Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Trắc nghiệm ôn tập môn luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.27 KB, 10 trang )

I. C ÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. Ngoài tên gọi Các tội xâm phạm ANQG (1) , còn có các tên gọi khác là: Các tội phản cách mạng
(2); Các tội xâm phạm an toàn Nhà nước về đối nội, đối ngoại (3); các tội làm phương hại đến nền
độc lập dân tộc (4). Theo thời gian, trật tự nào sau đây là đúng với sự phát triển của tên gọi các tội
xâm phạm ANQG?
a. (1) - (2) - (3) - (4).
c. (4) - (3) - (2) - (1).
b. (2) - (1) - (3) - (4)
d. (4) - (2) - (3) - (1)
2. A đã nhận làm gián điệp nhưng đã tự thú, thành khẩn khai báo với cơ quan có thẩm quyền nên
A:
a. Được miễn trách nhiệm hình sự.
b. Được miễn hình phạt
c. Vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự.
d. Không phạm tội gián điệp
3. Là công dân Việt Nam, theo sự chỉ đạo của nước ngoài, N đã xâm nhập lãnh thổ Việt Nam để
thực hiện hành vi phá hoại nhằm chống chính quyền là phạm tội:
A.Xâm phạm an ninh lãnh thổ.
C. Khủng bố nhằm chống chính quyền.
b. Gián điệp
d. Hoạt động phỉ
4. Do không biết vị trí đường biên giới nên Xiao Zhang - công dân nước ngoài, đã vượt biên vào đất
Việt Nam làm nhà, phát nương làm ăn sinh sống. Hành vi của Xiao Zhang cấu thành tội:
a. Xâm phạm an ninh lãnh thổ.
b. Gián điệp
C. Xâm phạm an ninh lãnh thổ và Gián điệp
d. Không phạm tội nào trong số các tội xâm phạm ANQG.
5. Để có tiền chơi cờ bạc, Vũ N. và đồng bọn đã cắt trộm 300 m dây tải điện trên đường dây 500KV
Bắc - Nam. Tội của N và đồng bọn được quy định tại
a. Điều 85 BLHS.
C.. Điều 143 BLHS.


b. Điều 138 BLHS
d. Điều 231 BLHS
6. Biết K trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền, H vẫn dùng xe chở K đến sát đường biên để
K trốn, H không trốn đi cùng K. H phạm tội gì?
a. Tội che dấu tội phạm (Điều 389 BLHS).
b. Tội không tố giác tội phạm (Điều 390 BLHS).
c. Tội vi phạm quy định về khu vực biên giới (Điều 346).
d. Đồng phạm trong tội trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân.
7. Tội giết người là( điều 123)
a. Hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật
b. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng một cách trái pháp luật
c. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật
d. Hành vi cố ý tước đoạt sinh mạng của người khác.
8. Giết người khác với cố ý gây thương tích dẫn đến chết người ở những dấu hiệu nào sau đây?
a. Tính chất của hành vi.
b. Lỗi của người phạm tội đối với hậu quả
C.. Cả tính chất của hành vi và lỗi của người phạm tội đối với hậu quả.
d. Hậu quả của tội phạm
9. Dấu hiệu nào sau đây không có trong trường hợp giết người chưa đạt?
a. Hành vi tước đoạt sinh mạng của người khác.
b. Lỗi cố ý
C.Hậu quả chết người.
d. Gây thương tích cho người khác
10. Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Chỉ coi là giết nhiều người nếu tất cả những người bị giết đã chết.
b. Dùng súng quân dụng để giết người sẽ bị áp dụng Điểm l Khoản 1 Điều 93 để xử lý.
C.Tội liền trước hoặc liền sau tội giết người nếu là tội ít nghiêm trọng hay nghiêm trọng thì vẫn được áp


dụng Điểm e Khoản 1 Điều 93 BLHS.

