Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Quy định nội dung cấu trúc niên luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.89 KB, 13 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
Trí tuệ - năng động - sáng tạo

Cần Thơ, ngày 29 tháng 8 năm 2016

QUY ĐỊNH HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG
NIÊN LUẬN NĂM 3 [ĐH QTKD KHÓA 8]
1. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC
1.1. Quy định chung
Hình thức trình niên luận năm 3 tuân thủ những quy định chung sau đây (trừ
trang bìa và trang lót):
- Kiểu chữ (font): Times New Roman (mã Unicode).
- Cỡ chữ (size): 13 trên khổ giấy A4 đứng (ngoại trừ các biểu bảng, biểu đồ,
hình ảnh và các nội dung cần thiết khác cần trình bày trên khổ giấy A4 ngang).
- Dàn trang (page setup), canh lề (margins), theo quy định:
Top: 2 cm;

Bottom: 3 cm;

Left: 3 cm;

Right: 2 cm;

Header: 1 cm;

Footer: 1 cm;

Gutter position: left

Gutter: 1 cm.



- Khoảng cách các đoạn (paragraph spacing): Befort: 6 pt; After: 0 pt
Khoảng cách giữa các hàng (line spacing): 1,2 lines.

-

- Quy ước đánh số thứ tự cho phần nội dung chính: In đậm mục số, chữ và tên
phần/mục. Phần/mục sau phải so le với phần/mục liền trước 1 tab (0,5-1 cm) và tuân
theo nguyên tắc đánh số theo ma trận. Cách đánh số các mục con không được vượt quá
3 cấp.
Ví dụ:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
Mở đề mục:
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
1.1.1
1.1.1.1
1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Đánh số trang: Ghi số trang theo chữ số la mã là: i, ii,…L cho các nội dung từ
lời cảm ơn đến chương 1. Ghi số trang 1,2,3…: kể từ Chương 1, đánh số trang cuối
trang, chính giữa của mỗi trang.
- Ghi số tên hình và tên bảng:
Ghi tên hình (gồm hình ảnh, đồ thị, hình vẽ, sơ đồ) theo quy ước: Hình 1.1:
nghĩa là Hình 1 ở chương 1; Hình1.2: nghĩa là hình 2 ở chương 1. Đến
chương 2 nếu có hình ghi Hình 2.1; Hình 2.2. Tên hình đạt ở phía dưới hình.
Ghi tên bảng theo quy ước Bảng 1.1: …….: nghĩa là bảng số 1 ở chương 1;
hay Bảng 3.2: …..: nghĩa là Bảng 2 ở chương 3. Tên Bảng đặt ở phía trên
bảng số liệu.

2. QUY ĐỊNH VỀ BỐ CỤC VÀ TRÌNH TỰ THỂ HIỆN BỐ CỤC CỦA BÁO
CÁO KẾT QUẢ
Trình bày niên luận theo trình tự sau:
1. Bìa:
Gồm bìa chính và bìa phụ (theo mẫu) về cơ bản giống nhau có kiểu chữ Times
New Roman và cỡ chữ tùy chọn và trình bày sao cho cân đối nhưng cỡ chữ của tên đề
tài phải lớn hơn các chi tiết khác. Bìa chính và bìa phụ bao gồm những mục được thể
hiện theo trình tự từ trên xuống như sau (xem phụ lục):
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, tên Trường, tên Khoa, logo trường, slogan,
- Tên đề tài.
- Địa danh và tháng, năm thực hiện đề tài.
2. Lời cảm ơn
Ghi lời cảm ơn đến nhà trường, khoa, người hướng dẫn, giảng viên hỗ trợ, đối
tượng khác có giúp đỡ, đóng góp cho đề tài hay cả cha-mẹ, người thân trong gia đình
đã dưỡng dục để bản thân có được như hôm nay.
3. Tóm tắt
Tác giả tóm tắt một cách tổng quan về vấn đề nghiên cứu, bối cảnh/ thực trạng và
kết quả đạt được của đề tài.
4. Mục lục: Thể hiện đề mục tương ứng với trang thể hiện
5. Danh mục bảng, hình: Thể hiện đề mục bảng, hình tương ứng với trang thể
hiện
6. Ký hiệu chữ viết tắt: Liệt kê và diễn giải ký hiệu và chữ viết tắt theo thứ tự
ABC.
2


