Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Báo cáo thủy văn sử dụng đất tại núi luốt năm 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.38 KB, 18 trang )

Chủ đề : Xác đinh độ ẩm đất trảng cỏ tại các vị trí chân,

sườn, đỉnh ở núi Luốt, ĐH Lâm Nghiệp, Xuân Mai,
Chương Mỹ Hà Nội


Mở đầu
Nội dung
Kết quả
Đề xuất kiến nghị


I. Mở đầu



Nước vô cùng cần thiết cho cuộc sống của thực vật. Phần trăm nước có trong đất được gọi là độ
ẩm đất. Đất tốt là đất có tỉ lệ phần trăm độ ẩm phù hợp, giúp cây trồng sinh trưởng và phát triển
tốt để có thể bảo vệ lại đất, chống xói mòn.



Bài nghiên cứu về độ ẩm đất trảng cỏ tại các vị trí chân, sườn, đỉnh tại núi Luốt nhằm tìm ra quy
luật thay đổi của độ ẩm tại các vị trí không gian khác nhau, đánh giá độ ẩm đất từ đó đưa ra một
số đề xuất cho loại hình sử dụng đất này.


Khu vực nghiên cứu




Khu vực nghiên cứu
Núi Luốt trường Đại học Lâm nghiệp nằm ở phía Bắc
tỉnh Hà Tây



Địa hình tương đối đồng nhất, gồm hai quả đồi nối tiếp
chạy dài theo hướng Đông Bắc - Tây Nam. Độ dốc trung
bình của khu vực nghiên cứu là 15

0

/>q=bản+đồ+núi+Luốt+đại+học+lam+nghiệp+hà+nội


Khu vực nghiên cứu



Thổ nhưỡng: Đất feralit nâu vàng phát triển trên nền đá mẹ Poocfiarit thuộc nhóm đá mắc ma
trung tính tầng dày hoặc trung bình tùy thuộc địa hình . Thành phần cơ giới từ thịt trung bình đến
sét trung bình, hàm lượng mùn trong đất kém 2-3 %



Khí hậu: Nằm trong vành đai khí hậu gió mùa nhiệt đới ẩm hai mùa rõ rệt

0
- Nhiệt độ trung bình năm : 23, 2 C
- Lượng mưa cả năm : 1753mm, lượng mưa TB: 146 mm lượng mưa phân bố không đều

- Độ ẩm không khí TB 84%

(Trạm khí tượng thủy văn đại học Lâm Nghiệp)


II. Nội dung
1. Mục tiêu nghiên cứu
a. Mục tiêu chung



Chứng thực sự ảnh hưởng của vị trí không gian
đến độ ẩm của đất trảng cỏ

b. Mục tiêu riêng



Xác định độ ẩm đất tại các vị trí chân, sườn, đỉnh
của núi Luốt



Đưa ra sự so sánh về khả năng giữ nước tại các
vị trí không gian khác nhau của đất trảng cỏ



Nhận xét và giải thích về khả năng giữ nước của
đất tại các vị trí đó



2. Nội dung nghiên cứu







Xác định địa điểm (vị trí không gian đặc trưng tại khu vực nghiên cứu): chân, sườn, đỉnh
Thu thập mẫu vật tại các vị trí lựa chọn
Xử lí mẫu vật trong phòng thí nghiệm
Thu thập và xử lí số liệu
Đưa ra xu hướng, kết luận của chủ đề nghiên cứu


3. Phương pháp nghiên cứu

a. Phương pháp đo đạc, lấy mẫu ngoài

thực địa

• Loại bỏ lớp phủ trên mặt đất, sử dụng búa, đóng
ống dung trọng có chiều cao khoảng 6cm, đường
kính khoảng 6cm.

• Bỏ mẫu vừa lấy được vào túi nilon, buộc chặt và
đánh dấu. Tại 3 vị trí chân, sườn, đỉnh tiến hành thu
lấy 3 mẫu và đánh dấu theo thứ tự lần lượt là C, S,

D.


b. Phương pháp thu thập số liệu



Tiến hành phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm:

Bằng phương pháp sấy khô đất trong tủ sấy ở nhiệt độ 105 độ, khoảng thời gian 6 tiếng.
Ghi lại các kết quả vào bảng số liệu.

c. Phương pháp phân tích số liệu
Nhập số liệu vào bảng excell, sử dụng phần mềm excell lập biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữ độ ẩm đất và 3 vị trí đất
tràng cỏ khác nhau, từ đó tìm ra quy luật và phương trình dự báo.
Từ những dữ liệu thu thập được, giải thích và đưa ra kết luận


d. Phương pháp kế thừa số liệu



Bài có sử dụng một số công thức và chỉ tiêu của các bài nghiên cứu được công bố từ trước
để đưa ra kết luận và nhận xét về kết quả nghiên cứu.



