
E. Phải có chủ nghĩa làm đầu
C. Phải có chủ nghĩa làm lại
Định hướng cho việc xây dựng nền văn hóa dân tộc, HCM đã đưa ra:
A. Hai điểm lớn
B. Ba điểm lớn
C. Bốn điểm lớn
D. Năm điểm lớn(91) E. Sáu điểm
lớn
Mặc dù có nhiều cách diễn đạt khác nhau, song nền văn hóa mới mà chúng ta xây dựng theo tư tưởng HCM bao

hàm:
A. Một tính chất
B. Hai tính chất
C. Ba tính chất
D. Bốn tính chất
E.
Năm tính chất(chắc rứa)^^
Một trong những tính chất của nền văn hóa mới Việt Nam theo tư tưởng HCM là:
A. Tính khoa học
C. Tính văn minh
E. Tính dân chủ
B. Tính nhân dân(94, trong tính đại chúng)
D. Tính đạo đức
Một trong các chức năng của văn hóa đó là bồi dưỡng tư tưởng đạo đức đúng đắn và:
A. Năng lực cao đẹp
C. Tình cảm cao đẹp(94)
E. Hạnh phúc cao đẹp
B. Tình yêu cao đẹp
D. Lý tưởng cao đẹp
Một trong những lĩnh vực chính của văn hóa là:
A. Văn hóa giáo dục(95)
C. Văn hóa giao thông
E. Văn hóa đạo đức
B. Văn hóa văn minh
D. Văn hóa ứng xử
Theo HCM, chủ nghĩa yêu nước chân chính gắn liền với:
A. Chủ nghĩa quốc tế tư sản
D. Chủ nghĩa quốc tế nông dân
B. Chủ nghĩa quốc tế vô sản(tr73)
E. Chủ nghĩa quốc gia vô sản

C. Chủ nghĩa quốc tế hữu sản
Chủ tịch Chính phủ liên hiệp đầu tiên của nước ta:
A. Trần Phú
Lê Hồng Phong
C. Hồ Chí Minh(86, mà còn ai zô đây nữa)
D. Nguyễn
Thị Minh Khai
E. Hà Huy Tập


46. Bản chất giai cấp của Nhà nước ta thể hiện ở tính định hướng xã hội chủ nghĩa cho:
A. Sự toàn vẹn đất nước
D. Sự phát triển đất nước(86)
B. Sự thống nhất đất nước
E. Sự bền vững đất nước
C. Sự ra đời đất nước
47. Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta được tiến hành thắng lợi vào:
A. 6-1-1947
B. 6-1-1954
C. 6-1-1944
D. 6-1-1946(86)
D. 6-1-1945
48. Bản chất giai cấp công nhân của nhà nước ta thể hiện ở nguyên tắc tổ chức và hoạt động cơ bản của nó là:
A. Nguyên tắn quân chủ
D. Nguyên tắn dân chủ
B. Nguyên tắc tập trung dân chủ(86,QUÁ RÕ RÀNG)
E. Nguyên tắc tập trung
C. Nguyên tắc tập trung quân chủ
49. Yếu tố vừa thể hiện tính nguyên tắc, vừa là một nội dung của chủ nghĩa nhân văn HCM- chủ nghĩa nhân văn cộng


50.

51.

52.

53.

54.

55.

56.

57.

58.
59.

60.

sản là:
A. Có nghĩa, có tình
C. Có lý, có tình(tr77)
E. Có tình
B. Có lý
D. Có ích
Cuộc tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta được tiến hành với chế độ phổ thông đầu phiếu, trực tiếp và:
A. Gián tiếp
D. Đọc tên công khai