d. Giết người để tranh giành quyền chức sẽ bị coi là giết người với động cơ đê hèn
11. Trường hợp nào sau đây bị coi là cố ý gây thương tích?( 134-136)
a. Giết người với lỗi cố ý trực tiếp nhưng do ngụyên nhân khách quan nên nạn nhân chỉ bị thương tích
với tỷ lệ thương tật là 35%
b. Giết người với lỗi cố ý gián tiếp nhưng do ngụyên nhân khách quan nên nạn nhân chỉ bị thương tích
với tỷ lệ thương tật là 35%
c. Vô ý gây ra thương tích cho người khác với tỷ lệ thương tất là 35%
d. Không có trường hợp nào.
12. Giải thích nào sau đây là phù hợp với nội dung tình tiết quy định tại điểm c khoản 1 Điều 123
BLHS?
A.Người bị giết là người phụ nữ đang mang thai.
b. Người bị giết là người phụ nữ đang mang thai và người phạm tội có thể không biết điều này nhưng cần
phải biết và có thể biết
C. Người phạm tội biết người mà mình giết là phụ nữ đang mang thai nhưng vẫn giết
D. Không có giải thích nào phù hợp
14. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc về cấu thành tội giết con mới đẻ (Điều 124 BLHS)
A.Chủ thể của tội phạm là người mẹ.
b. Lỗi cố ý
b.Hậu quả là đứa trẻ chết
c.Nạn nhân là trẻ mới sinh sau 7 ngày tuổi
16. Dấu hiệu hậu quả trong tội bức tử là:
A.Nạn nhân chết.
b. Sự tự sát của nạn nhân
C. Sức khỏe và danh dự của nạn nhân.
d. Tất cả những hậu quả nêu trên
17. Do mắc bệnh hiểm nghèo, biết mình không thể qua khỏi, S đã nhờ D giúp: đổ thuốc độc vào
miệng. D đã giúp và S đã chết. D phạm tội gì?
a. Giết người.
b. Giúp người khác tự sát
C. Xúi giục người khác tự sát

d. Không phạm tội vì có sự đồng ý của nạn nhân.
19. Khẳng định nào đúng?
a. Hành vi đối xử tàn ác là dấu hiệu chỉ có trong tội bức tử.
b. Đối tượng tác động của tội giao cấu với trẻ em là trẻ em dưới 16 tuổi.
c. Chủ thể của tội dâm ô với trẻ em là cả nam và nữ đã thành niên
d. Tất cả đều đúng.
20. Q sử dụng chiếc bơm tiêm trong có máu nhiễm HIV dọa sẽ tiêm ngay lập tức cho D nếu D
không trao chiếc xe máy của mình cho y. Q phạm tội gì?
A.Tội cố ý truyền HIV cho người khác (Điều 149 BLHS)
b. Tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 148 BLHS)
c. Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS)
d. Cả a và c
1. Khẳng định nào đúng?
a. Bắt, giữ, giam người trái pháp luật là dấu hiệu chỉ có trong tội phạm quy định tại Điều 123 BLHS.
b. Nếu việc bắt, giữ, giam người trái pháp luật mà gây ra thiệt hại về sức khỏe cho người bị bắt thì người
phạm tội còn phải chịu TNHS theo quy định tại Điều 134 BLHS
c. Thủ đoạn bắt, giữ, giam người trái pháp luật có ý nghĩa đối với việc định tội
d. Tất cả các đáp án đều đúng
3. Người có thủ đoạn hành hạ, ngược đãi… con của mình để cưỡng bức con kết hôn trái với sự tự
nguyện của con thì bị xử lý về tội:
a. Hành hạ người khác (Điều 140 BLHS)


b. Cưỡng ép kêt hôn (Điều 181 BLHS)
c. Ngược đãi, hành hạ con (Điều 185 BLHS)
d. Cả a và b
4. Khi nào thì một người bị truy cứu TNHS về tội tảo hôn?(183)
a. Cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đủ tuổi kết hôn
b. Đã có quyết định của tòa án buộc chấm dứt quan hệ đó
c. Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm

d. Cả a, b và c
5. Người giao cấu với người dưới 13 tuổi nhưng cùng dòng máu trực hệ thì bị xử lý theo quy định
tại:
a. Điều 184 (tội loạn luân) BLHS
c. Điểm c Khoản 2 Điều 145 BLHS
b. Điểm a Khoản 2 Điều 142 BLHS
d. Tất cả đều sai
1.Khi nào tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 237) được coi là hoàn thành?
a. Khi có h nh vi tà hải vào không khí, nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm môi trường
b. Khi có hành vi phát tán bức xạ, phóng xạ vượt qua quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất thải
c. Khi đã bị xử lý hành chính mà còn vi phạm
d. Khi môi trường bị gây ô nhiễm nghiêm trọng hoặc gây hậu quả nghiêm trọng khác
1. Đối tượng điều chỉnh của LHS là:
a. QHXH phát sinh khi tội phạm xảy ra
b. QHXH được LHS bảo vệ
c. Lợi ích của Nhà nước
d. Lợi ích của người bị tội phạm xâm hại
2. Sự khác nhau căn bản giữa ngành LHS và ngành LHC là ở:
a. Đối tượng điều chỉnh
b. Phương pháp điều chỉnh
c. Thủ tục xử lý.
d. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
3. Nguồn luật hình sự là khái niệm dùng để chỉ:
a. Bộ luật hình sự hoàn chỉnh
b. Ngành luật hình sự
c.Khoa học luật hình sự
d. Môn học “Luật hình sự Việt Nam”
4. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, Bộ luật hình sự Việt Nam có cấu tạo về mặt hình thức như thế nào?
a. Điểm-Điều-Khoản- Chương - (Mục).
b. Điểm - Khoản - Điều - (Mục) – Chương