7. Phần nội dung (xem thêm ở gợi ý trình bày nội dung)
Bố cục niên luận trình bày theo trình tự:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp (hay Bối cảnh nghiên cứu1)

Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu2
Chương 5: Kết quả nghiên cứu (thường lấy tên đề tài để đặt tên cho chương này)
Chương 6: Kết luận – kiến nghị.
3. QUY ĐỊNH CÁCH GHI TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chỉ ghi (liệt kê) tài liệu có trích dẫn phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu mới
ghi vào. Cách ghi trích dẫn nội dung và cách ghi (liệt kê) tài liệu tham khảo như sau:
3.1. Ghi trích dẫn nội dung
Thông thường khi xem tài liệu tham khảo và cần trích dẫn vào nội dung đề
tài/công trình nghiên cứu của chúng ta, có 2 cách ghi cơ bản: (1) Diễn đạt lại ý
tưởng/nội dung của các tác giả (người khác, không phải người đang viết) và (2) Ghi
nguyên văn của tác giả. Cụ thể như sau:
3.1.1 Diễn đạt lại lý thuyết, công trình nghiên cứu của người khác
Ví dụ trong luận án/luận văn/khoá luận/niên luận/đề tài nghiên cứu khoa học có
nêu:
Phương pháp GT (Grounded Theory) dùng để xây dựng lý thuyết khoa học từ dữ
liệu (Strauss and Corbin, 1998)
Điều này có nghĩa là ý tưởng trong đoạn văn trên là của tác giả: Strauss và
Corbin mà người viết (chúng ta) diễn đạt lại theo từ ngữ (từ, câu) của chúng ta.
3.1.2 Trích dẫn nguyên văn của người khác
Nếu chỉ ghi vài dòng ngắn/một đoạn ngắn, cách ghi:
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003, 68): “Marketing cơ bản
là…”
Tên tác giả [Nguyễn Đình Thọ and Nguyễn Thị Mai Trang]; năm xuất bản
[2003]; trang số [68]; nội dung lý thuyết: [Marketing cơ bản là…”].
Nếu ghi nguyên đoạn văn dài cách ghi:
1
2

Đối với dạng đề tài nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu định lượng trong kinh doanh/marketing.

Áp dụng cho đề tài dạng nghiên cứu khoa học trong kinh doanh/nghiên cứu xã hội học

3


Vũ Ngọc Hải (2005, 68) đã khẳng định:
Trong quá trình phát triển lịch sử giáo dục, việc chuyển đổi từ mô hình giáo dục này
sang mô hình giáo dục khác về cơ bản mang tính khách quan phù hợp với sự đòi hỏi của
quá trình phát triển kinh tế-xã hội của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn. Mỗi một mô hình
giáo dục chỉ có thể phù hợp và là động lực thúc đẩy xã hội phát triển mạnh trong từng giai
đoạn. Vì vậy, việc lựa chọn mô hình giáo dục nào để xây dựng và phát triển ngành là việc
sống còn của ngành giáo dục-đào tạo.

[thụt vào 2 phía trái và phải, cỡ chữ nhỏ hơn]
3.2. Ghi (liệt kê) tài liệu tham khảo
Với từng loại tài liệu mà chúng ta tham khảo có thể gồm: sách, tạp chí khoa học,
kỷ yếu hội thảo, ấn phẩm, internet… có cách ghi tương ứng với từng loại trong mục
Tài liệu tham khảo và tên tài liệu tham khảo được sắp xếp theo họ/ tên (trước), đến
… theo trình tự ABC (không ghi học hàm, học vị trước tên của tác giả). Cụ thể cách
tương ứng với từng loại tài liệu tham khảo như sau:
3.2.1. Tài liệu tham khảo là sách
Nếu tham khảo nội dung trích dẫn là sách tiếng Anh, cách ghi:
Strauss, A. and Corbin, J., 1998. Basics of Qualitative Reseach: Techniques and
Procedure for Developing Grounded Theory. 2nd ed. Thousand Oaks. CA: Sage.
Theo cách ghi trên gồm: Họ, Tên viết tắt tác giả [Strauss, A. and Corbin, J.].Năm
xuất bản [1989]. Tên sách [Basics of Qualitative Reseach: Techniques and Procedure
for Developing Grounded Theory]. Lần xuất bản [2nd ed.]. Nơi xuất bản [Thousand
Oaks, CA] và nhà xuất bản [Sage].
Tham khảo nội dung từ sách tiếng Việt, cách ghi như sau:
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2003. Nguyên lý Marketing.