B. Bỏ phiếu kín(86)
E. Biểu quyết
C. Biểu quyết bằng lời nói
Cán bộ công chức phải là những người dám phụ trách, dám quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, nhất là trong những
tình huống khó khan, phải:
A. Nghèo khó không thể chuyển lay
D. Uy vũ không thể khuất phục
B. Thắng không kiêu, bại không nản(87)
E. Có công mài sắt, có ngày nên kim
C. Tứ hải giai huynh đệ
HCM khẳng định trong quá trình quản lí nhà nước bằng hệ thống pháp luật, thì quan trọng bậc nhất là:
A. Chế định luật
D. Điều luật
B. Hiến pháp(87)
E. Ngành luật
C. Bộ luật
HCM quan niệm dân làm chủ, tức là đề cập đến:
A. Quyền lợi của dân
D. Trách nhiệm của dân
B. Quyền và nghĩa vụ của dân(tr84)
E. Nghĩa vụ của dân
C. Năng lực của dân
HCM quan niệm dân là chủ, tức là đề cập đến:
A. Nhiệm vụ của dân
D. Vị thế của dân(tr84)
B. Trách nhiệm của dân
E. Tư thế cuẩ dân
C. Năng lực của dân
Theo HCM, một tấm gương sống còn giá trị hơn:
A. Một trăm bài diễn văn tuyên truyền(chắc chắn)

D. Một số bài diễn văn tuyên truyền
B. Một bài diễn văn tuyên truyền
E. Các bài diễn văn tuyên truyền
C. Hàng loạt bài diễn văn tuyên truyền
Theo HCM, để đoàn kết quốc tế (thu hút ngoại lực), phải có:
A. Nội lực tốt(tr79)
D. Ngoại lực tốt
B. Chủ lực tốt
E. Năng lực tốt
C. Thể lực tốt
HCM xác định cách mạng Việt Nam là một bộ phận của:
A. Cách mạng khu vực
D. Cách mạng vô sản
B. Cách mạng thời đại
E. Cách mạng thế giới(tr72)
C. Cách mạng thuộc địa
Theo HCM đội ngũ cán bộ, công chức là những người vừa có đức, vừa có:
A. Tài(tr87)
B. Học vấn
C. Trình độ
D. Tầm nhìn
E. Ý thức
Chuẩn mực đạo đức có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong tư tưởng đạo đức HCM là:
A. Trung với nước, hiếu với dân
D. Có tinh thần quốc tế trong sáng
B. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
E. Đạo đức là gốc của người cách mạng(tr99)
C. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
Yếu tố sau thuộc một trong những nguyên tắc xây dựng đạo đức theo tư tưởng HCM là:



A. Xây đi đôi với chống(tr102)
B. Gía trị truyền thống dân tộc
C. Chủ nghĩa nhân đạo chiến đấu

D. Lòng yêu thương con người
E. Tinh hoan văn hóa nhân loại

61. Yếu tố sau thuộc một trong những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại mới theo tư

62.

63.

64.
65.
66.

67.

68.

69.

70.

71.

72.
73.


74.
75.
76.
77.

tưởng HCM:
A. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa(tr101)
D. Gía trị của dân tộc
B. Nói đi đôi với làm
E. Xây đi đôi với chống
C. Đạo đức là gốc của người cách mạng
Tiết kiệm của nước, của dân, không hoang phí, không xa xỉ, không bừa bãi, không phô trương hình thức, không liên
hoan chè chén lu bù được gọi là:
A. Cần
B. Kiệm(tr100)
C. Liêm
D. Chính
E. Chí công vô tư
Dân chủ ở Việt Nam sau khi giành độc lập được thể hiện và được đảm bảo từ khi:
A. Thống nhất đất nước 1975
D. Nghị quyết của Đảng
B. Đại hội đổi mới 1986
E. Xã hội Việt Nam 1945
C. Hiến pháp 1946(tr84, nhưng chưa chắc lắm, để ta xem lại đã, chắc 69% thui)
Theo HCM, quyền hành và lực lượng đều thuộc về:
A. Doanh nhân
B. Cá nhân
C. Nhân dân(quá rõ rồi)^^
D. Nông dân