c. Khoản - Điểm - Điều - (Mục) – Chương.
d. Chương - (Mục) - Điều - Khoản - Điểm
5. Tội phạm được coi là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, nếu tội phạm ấy:
a. Bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở ngoài Việt Nam.
b.Bắt đầu ở ngoài Việt Nam và kết thúc ở Việt Nam
c.Bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở Việt Nam.
d. Tất cả các phương án nêu trên
6. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a. Người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam
b. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều phải chịu TNHS theo LHS
Việt Nam
c. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều không phải chịu TNHS theo
LHS Việt Nam
d. Người Việt Nam chỉ phải chịu TNHS khi tội mà họ đã phạm khi tội đó xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
7. Người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam:
a. Không phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam
b. Trong mọi trường hợp đều phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam
c. Có thể phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam
d. Phải chịu TNHS theo LHS Hoa Kỳ


8. Theo thời gian, đạo luật hình sự có hiệu lực:
a. Ngay từ khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố
b. Ngay từ khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố, nếu không có quy định khác
c. Mười lăm ngày kể từ sau khi Chủ tịch nước ký lệnh công bốd. Một tháng kể từ sau khi Chủ tịch nước
ký lệnh công bố
9. Trường hợp nào sau đây được coi là “có lợi cho người phạm tội” ?
a. BLHS quy định một tội phạm mới
b. Điều luật quy định hạn chế phạm vi miễn hình phạt
c. Điều luật quy định một tình tiết tăng nặng mới

d. Điều luật quy định một hình phạt nhẹ hơn
10. Giá trị của giải thích chính thức là:
a. Chỉ để tham khảo
b. Không mang tính bắt buộc
c. Chỉ mang tính bắt buộc đối với hoạt động của cơ quan Tư pháp
d. Mang tính bắt buộc đối với tất cả các cơ quan Nhà nước và mọi công dân
11. Theo định nghĩa thì tội phạm trước hết phải là:
a. Sự suy nghĩ nguy hiểm của con người.
b. Hành vi nguy hiểm của con người.
c. Hoạt động nguy hiểm của súc vật.
12. Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ là tội phạm có cấu
thành:
a. Hình thức
b. Vật chất
c. Cắt xén
d. Vật chất và hình thức
4. Người nào trong số những người được liệt kê dưới đây có thể là chủ thể của tội phạm quy định
tại Điều 262 BLHS 1999?
a. Lái xe của cty vận tải hành khách
b. Kế toán của cty vận tải hành khách
c. Nhân viên KCS (1) của cty vận tải hành khách
d. Nhân viên bán vé của cty vận tải hành khách
5. Người không có bằng lái xe nhưng được giao điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, gây
tai nạn làm chết người khác thì bị coi là phạm tội quy định tại:
a. Điều 263 BLHS
b. Điều 260 BLHS
c. Điều 229 BLHS
d. Điều 228 BLHS
6. Đua trái phép phương tiện nào sau đây không bị coi là phạm tội đua xe trái phép (Điều 266
BLHS)?

a. Xe ô tô
b. Xe mô tô
c. Xe đạp điện (có sử dụng động cơ điện)
d. Xe xích lô
13. A đốt pháo nổ và ném vào người B làm cho B bị bỏng nhẹ, thương tích không đáng kể. A bị coi
là:
a. Phạm tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245 Khoản 1)
b. Phạm tội sử dụng trái phép vật liệu nổ (Điều 232 Khoản 1)
c. Phạm tội cố ý gây thương tích (Điều 104 Khoản 1)
d. Không phạm tội
14. Dấu hiệu nào sau đây được coi là một trong những dấu hiệu thuộc về tình tiết “gây cản trở giao
thông nghiêm trọng” (Điểm c, Khoản 2, Điều 245 BLHS)
a. Gây ách tắc giao thông từ 2 giờ trở lên.
b. Làm cho việc chấp hành luật lệ giao thông không nghiêm chỉnh
c. Làm phát sinh tai nạn giao thông.
d. Làm cản trở giao thông trong ngõ hẹp
15. Hành vi nào sau đây có thể là hành vi khách quan của tội hành nghề mê tín, dị đoan.
a. Thắp hương lễ Phật ở chùa
b. Đi lễ ở nhà thờ
.c. Lên đồng gọi hồn.
d. Thắp hương cúng bái tổ tiên.


