Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Chu trình carbon (cacbon)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.59 KB, 14 trang )

Chu trình Cacbon


Đặt vấn đề


Tuần hoàn khí có quan hệ mật thiết với hệ
sinh thái có tình toàn cầu rõ rệt như tuần
hoàn cacbon, nito, trong đó chu trình cacbon
có tốc độ tuần hoàn tương đối nhanh tính
năng tuần hoàn là hoàn thiện nhất.

 Cacbon là thành phần cơ bản nhất trong tất

cả các thể sinh vật chiếm trên 45% trọng
lượng khô thể hữu cơ. Tất cả các nguồn C
cho sự sống là CO2


Khái niệm chu trình cacbon
Là một chu trình sinh địa hóa học, trong
đó cacbon được trao đổi giữa sinh
quyển, thổ nhưỡng quyễn, địa quyển và
khí quyển của trái đất. Là một trong các
chu trình quan trong nhất của hệ sinh
thái


-Cđi

từ môi trường vô cơ vào quần xã qua quang hợp ở thực vật


+ C tồn tại trong quần xã sinh vật qua chuỗi thức ăn
- C trở lại môi trường vô cơ qua các đường:
+ Hô hấp của động thực vật
+ Phân giải của vi sinh vật


Sơ đồ đơn giản của chu trình cacbon
Thực vật

Núi lửa

Động vật ăn cỏ

CO2
Vật dữ 1

Hoạt động
công nghiệp
Vật dữ 2
Tách khỏi chu trình


Vai trò của chu trình cacbon


Góp phần duy trì sự cân bằng
trong khí quyển




Là nguyên tố cần thiết cho mọi
sinh vật, là thành phần cấu tạo
nên chất sống



Chuyển hóa các nhân tố cần
thiết cho cơ thể sống



Nguyên liệu cho quá trình
quang hợp của thực vật



Thông qua quá trình quang
hợp và chuỗi thức ăn cung cấp
nguồn năng lượng duy trì hoạt
động sống của sinh giới


Hiện trạng
 Theo dự tính trữ lượng Cacbon toàn cầu khoảng

26,1015 tấn tồn tại với hình thức muối cacbonat trong
vỏ Trái Đất và cất giữ trong nhiên liệu hóa thạch

 Ngoài ra, cacbon còn tồn tại ở dạng CO2 trong nước


biển và trong khí quyển

 Hiện nay, chu trình C đang bị xáo trộn do hàm lượng

CO2 trong khí quyển đang tăng lên rất nhanh.


Những nguyên nhân chính làm tăng
hàm lượng CO2
Khí thải từ các nhà máy công
nghiệp

Chặt phá rừng


Một số nguyên
nhân khác
• Hoạt động hô hấp

của sinh vật

• Đánh bắt thuỷ hải

sản bằng chất nổ

• Đốt rác thải sinh

hoạt

• Lấn biển

• Lạm dụng nhiên

liệu hóa thạch


Hiệu ứng nhà kính khí quyển


Hậu quả của hiện tượng hiệu ứng nhà kính
khí quyển
 Trái đất nóng lên
 Băng tan ở hai cực
 Biến đổi khí hậu
 Bệnh dịch phát triển
 Sóng thần,lũ lụt,hạn hán
 Mưa đá
 Mực nước biển dâng cao
 Tác đông tiêu cực tới sự phát triển kinh và tế xã hội


Biện pháp hạn chế hiện tượng hiệu ứng nhà
kính và hậu quả của nó
 Sản xuất và sử dụng xăng sinh học
 Trồng nhiều cây xanh
 Tiết kiệm điện
 Không đi xe máy,ô tô khi không kần thiết,tham gia giao

thông bằng các phương tiện công cộng,tăng cường đi xe đạp

 Không sử dụng bếp than

 Ưu tiên dùng hàng việt nam
 Tiết kiệm giấy,tái chế bao nilong và chai nhựa
 Nghiên cứu phát triển ứng dụng nguồn năng lượng sạch:

năng lượng gió,thủy chiều,mặt trời…


Kết luận
 Chu trình cacbon là vòng tuần hoàn quan

trọng trong sinh giới. Góp phần cân bằng
hệ sinh thái. Con người chúng ta cần có
trách nhiệm trong việc duy trì ổn định chu
trình Cacbon


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×