TPHCM: NXB ĐH Quốc Gia TPHCM.
3.2.2. Tài liệu tham khảo là Bài báo trong tạp chí (khoa học)
Ghi theo hệ thống tạp chí đối với tài liệu tham khảo như sau:
Võ Minh Sang et al., 2013. Thực trạng vấn đề lao động việc làm của quận Cái
Răng, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Cần Thơ. Số 3 (45), 10-14.
Tên tác giả: [Võ Minh Sang và cộng sự (et al.) ], năm công bố [2013]. Tên bài
báo [Thực trạng vấn đề lao động việc làm của quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ].
Tên tạp chí in nghiên [Tạp chí Khoa học Cần Thơ]. Số xuất bản [số 3] và số trang bài
báo [10-14].

Nếu trên tạp chí không có tên tác giả, ví dụ đăng trên The Wall Street
Journal cách ghi như sau:
4


The Wall Street Journal, 2004. Urban Vietnamese get rich quick. The Wall Street
Journal (Eastern Edition). October 26, p. A.22.
3.2.3. Tài liệu tham khảo là Bài báo trong kỷ yếu hội thảo (khoa học)
Nguyen, T.D., Nguyen, T.T.M. and Barrett, N.J., 2008. Antecedents and outcome
of relationship value: Evidence from Vietnam. The 24nd Industrial Marketing and
Purchasing Group Proceeding. Uppsala University. Sweden. September 4-6.
Tên tác giả [Nguyen, T.D., Nguyen, T.T.M. and Barrett, N.J.], năm [2013].
Tên bài viết Antecedents and outcome of relationship value: Evidence from Vietnam].
Tên kỷ yếu/ tên hội thảo in nghiên [The 24nd Industrial Marketing and Purchasing
Group Proceeding]. Cơ quan tổ chức [Uppsala University]. Địa điểm [Sweden] và thời
gian [September 4-6].
3.2.4. Tham khảo từ chuyên đề, khóa luận, luận văn, luận án
Cách ghi như sau:
Võ Minh Sang, 2005. Khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Luận văn
thạc sĩ. Khoa Quản trị kinh doanh. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.

Tên tác giả [Võ Minh Sang], năm [2005]. Tên đề tài in nghiên [Khởi sự doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM]. Thể loại khóa luận: luận văn, luận án ghi rõ [luận văn
thạc sĩ]. Địa điểm lấy tham khảo [Khoa Quản trị Kinh doanh]. Cơ sở đào tạo [Trường
Đại học Kinh tế TP.HCM].
3.2.5. Tham khảo bài viết từ Internet
Vũ Lê, 2013. Thiệt hàng tỷ đồng vì dự án chậm tiến độ. Truy cập:
Ngày 20/11/2013.
Tên tác giả bài viết [Vũ Lê], năm [2013]. Tên bài viết [Thiệt hàng tỷ đồng vì dự
án chậm tiến độ]. Địa chỉ: [ Ngày truy cập [ngày
20/11/2013].