18. N mua 5 số đề của K với tổng số tiền là 2,5 triệu đ. Khi bị bắt, trong người K có 52 triệu đồng
(chưa kể 2,5 triệu đồng của N). Đây là tiền K đã bán số đề cho nhiều người mua trong cùng một
này với N. Số tiền mà K và N đã dùng đánh bạc được tính là:
a. K đánh 2,5 triệu và N cũng đánh 2,5 triệu
b. K đánh 52 triệu và N cũng đánh 52 triệu
c. K đánh 54,5 triệu và N cũng đánh 54,5 triệu
d. K đánh 52 triệu còn N đánh 2,5 triệu

19. Trường hợp nào sau đây bị coi là tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc “với quy mô lớn”?
a. Tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc trong cùng một lúc cho từ mười người đánh bạc trở lên
b. Số tiền hoặc hiện vật dùng đánh bạc có giá trị từ trên 50.000.000 đồng trở lên.
c. Tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc cho một chiếu bạc
d. Không sử dụng phương tiện như ô tô, xe máy, xe đạp, điện thoại... để trợ giúp cho việc đánh bạc.
1. Đối tượng điều chỉnh của LHS là:
a. QHXH phát sinh khi tội phạm xảy ra
b. QHXH được LHS bảo vệ
c. Lợi ích của Nhà nước
d. Lợi ích của người bị tội phạm xâm hại
2. Sự khác nhau căn bản giữa ngành LHS và ngành LHC là ở:
a. Đối tượng điều chỉnh
b. Phương pháp điều chỉnh
c. Thủ tục xử lý.
d. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh
3. Nguồn luật hình sự là khái niệm dùng để chỉ:
a. Bộ luật hình sự hoàn chỉnh
b. Ngành luật hình sự
c. Khoa học luật hình sự
d. Môn học “Luật hình sự Việt Nam”
4. Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, Bộ luật hình sự Việt Nam có cấu tạo về mặt hình thức như thế nào?
a. Điểm - Điều - Khoản - Chương - (Mục).
b. Điểm - Khoản - Điều - (Mục) – Chương
c. Khoản - Điểm - Điều - (Mục) – Chương.
d. Chương - (Mục) - Điều - Khoản - Điểm
5. Tội phạm được coi là xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam, nếu tội phạm ấy:
a. Bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở ngoài Việt Nam. b.Bắt đầu ở ngoài Việt Nam và kết thúc ở Việt
Nam
c. Bắt đầu ở Việt Nam và kết thúc ở Việt Nam.
d. Tất cả các phương án nêu trên

6. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
a. Người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam có thể phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam
b. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều phải chịu TNHS theo LHS
Việt Nam
c. Mọi trường hợp, người Việt Nam phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam đều không phải chịu TNHS theo
LHS Việt Nam
d. Người Việt Nam chỉ phải chịu TNHS khi tội mà họ đã phạm khi tội đó xảy ra trên lãnh thổ Việt Nam
7. Người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam:
a. Không phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam
b. Trong mọi trường hợp đều phải chịu TNHS theo LHS Việt Nam
c. Có thể phải chịu TNHS theo LHS Việt Namd. Phải chịu TNHS theo LHS Hoa Kỳ
8. Theo thời gian, đạo luật hình sự có hiệu lực:
a. Ngay từ khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố
b. Ngay từ khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố, nếu không có quy định khác
c. Mười lăm ngày kể từ sau khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố
d. Một tháng kể từ sau khi Chủ tịch nước ký lệnh công bố
9. Trường hợp nào sau đây được coi là “có lợi cho người phạm tội” ?
a. BLHS quy định một tội phạm mới
b. Điều luật quy định hạn chế phạm vi miễn hình phạt
c. Điều luật quy định một tình tiết tăng nặng mới
d. Điều luật quy định một hình phạt nhẹ hơn
10. Giá trị của giải thích chính thức là:
a. Chỉ để tham khảo
b. Không mang tính bắt buộc
c. Chỉ mang tính bắt buộc đối với hoạt động của cơ quan Tư pháp
d. Mang tính bắt buộc đối với tất cả các cơ quan Nhà nước và mọi công dân