Quá trình thực hiện cũng dựa trên đặc điểm thổ nhưỡng của khu vực nghiên cứu, nhờ vào
các số liệu có từ trước để dự đoán và tiến hành thí nghiệm.



III. Kết quả
Bảng số liệu thực nghiệm và sau khi tiến hành tính toán:

md
STT

KH

( đất sau khi sấy )

mw (khối lượng nước trong mẫu đất)

%W

1

D1

13.365

6.98

52.22

2

S1

13.36


6.99

52.3

3

C1

13.449

7.64

56.8

4

D2

16.319

8.27

50.7

5

S2

14.997


8.84

58.9

6

C2

13.864

10.05

72.5

CTB

13.6565

8.845

64.6

STB

14.1785

7.915

55.6


DTB

14.842

7.625

51.5

TB


Biểu đồ thể hiện độ ẩm (%W) của 3 vị trí:

80

72.5

70
R² ==0.58
f(x)
3.29x + 45.73
60

50

40

30


20

10

0

52.22

52.3

58.9

56.8
50.7

Linear ()
Linear ()


Nhận xét:




Độ ẩm nhìn chung có xu hướng tăng theo thứ tự: Đỉnh – sườn – chân.
Độ ẩm có biến động khá nhỏ từ chân
(%WCTB = 64.6%) lên đến đỉnh (%WDTB = 51.5%)
chênh lệch khoảng 13.1 %.



Đánh giá:

Độ ẩm đất được đánh giá theo 8 cấp dưới đây:

Ẩm trung
Cấp

Rất ẩm

Ẩm tối ưu

Chớm hạn

Hạn khắc

Hạn rất

Hạn quá

nghiệt

khắc nghiệt

khắc nghiệt

31 – 21

21 – 11

<=11


Hạn vừa

bình

Hệ số
100 -85

85 – 71

71 – 51

51 – 41

41 – 31

ẩm

( Theo Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 -Viện KH KTTV & MT,
Ngô Sỹ Giai, Nguyễn Hữu Quyền, Trịnh Hoàng Dương, Nguyễn Thị Thanh Hiếu, Bùi Thị Hoè, Lê Thu Hà)


Đánh giá:



Dựa vào bảng đánh giá độ ẩm đất trên có thể thấy:
đất tại 3 vị trí thuộc mức ẩm tối ưu đến chớm hạn.




Độ ẩm đất phần nào phản ánh khả nắng thấm và giữ nước của đất.

->>> Có thể thấy, đất tràng cỏ núi Luốt có khả năng giữ nước tốt, độ ẩm cao. Nguyên nhân có
thể do địa hình khu vực tương đối bằng phẳng và đồng nhất, độ dốc thấp ( 15 độ ), loại hình
sử dụng đất tràng cỏ làm tăng khả năng thấm và giữ nước tốt.


Giải thích về khả năng giữ nước của đất

Theo độ cao



Nước trong đất tại vị trí đỉnh đồi chịu tác động của
trọng lực nên có xu hướng di chuyển xuống dưới



Xuống thấp, lượng nước mao dẫn được giữ lại
trong đất nhiều hơn do thực vật (trảng cỏ cây bụi)
và do địa hình trũng hơn.

Theo vị trí không gian




Càng lên cao, không khí loãng, áp xuất giảm, gió
hoạt động mạnh, độ ẩm không khi giảm khiến cho

quá trình bốc thoát diễn ra mạnh hơn, lượng nước
trong đất mất đi càng nhiều.
Tại các vị trí chân, sườn thường được bao phủ bởi
thực vật làm độ ẩm tăng, nước được giữ lại nhiều


IV. Đề xuất kiến nghị



Tràng cỏ cây bụi giúp bảo vệ đất tốt nhờ khả năng làm tăng tính thấm của đất, giữ
lại nước trong đất. Vì vậy, tại những nơi thường xuyên bị xói món, đất có kết cấu
kém… nên duy trì loại hình sử dụng đất này để bảo vệ đất, chống xói mòn.


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN !



×