Ví dụ về ghi tài liệu tham khảo:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5


Nguyễn Đình Thọ and Nguyễn Thị Mai Trang, 2003. Nguyên lý Marketing,
TPHCM: NXB ĐH Quốc Gia TPHCM.
Nguyen, T.D., Nguyen, T.T.M. and Barrett, N.J. 2008. Antecedents and
outcome of relationship value: Evidence from Vietnam. The 24nd Industrial
Marketing and Purchasing Group Proceeding. Uppsala University. Sweden.
September 4-6.
Strauss, A. and Corbin, J., 1998. Basics of Qualitative Reseach: Techniques
and Procedure for Developing Grounded Theory. 2nd ed. Thousand Oaks. CA:
Sage.
The Wall Street Journal, 2004. Urban Vietnamese get rich quick. The Wall
Street Journal (Eastern Edition). October 26. P. A.22.
Võ Minh Sang et al., 2013. Thực trạng vấn đề lao động việc làm của quận
Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Cần Thơ. Số 3 (45). 10-14.
Võ Minh Sang, 2005. Khởi sự doanh nghiệp nhỏ và vừa ở TP.HCM. Luận

văn thạc sĩ. Khoa Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Vũ Lê, 2013. Thiệt hàng tỷ đồng vì dự án chậm tiến độ. Truy cập:
Ngày 20/11/2013.

6


2. BỐ CỤC NỘI DUNG
Bố cục nội dung được trình bày theo trình tự như sau:
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
[Giới thiệu tóm lược nội dung chính sẽ trình bày trong chương]
1.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
- Sự kiện, biểu hiện tình huống, chỉ ra vấn đề… (khách quan) và các đặc trưng
của doanh nghiệp/tổ chức trong mối quan hệ với tình huống… (chủ quan) biểu thị
được tầm quan trọng, sự cấp thiết, ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu, từ đó đề xuất nghiên
cứu cho tổ chức/doanh nghiệp (DN).
- Giới thiệu tổng quan bối cảnh nghiên cứu, tập trung vào vấn đề đang quan
tâm, liên quan đến chủ thể nghiên cứu.
- Sơ lược về lý thuyết và các nghiên cứu trước, nếu có ở tổ chức/DN để kế thừa,
tiếp nối, giải quyết vấn đề xác thực hơn.
- Các câu hỏi cụ thể đặt ra cho nghiên cứu này, cần có lời giải: nghiên cứu để
giải quyết vấn đề gì? Từ đó hình thành vấn đề nghiên cứu.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu đạt được điều gì, trả lời câu hỏi nào
- Mục tiêu rõ ràng,… (theo tiêu chí Smart)
- Mục tiêu thể hiện được nội dung sẽ nghiên cứu
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Cách thức tiến hành để đạt được mục tiêu nghiên cứu (phải thực hiện qua các
bước: nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức và cách thức tiến hành).
- Nội dung trong các bước: loại dữ liệu cần thu thập, nguồn, phương pháp thu,

phương tiện thu, đối tượng cung cấp, phương pháp chọn mẫu, phương pháp xử lý dữ
liệu, phương pháp phân tích dữ liệu (tương ứng với từng mục tiêu vụ thể).
1.4. ĐỐI TƯỢNG
Đối tượng mà đề tài cập trung trung nghiên cứu để luận giải các mục tiêu đặt ra
1.5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Giới hạn về đối tượng, không gian, thời gian (dữ liệu lịch sử lấy từ năm nào,
định hướng giải pháp cho tương lai đến năm nào?) và giới hạn về nội dung.
1.6. Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
- Giá trị đóng góp cho chủ thể: doanh nghiệp/tổ chức, xã hội hay cho một đối
tượng cụ thể
- Ý nghĩa ứng dụng trong thực tiễn.
1.7. BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1:…………
7


……
Chương 6: Kết luận- kiến nghị
[Tóm tắt nội dung chính đã trình bày trong chương]

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHỆP (BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU)
[Giới thiệu tóm lược nội dung chính sẽ trình bày trong chương]
- Tổng quan về doanh nghiệp, trình bày các nội dung chính:
2.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
2.2. LĨNH VỰC – NGÀNH NGHỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC NHÂN SỰ
2.4. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (Tổng thể, khái quát về kết quả kinh doanh:
doanh thu, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng, danh tiếng, uy tín,…năng lực cạnh tranh, sự ổn
định)
2.5. THUẬN LỢI – KHÓ KHĂN