11. Theo định nghĩa thì tội phạm trước hết phải là:
a. Sự suy nghĩ nguy hiểm của con người.

b. Hành vi nguy hiểm của con người.
c. Hoạt động nguy hiểm của súc vật.
d.Các tác động nguy hiểm cuả tự nhiên.
13. Hành vi phạm tội là nguy hiểm cho xã hội vì:
a. Các nhà làm luật cho rằng nó nguy hiểm.
b. Hành vi đó gây thiệt hại lớn hơn những thiệt hại do hành vi vi phạm PL khác gây ra.
c. Hành vi đó gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các QHXH được LHS bảo vệ
d. Hành vi đó gây thiệt hại cho người khác
14. Đặc điểm nào sau đây thuộc về tính nguy hiểm của hành vi phạm tội?
a. Tính khách quan
b. Tính gia cấp
c. Tính gây thiệt hại
d. Cả a, b và c
15. Quy tội khách quan được hiểu là:
a. Quy tội một cách vô tư.
b. Quy tội không theo quy định của BLHS
c. Quy tội đối với người có ý định phạm tội
d. Quy tội đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại mà không cần có lỗi.
16. Quan hệ giữa tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự là mối quan hệ giữa:
a. Hiện tượng và khái niệm.
b. Hình thức và nội dung
c. Khái niệm và hiện tượng.
d. Nội dung và hình thức
17. Khẳng định nào đúng?
a. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều bị áp dụng hình phạt
b. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều bị đe dọa áp dụng hình phạt
c. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt
d. Bất cứ người nào khi thực hiện hành vi phạm tội đều được miễn hình phạt
19. Vũ A phạm tội trộm cắp tài sản và bị tòa án Quận H phạt 3 năm tù. Tội mà A đã phạm thuộc
loại nào sau đây?

a. Là tội ít nghiêm trọng.
b. Là tội nghiêm trọng.
c. Là tội rất nghiêm trọng.
d. Có thể là a hoặc b hoặc c.
20. Tội phạm khác với các vi phạm pháp luật khác ở:
a. Nội dung chính trị - xã hội.
b. Hình thức pháp lý
c. Hậu quả pháp lý
d. Cả a, b và c
1. Xét về bản chất, nội dung chính trị, xã hội, nội dung pháp lý thì tội phạm là:
a. Hiện tượng xã hội có tính giai cấp
b. Hiện tượng xã hội có tính lịch sử
c. Hiện tượng xã hội được đặc trưng bởi tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái pháp luật hình sự (PLHS)
d. Hiện tượng xã hội có tính giai cấp, tính lịch sử và ặc trưng bởi tính nguy hiểm cho xã hội và tính trái
PLHS
2. Xét về cấu trúc thì tội phạm là:
a. Sự hợp thành từ nhiều hành vi nguy hiểm cho xã hội
b. Sự hợp thành từ hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả của nó
c. Sự hợp thành từ 4 yếu tố, tồn tại không tách rời nhau
d. Sự hợp thành từ người phạm tội và hành vi của họ
3. Khẳng định nào sau đây thuộc về nội dung khái niệm khách thể của tội phạm?
a. Người bị người phạm tội gây thiệt hại
b. Vật bị người phạm tội làm thay đổi tình trạng ban đầu của nó
c. Quan hệ xã hội phát sinh khi có tội phạm xảy ra
d. Quan hệ xã hội bị tội phạm xâm hại.
4. Dấu hiệu nào sau đây thuộc về yếu tố mặt khách quan của tội phạm?
a. Động cơ phạm tội
b. Nhân thân người phạm tội
c. Thủ đoạn phạm tội
d. Mục đích phạm tội

5. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc yếu tố mặt chủ quan của tội phạm?
a. Lỗi
b. Động cơ phạm tội


c. Xúc cảm tình cảm
d. Mục đích phạm tội
6. Cấu thành tội phạm là:
a. Khái niệm pháp lý về một tội phạm cụ thể
b. Tổng hợp những dấu hiệu nêu trong phần quy định của Điều luật phần các tội phạm của BLHS
c. Tổng hợp những dấu hiệu bắt buộc và không bắt buộc
d. Là hiện tượng tiêu cực trong xã hội
7. Khẳng định nào sau đây là đúng
a. Các dấu hiệu của CTTP được quy định trong LHS
b. Các dấu hiệu của CTTP được quy định trong LHS và trong các VB hướng dẫn của các cơ quan Tư
pháp
c. Những người áp dụng pháp luật hình sự có thể thêm bớt các dấu hiệu của CTTP
d. Có thể có hai cấu thành của 2 tội giống hệt nhau
8. Khẳng định nào sau đây thuộc về khái niệm cấu thành tội phạm tăng nặng?
a. CTTP trong đó chỉ bao gồm những tình tiết định tội
b. CTTP trong đó ngoài tình tiết định tội còn có thêm những tình tiết quy định tại Điều 52 BLHS
c. CTTP trong đó ngoài tình tiết định tội còn có thêm những tình tiết tăng nặng quy định tại các khoản
khác nhau của Điều luật đó.
d. CTTP trong đó ngoài tình tiết định tội còn có thêm những tình tiết tăng nặng do toà án nêu ra khi xét
xử
9. Tội phạm quy định tại Khoản 2 Điều 123 BLHS 2015 có cấu thành tội phạm:
a. Cơ bản
c. Tăng nặng
b. Giảm nhẹ
d. Tất cả đều sai