E. Công nhân
Đối tượng đoàn kết quốc tế trong tư tưởng HCM rất:
A. Rộng lớn(tr72)
B. Đặc biệt C. Hạn chế
D. Cơ bản
E. Chủ yếu
Theo HCM, có Hiến pháp, Pháp luật rồi thì phải:
A. Đưa vào cuộc sống(tr87)
B. Thông tin tuyên truyền
B. Trao cho nhân dân
E. Áp dụng thí điểm
C. Cân nhắc kĩ lưỡng
Theo HCM, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với:
A. Chủ nghĩa quốc tế tư sản
D. Chủ nghĩa quốc tế vô sản(tr73)
B. Chủ nghĩa quốc tế nông dân
E. Chủ nghĩa quốc tế hữu sản
C. Chủ nghĩa quốc gia vô sản
Việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng là thành quả của việc:
A. Thực hiện đoàn kết toàn dân
D. Thực hiện đoàn kết dân tộc
B. Thực hiện hiệp thương dân chủ
E. Thực hiện đoàn kết quốc tế(tr73)
C. Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc
Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại sẽ:
A. Tạo sức lực tổng hợp cho cách mạng
D. Tạo nguồn lực tổng hợp cho cách mạng
B. Tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng(tr73)
E. Tạo đòn bẩy tổng hợp cho cách mạng
C. Tạo động lực tổng hợp cho cách mạng

Nhà nước do dân lập nên, dân ủng hộ, dân làm chủ, được gọi là:
A. Nhà nước vì dân
C. Nhà nước của dân
E. Nhà nước do dân(tr85)
B. Nhà nước muôn dân
D. Nhà nước nhân dân
Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với ……….., tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng.
A. Sức mạnh đương thời
C. Sức mạnh thời cuộc
E. Sức mạnh thời gian
B. Sức mạnh thời đại(rõ quá rồi)
D. Sức mạnh vật chất
Trong cách mạng, HCM xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là:
A. Động lực(tr107)
B. Nội lực
C. Trở lực
D. Chủ lực
E. Trở lực
Nhà nước lấy lợi ích chính đáng của nhân dân làm mục tiêu, tất cả đều vì lợi ích của nhân dân, được gọi là:
A. Nhà nước của dân
D. Nhà nước vì dân(tr85)
B. Nhà nước muôn dân
E. Nhà nước nhân dân
C. Nhà nước do dân
Trong tư tưởng HCM, quyền lực của nhân dân được đặt ở vị trí:
A. Đầu tiên
B. Tốt nhất
C. Quan trọng
D. Tối cao
E. Tối thượng

HCM lập hội Việt Nam cách mạng thanh niên vào năm:
A. 1920
B. 1925(tìm k ra, seach google)
C. 1927
D. 1928
E. 1930
Tư tưởng HCM về con đường cách mạng Việt Nam được hình thành cơ bản vào thời gian:
A. 1920
B. 1925(tr20. 21->30 =>25)
C. 1930
D. 1945
E. 1954
Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩnh biệt chúng ta vào ngày tháng năm nào?


A. 9h45’ ngày 2-9-1969
B. 9h47’ ngày 2-9-1969(tr24)
C. 9h47’ ngày 9-2-1969

D. 9h45’ ngày 2-9-1968
E. 9h54’ ngày 2-9-1969

78. HCM đã dùng hình tượng để chỉ chủ nghĩa tư bản:
A. Con bạch tuộc
B. Con đĩa 2 vòi(chuẩn rồi) C. Con chim đại bang
79. HCM viết nhật ký trong tù vào thời gian:
A. 1931-1933
B. 1940-1941
C. 1944-1945
D. 1942-1943(gg)

E. 1945-1954
80. Cách mạng bạo lực là cuộc cách mạng đấu tranh:
A. Vũ trang
B. Kết hợp cả đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị(tr38)
C. Chính trị
81. “Chủ nghĩa cá nhân là một trở ngại lớn cho việc xây dựng chủ nghĩa xã hội” của HCM ra đời năm: (đéo biết, gg

cũng đéo có)
A. 1956
B. 1957
C. 1958
D. 1959
E. 1960
82. Theo HCM, cần là:
A. Lao động cần cù
D. Lao động có kế hoạch
B. Lao động có năng suất cao
E. Cả A,B,D
C. Lao động cần cù, có kế hoạch, có sự sáng tạo và có năng suất cao(k chắc lắm)
83. Để xây dựng Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, HCM dùng những cụm từ “công bộc”, “đầy tớ” nhằm chỉ ra:
A. Một mặt trách nhiệm của người cán bộ công chức(tr88)
B. Quyền lợi của người cán bộ công chức
C. Đặc điểm của người cán bộ công chức
D. Vị trí của người cán bộ công chức
E. Chức năng của người cán bộ công chức



×