2.6. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

- Nên là bối cảnh nghiên cứu, trình bày các vấn đề liên quan đến vùng nghiên
cứu, dữ liệu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu.
[Tóm tắt nội dung chính đã trình bày trong chương]
Chương 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN C ỨU
[Giới thiệu tóm lược nội dung chính sẽ trình bày trong chương]
3.1. CÁC KHÁI NIỆM (LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ)
- Định nghĩa, khái niệm (có tên tác giả, năm công bố) có liên quan từ các trường
phái, qua các năm
- Mối quan hệ giữa các khái niệm, định nghĩa, biến
- Biểu hiện, tiêu chí đo, phương pháp đo lường
- Mô hình có liên quan đã được thực nghiệm.
3.2. CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÓ LIÊN QUAN3
- Giới thiệu tóm lược chủ đề, tác giả, phương pháp và kết quả
- Chỉ ra sự khác biệt, đồng nhất của các nghiên cứu đó với nghiên cứu này
3.3. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU4
- Các khái niệm được dùng trong nghiên cứu và quan hệ của chúng được hệ
thống (sơ đồ hóa/dạng hàm toán học)
3

Lược khảo tài liệu, công trình nghiên cứu trước: đối với nghiên cứu ứng dụng để học tập cách thức các công trình/ tác giả
đã thực hiện trước đó. Không đặt nặng vấn đề trùng về nội dung với công trình trước thì không thực hiện nghiên cứu. Lược
khảo tài liệu nếu có trình bày cần làm rõ mục tiêu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, kết quả chính đề đề tài nghiên cứu
kế thừa, phát triển, học tập phương pháp nghiên cứu.
4
Hệ thống hóa nội dung nghiên cứu từ cơ sở lý thuyết, kinh nghiệm/mô hình đã có sẵn để phù hợp với vấn đề nghiên cứu,
làm sở sở định hướng nội dung nghiên cứu và giúp thiết kế bản câu hỏi (nếu có).

8



- Phát biểu các giả thuyết cần kiểm định.
- Diễn giải mô hình
[Tóm tắt nội dung chính đã trình bày trong chương]
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
[Giới thiệu tóm lược nội dung chính sẽ trình bày trong chương]
4.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu sơ bộ, nghiên cứu chính thức?
- Phương pháp được sử dụng: định tính, định lượng… cho từng bước nghiên cứu
(sơ bộ/chính thức)
- Dữ liệu: (1) thứ cấp/sơ cấp, (2) nguồn cung cấp, (3) cách thức thu thập,…
4.2. Thang đo (Nếu có thiết kế bảng câu hỏi, thu thập dữ liệu)
- Thang đo sử dụng
- Loại câu hỏi.
4.3. ĐỐI TƯỢNG- PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.4. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU (ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU), CỠ MẪU
Mẫu, cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu, phương pháp thu thập dữ liệu…
4.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU (tương ứng với từng mục tiêu nghiên
cứu, các giả thuyết mô hình cần kiểm định)
4.6. QUY TRÌNH - TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN
[Tóm tắt nội dung chính đã trình bày trong chương]
CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU /N ỘI DUNG CHÍNH C ỦA ĐỀ TÀI
[Giới thiệu nội dung chính sẽ trình bày trong chương]
5.1. KẾT QUẢ THU THẬP DỮ LIỆU
- Số lượng, chủng loại, tính chất, nguồn cung cấp (thông tin mẫu)
- Xử lý làm sạch dữ liệu
- Đánh giá độ tin cậy của dữ liệu
- Các dữ liệu liên quan đến đến đánh giá thực trạng, phân tích, nhận định vấn đề.
5.2. KẾT QUẢ XỬ LÝ, PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

- Kết quả đo lường, phân tích các khái niệm – nhận định
- Kết quả đo lường, phân tích mối quan hệ giữa các khái niệm - nhận định
- Kiểm định mô hình5
- Kiểm định các giả thuyết6
5

Liên quan đến việc thiết lập mô hình- như đã nói ở trên.