10. Khẳng định nào sau đây không thuộc về khái niệm CTTP hình thức
a. CTTP trong đó chỉ có hành vi nguy hiểm cho XH là dấu hiệu bắt buộc
b. Hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc của lọai tội phạm này
c. Người phạm tội đã thực hiện hành vi nhưng chưa làm phát sinh hậu quả
d. CTTP trong đó
12. CTTP giết người (Điều 123 BLHS 2015) thuộc loại nào sau đây:
a. Cấu thành hình thức, nếu hậu quả chết người không xảy ra hoặc cấu thành vật chất, nếu xảy ra hậu quả
chết người
b. Luôn là CTTP vật chất
c. Luôn là cấu thành hình thức
d. Luôn là CTTP cắt xén
13. Quan hệ giữa tội phạm và cấu thành tội phạm là mối quan hệ giữa:
a. Cái trừu tượng và cái cụ thể
b. Hiện tượng và khái niệm
c. Lý thuyết và thực tiễn
d. Nguyên nhân và kết quả
14. Khách thể của tội phạm là:
a. Quan hệ xã hội
b. Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ và bị hành vi phạm tội xâm hại
c. Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ.
d. Quan hệ xã hội được LHS bảo vệ hoặc bị hành vi phạm tội xâm hại
15. A trộm cắp một chiếc xe máy của B trị giá 15 triệu đồng. Hành vi trộm cắp của A xâm hại đến:
a. Chiếc xe máy của B
b. Tài sản của B.
c.Quan hệ sở hữu
d. Giá trị bằng tiền là 15 triệu đồng
16. Khách thể chung của tội phạm là:
a. Tổng hợp các QHXH được LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại
b. QHXH mà LHS điều chỉnh
c. QHXH phát sinh khi tội phạm xảy ra

d. Quan hệ giữa hành vi và hậu quả
17. Khẳng định nào sau đây là đúng
a. Trong phạm vi KT loại luôn luôn tồn tại nhiều KT trực tiếp
b. Quan hệ giữa KT chung, KT loại, KT trực tiếp là mối quan hệ giữa cái chung, cái riêng và cái đặc thù


c. Khách thể trực tiếp của tội giết người là con người cụ thể
d. Mỗi tội phạm cụ thể luôn có duy nhất một KT trực tiếp
18. Đối tượng tác động của tội phạm là
a. Quy phạm pháp luật hình sự.
b. Quan hệ xã hội
c. Quan hệ pháp luật hình sự
d. Bộ phận của khách thể
19. Do thù ghét, A dùng dao đâm chết B. Đối tượng tác động của tội phạm mà A đã thực hiện là
a. Con dao
b. Con người B
c. Quyền sống của B.
d. Cái chết của B
20. Mệnh đề nào dưới đây là mệnh đề đúng?
a. Hành vi phạm tội xâm hại đến đối tượng tác động của tội phạm
b. Hành vi phạm tội gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội phạm
c. Hành vi phạm tội tác động đến đối tượng tác động của tội phạm
d. Hành vi phạm tội tác động lên khách thể của tội
1. Dấu hiệu nào sau đây không thuộc về MCQ của tội phạm
a. Lỗi.
b. Động cơ phạm tội
c. Hoàn cảnh thực hiện tội phạm.
d. Mục đích phạm tội
2. Truy cứu TNHS chủ quan là:
a. Chủ động truy cứu TNHS.

b. Truy cứu theo ý thức chủ quan của người áp dụng pháp luật.
c. Truy cứu TNHS không vô tư.
d. Truy cứu TNHS đối với người có ý định phạm tội.
3. Trong lỗi, thái độ tâm lý của người phạm tội thể hiện ở:
a. Xúc cảm tình cảm.
b. Lý trí.
c. Ý chí.
d. Cả lý trí và ý chí
4. Mệnh đề nào sau đây không có trong định nghĩa về lỗi cố ý trực tiếp
a. Mong muốn cho hậu quả xảy ra.
b. Nhận thức rõ hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội.
c. Thấy trước được hậu quả nguy hiểm
d. Ngăn ngừa hậu quả phát sinh.
5. Khẳng định nào đúng?
a. Cố ý gián tiếp là không trực tiếp thực hiện tội phạm
b. Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp chỉ khác nhau ở dấu hiệu ý chí
c. Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp khác nhau ở dấu hiệu lý trí và ý chí
d. Trong cố ý gián tiếp người phạm tội có ý thức ngăn ngừa hậu quả
6. Mệnh đề nào sau đây có trong định nghĩa về lỗi vô ý vì quá tự tin?
a. Mong muốn cho hậu quả xảy ra.
b. Bỏ mặc cho hậu quả xảy ra.
c. Cho rằng hậu quả không xảy ra.
d. Không thấy trước hậu quả.
7. Khẳng định nào đúng?
a. Người phạm tội với lỗi vô ý vì cẩu thả là người thiếu thận trọng khi xử sự
b. Người phạm tội với lỗi vô ý vì cẩu thả là người đã thấy trước hành vi của mình có thể gây nguy hại
cho xã hội.
c. Người phạm tội với lỗi vô ý vì cẩu thả là người không buộc phải thấy trước hậu quả nguy hại cho xã
hội
d. Người phạm tội với lỗi vô ý vì cẩu thả là người nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của

hành vi của mình.
8. Trường hợp hỗn hợp lỗi là trường hợp:
a. Cả người phạm tội và người bị hại đều có lỗi.
b. Trong cấu thành cơ bản của tội phạm cụ thể có quy định cả 2 dạng lỗi: cố ý và vô ý.
c. Trong cấu thành tội phạm có 2 loại lỗi được quy định đối với những tình tiết khách quan khác nhau.
d. Tất cả các trường hợp nêu trên.
9. Sự kiện bất ngờ là sự kiện trong đó:
a. Đã gây hậu quả nguy hại cho xã hội.
b. Người gây hậu quả nguy hại không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả đó.
c. Người gây hậu quả nguy hại cho xã hội không phải chịu TNHS
d. Cả a, b và c.
10. Khẳng định nào đúng.


a. Động cơ phạm tội chỉ có trong các tội phạm cố ý.
b. Các tội phạm vô ý cũng có động cơ phạm tội
c. Động cơ phạm tội là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm.
d. Động cơ phạm tội không phải dấu hiệu bắt buộc trong mọi cấu thành tội phạm
11. Các giai đoạn thực hiện tội phạm là:
a. Các bước nhất định trong quá trình thực hiện tội phạm bất kỳ. b. Các mức độ thực hiện tội phạm cố ý.
c. Các thời điểm khác nhau của quá trình phạm tội.
d. Các thời kỳ khác nhau của phạm tội
bất kỳ.
12. Giai đoạn CBPT được tính:
a. Từ khi có ý định phạm tội đến khi bắt tay vào việc tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm.
b. Từ khi có ý định phạm tội đến khi đã tạo xong điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm.
c. Từ khi bắt đầu tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm đến trước khi bắt tay vào việc thực
hiện tội phạm.
d. Từ khi bắt đầu tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm đến khi bắt tay vào việc thực hiện
hành vi đầu tiên trong MKQ của tội phạm.

13. Tình tiết nào sau đây không thuộc về giai đoạn CBPT?
a. Vẽ sơ đồ địa điểm sẽ thực hiện tội phạm.
c. Mua sắm công cụ phạm tội
b. Nói chuyện với bạn thân về ý định phạm tội của mình.
d. Tìm người cảnh giới cho mình.
14. Người CBPT chỉ phải chịu TNHS nếu tội định phạm là:
a. Tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng.
b. Tội đặc biệt nghiêm trọng.
c. Tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng.
d. Tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng.
15. Tình tiết nào sau đây không thể thuộc về giai đoạn PTCĐ?
a. Đang cắt khóa định lấy cắp xe máy thì bị bắt.
b. Đang cất giấu tài sản ăn cắp được thì bị bắt.
c. Đang đuổi theo người khác để đâm chết người ấy thì bị chặn lại.
d. Đã giương súng nhằm vào người khác định bắn thì bị tước súng.
16. Trường hợp nào sau đây là phạm tội chưa đạt đã hoàn thành.
a. Dùng dao tấn công người khác để cướp tài sản của họ mà chưa cướp được
b. Đã bí mật lọt vào nhà người khác để lấy tài sản của họ mà chưa lấy được đã bị bắt.
c. Đã tấn công người phụ nữ và đã giao cấu trái với ý muốn của người phụ nữ ấy
d. Đã bắn người khác, tưởng người đó chết nên bỏ đi, nhưng người đó không chết.
17. Phạm tội chưa đạt vô hiệu là trường hợp:
a. Định gây thiệt hại cho khách thể nhưng không gây thiệt hại được vì không có đối tượng tác động.
b. Định gây thiệt hại cho khách thể nhưng không gây thiệt hại được vì đối tượng tác động không có tính
chất mà người phạm tội cho là có.
c. Định gây thiệt hại nhưng không được vì sử dụng nhầm công cụ phạm tội.
d. Cả a, b và c
18. Thời điểm hoàn thành của tội phạm là thời điểm mà tại đó:
a. Tội phạm đã chấm dứt trên thực tế.
b. Người phạm tội đã đạt được mục đích phạm tội.
c. Đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của cấu thành tội phạm.