9


- Các định hướng, mục tiêu phát triển
5.3. CÁC THÔNG TIN/GIẢI PHÁP ĐÚC KẾT TỪ CÁC KẾT QUẢ TRÊN
- Tổng hợp kết quả
- Đúc kết thông tin/đề xuất giải pháp
- Các giải pháp đề xuất cải tiến, phát tiển, các chiến lược, kế hoạch, chương trình
hành động.
[Tóm tắt nội dung chính đã trình bày trong chương]
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN - KI ẾN NGH Ị
6.1. KẾT QUẢ CHÍNH CỦA NGHIÊN CỨU
- Tóm tắt phương pháp và các kết quả chính
- Thảo luận thêm về phương pháp và kết quả: độ tin cậy, giá trị, ý nghĩa, sự đóng
góp về lý thuyết và ứng dụng, các hàm ý cho doanh nghiệp…
6.2. CÁC KIẾN NGHỊ (nếu có)
6.3. CÁC HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
- Các vấn đề chưa trả lời /giải quyết được hoặc chưa trả lời/giải quyết trọn vẹn
- Tầm hạn, mức độ đóng góp giá trị của kết quả
- Các hạn chế về phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật nghiên cứu, đầu tư, nguồn
lực.
Tài liệu tham khảo

Phụ lục (nếu có)
KHOA QTKD

6

Liên quan đến chương 4- thiết kế nghiên cứu- mô hình nghiên cứu.

10


7. Phần nội dung (xem thêm ở gợi ý trình bày nội dung)
Bố cục niên luận trình bày theo trình tự:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp (hay Bối cảnh nghiên cứu1)
Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu2
Chương 5: Kết quả nghiên cứu (thường lấy tên đề tài để đặt tên cho chương này)
Chương 6: Kết luận – kiến nghị.
3. QUY ĐỊNH CÁCH GHI TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chỉ ghi (liệt kê) tài liệu có trích dẫn phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu mới
ghi vào. Cách ghi trích dẫn nội dung và cách ghi (liệt kê) tài liệu tham khảo như sau:
3.1. Ghi trích dẫn nội dung
Thông thường khi xem tài liệu tham khảo và cần trích dẫn vào nội dung đề
tài/công trình nghiên cứu của chúng ta, có 2 cách ghi cơ bản: (1) Diễn đạt lại ý
tưởng/nội dung của các tác giả (người khác, không phải người đang viết) và (2) Ghi
nguyên văn của tác giả. Cụ thể như sau:
3.1.1 Diễn đạt lại lý thuyết, công trình nghiên cứu của người khác
Ví dụ trong luận án/luận văn/khoá luận/niên luận/đề tài nghiên cứu khoa học có
nêu:
Phương pháp GT (Grounded Theory) dùng để xây dựng lý thuyết khoa học từ dữ

liệu (Strauss and Corbin, 1998)
Điều này có nghĩa là ý tưởng trong đoạn văn trên là của tác giả: Strauss và
Corbin mà người viết (chúng ta) diễn đạt lại theo từ ngữ (từ, câu) của chúng ta.
3.1.2 Trích dẫn nguyên văn của người khác
Nếu chỉ ghi vài dòng ngắn/một đoạn ngắn, cách ghi:
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003, 68): “Marketing cơ bản
là…”
Tên tác giả [Nguyễn Đình Thọ and Nguyễn Thị Mai Trang]; năm xuất bản
[2003]; trang số [68]; nội dung lý thuyết: [Marketing cơ bản là…”].
Nếu ghi nguyên đoạn văn dài cách ghi:
1
2

Đối với dạng đề tài nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu định lượng trong kinh doanh/marketing.
Áp dụng cho đề tài dạng nghiên cứu khoa học trong kinh doanh/nghiên cứu xã hội học

3


7. Phần nội dung (xem thêm ở gợi ý trình bày nội dung)
Bố cục niên luận trình bày theo trình tự:
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp (hay Bối cảnh nghiên cứu1)
Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu2
Chương 5: Kết quả nghiên cứu (thường lấy tên đề tài để đặt tên cho chương này)
Chương 6: Kết luận – kiến nghị.
3. QUY ĐỊNH CÁCH GHI TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chỉ ghi (liệt kê) tài liệu có trích dẫn phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu mới
ghi vào. Cách ghi trích dẫn nội dung và cách ghi (liệt kê) tài liệu tham khảo như sau:

3.1. Ghi trích dẫn nội dung
Thông thường khi xem tài liệu tham khảo và cần trích dẫn vào nội dung đề
tài/công trình nghiên cứu của chúng ta, có 2 cách ghi cơ bản: (1) Diễn đạt lại ý
tưởng/nội dung của các tác giả (người khác, không phải người đang viết) và (2) Ghi
nguyên văn của tác giả. Cụ thể như sau:
3.1.1 Diễn đạt lại lý thuyết, công trình nghiên cứu của người khác
Ví dụ trong luận án/luận văn/khoá luận/niên luận/đề tài nghiên cứu khoa học có
nêu:
Phương pháp GT (Grounded Theory) dùng để xây dựng lý thuyết khoa học từ dữ
liệu (Strauss and Corbin, 1998)
Điều này có nghĩa là ý tưởng trong đoạn văn trên là của tác giả: Strauss và
Corbin mà người viết (chúng ta) diễn đạt lại theo từ ngữ (từ, câu) của chúng ta.
3.1.2 Trích dẫn nguyên văn của người khác
Nếu chỉ ghi vài dòng ngắn/một đoạn ngắn, cách ghi:
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003, 68): “Marketing cơ bản
là…”
Tên tác giả [Nguyễn Đình Thọ and Nguyễn Thị Mai Trang]; năm xuất bản
[2003]; trang số [68]; nội dung lý thuyết: [Marketing cơ bản là…”].
Nếu ghi nguyên đoạn văn dài cách ghi:
1
2

Đối với dạng đề tài nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu định lượng trong kinh doanh/marketing.
Áp dụng cho đề tài dạng nghiên cứu khoa học trong kinh doanh/nghiên cứu xã hội học

3


7. Phần nội dung (xem thêm ở gợi ý trình bày nội dung)
Bố cục niên luận trình bày theo trình tự:

Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Tổng quan về doanh nghiệp (hay Bối cảnh nghiên cứu1)
Chương 3: Cơ sở lý luận và mô hình nghiên cứu
Chương 4: Phương pháp nghiên cứu2
Chương 5: Kết quả nghiên cứu (thường lấy tên đề tài để đặt tên cho chương này)
Chương 6: Kết luận – kiến nghị.
3. QUY ĐỊNH CÁCH GHI TRÍCH DẪN VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chỉ ghi (liệt kê) tài liệu có trích dẫn phục vụ cho việc thực hiện nghiên cứu mới
ghi vào. Cách ghi trích dẫn nội dung và cách ghi (liệt kê) tài liệu tham khảo như sau:
3.1. Ghi trích dẫn nội dung
Thông thường khi xem tài liệu tham khảo và cần trích dẫn vào nội dung đề
tài/công trình nghiên cứu của chúng ta, có 2 cách ghi cơ bản: (1) Diễn đạt lại ý
tưởng/nội dung của các tác giả (người khác, không phải người đang viết) và (2) Ghi
nguyên văn của tác giả. Cụ thể như sau:
3.1.1 Diễn đạt lại lý thuyết, công trình nghiên cứu của người khác
Ví dụ trong luận án/luận văn/khoá luận/niên luận/đề tài nghiên cứu khoa học có
nêu:
Phương pháp GT (Grounded Theory) dùng để xây dựng lý thuyết khoa học từ dữ
liệu (Strauss and Corbin, 1998)
Điều này có nghĩa là ý tưởng trong đoạn văn trên là của tác giả: Strauss và
Corbin mà người viết (chúng ta) diễn đạt lại theo từ ngữ (từ, câu) của chúng ta.
3.1.2 Trích dẫn nguyên văn của người khác
Nếu chỉ ghi vài dòng ngắn/một đoạn ngắn, cách ghi:
Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2003, 68): “Marketing cơ bản
là…”
Tên tác giả [Nguyễn Đình Thọ and Nguyễn Thị Mai Trang]; năm xuất bản
[2003]; trang số [68]; nội dung lý thuyết: [Marketing cơ bản là…”].
Nếu ghi nguyên đoạn văn dài cách ghi:
1
2


Đối với dạng đề tài nghiên cứu xã hội học, nghiên cứu định lượng trong kinh doanh/marketing.
Áp dụng cho đề tài dạng nghiên cứu khoa học trong kinh doanh/nghiên cứu xã hội học

3



×