d. Người phạm tội buộc phải dừng lại vì nguyên nhân khách quan trong khi còn muốn tiếp tục thực hiện
tội phạm.
19. Trường hợp nào sau đây không phải là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội?
a. Định trộm cắp tài sản, nhưng mới bẻ được khóa thì không dám thực hiện nữa vì sợ TNHS.
b. Đã dùng vũ lực quật ngã người phụ nữ định hiếp dâm, nhưng không thực hiện hành vi giao cấu nữa vì
người phụ nữ đó van xin.
c. Đã lấy được tài sản, nhưng đem trả lại cho chủ sở hữu vì sợ bị truy cứu TNHS.
d. Định giết người, nhưng mới đâm được 1 nhát dao thì băng bó cho nạn nhân và đưa người đó đi cấp
cứu, nên nạn nhân không chết.


20. Khẳng định nào sai ?
a. Nhân thân người phạm tội có ý nghĩa trong việc định tội đối với một số tội phạm cụ thể.
b. Luật hình sự Việt nam xác định tuổi 14 là tuối bắt đầu có năng lực TNHS
c. Khi xác định TNHS chỉ cần dựa vào dấu hiệu tâm lý
d. Dấu hiệu của chủ thể đặc biệt là dấu hiệu không bắt buộc trong cấu thành cơ bản của tội thiếu trách
nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước.
1. Theo LHS Việt Nam thì chủ thể của tội phạm trước hết phải là:
a. Con người cụ thể.
c. Pháp nhân.
b. Con vật.
d. Con người, con vật và pháp nhân.
2. Mệnh đề nào sau đây không có trong khái niệm chủ thể của tội phạm?
a. Người không có năng lực TNHS.
c. Người đạt độ tuổi theo luật định
b. Người đã thực hiện hành vi phạm tội.
d. Người có năng lực TNHS
3. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a. Năng lực TNHS là khả năng nhận thức và khả năng điều khiển hành vi của con người.
b. Năng lực TNHS là khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của con người.

c. Năng lực TNHS không phải là dấu hiệu bắt buộc của chủ thể
d. Người đạt độ tuổi theo luật định luôn là người có năng lực TNHS
4. Để xác định một người không có năng lực TNHS thì phải căn cứ vào:
a. Dấu hiệu y học
b. Dấu hiệu tâm lý
c. Dấu hiệu y học hoặc dấu hiệu tâm lý.
d. Dấu hiệu y học và dấu hiệu tâm lý.
5. Nếu căn cứ vào dấu hiệu y học thì người không có năng lực TNHS trước hết là người:
a. Mắc bệnh tâm thần
b. Mắc bệnh khác (không phải bệnh tâm thần)
c. Mắc bệnh tâm thần và bệnh khác
d. Mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác.
6. Theo dấu hiệu tâm lý thì người không có năng lực TNHS là người:
a. Mất khả năng nhận thức.
b. Mất khả năng điều khiển hành vi.
c. Mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi. d. Mất khả năng nhận thức và khả năng
điều khiển hành vi
7. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu TNHS về tội nào trong số các tội nêu dưới đây?
a. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS.
b. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 138 BLHS
c. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 154 BLHS.
d. Tội phạm quy định tại khoản 2 Điều 165 BLHS
8. Nếu thực hiện hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội, có lỗi thì M. (15 tuổi) sẽ phải chịu TNHS về
tội nào sau đây?
a. Tội phạm quy định tại khoản 3 Điều 115 BLHS.
b. Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 112 BLHS
c. Tội phạm quy định tại khoản 1 Điều 104 BLHS.
d. Cả 2 tội nêu ở đáp án a và b.
9. Mệnh đề nào sau đây là đúng khi nó được sử dụng để nhận định về chủ thể đặc biệt của tội
phạm?

a. Họ bị truy cứu TNHS vì có những dấu hiệu đặc biệt.
b. Vì có những dấu hiệu đặc biệt họ mới thực hiện được tội phạm mà cấu thành tội phạm đó phản ánh.
c. Chủ thể đặc biệt của tội phạm phải là người có chức vụ quyền hạn.
d. Những dấu hiệu đặc biệt đó không có ý nghĩa đối với việc định tội.
10. Khẳng định nào đúng?
a. Coi là tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự, khi thỏa mãn một trong hai dấu hiệu y học
hoặc tâm lý.
b. Phạm tội trong tình trạng say rượu hoặc say do dùng chất kích thích mạnh khác thì không phải chịu
TNHS.
c.Người mất bệnh tâm thần thì không phải chịu TNHS
d. Khái niệm chủ thể của tội phạm và khái nhiệm nhân thân người phạm tội là không đồng nhất nhưng có
quan hệ chặc chẽ với nhau.



×