Ngày soạn :
Hin t i l nguyên khí c a
quc gia
Tiết 84
Ngày dạy :
Phm bình nhân vt lch s
A.Mục tiêu bài học :
Giúp HS :
- Hiểu đợc nội dung và giá trị của một tấm văn bia trong Văn Miếu
Quốc Tử Giám : khẳng định tầm quan trọng của hiền tài đối với quốc
gia ; khắc bia tiến sĩ là việc làm có ý nghĩa lớn đối với đơng thời và hậu
thế ; chính sách trọng nhân tài của triều đại Lê Thánh Tông.
- Từ đó có thể rút ra bài học lịch sử quý báu về văn hoá giáo dục cho
ngày nay. Bài nghị luận kết cấu chặt chẽ, lập luận khúc chiết, giàu sức
thuyết phục.
- Hiểu sơ bộ về thể văn bình sử ( nghị luận, phẩm bình, nhận xét các nhân
vật và sự kiện lịch sử của các tác giả Lê Văn Hu và Ngô Sĩ Liên trong
Đại Việt sử kí toàn th, qua đó nhận thức rõ giá trị của những lời bình
sắc sảo,sáng suốt và ngắn gọn của Lê Văn Hu về Hai Bà Trng, Ngô
Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và sự việc dâng chim, thú lạ đời Lí Thần Tông,
thấy đợc tấm lòng và bản lĩnh của ngời viết sử chân chính.
B. Phơng tiện thực hiện :
- SGK, SGV Ngữ văn 10.
- Thiết kế bài dạy.
C. Cách thức tiến hành :
GV tổ chức dạy học theo phơng pháp gợi mở, nêu vấn đề, phát vấn,
D.Tiến trình dạy học :
D1.ổn định tổ chức :
Sĩ số :
D2.Kiểm tra bài cũ :
? Trình bày những nội dung chính thơ văn Nguyễn Trãi
D3. Bài mới :
HĐ của GV và HS Yêu cầu cần đạt
GV tóm tắt vài nét về tác giả
( SGK)
A. Hiền tài là nguyên khí
của quốc gia
I.Tìm hiểu chung :
1. Tác giả :
- Thân Nhân Trung ( 1418- 1499) , đỗ tiến sĩ
1469, phó nguyên soái trongTao Đàn văn học
do Lê Thánh Tông sáng lập.
GV và HS đọc 1 lần toàn đoạn
trích với giọng bình tĩnh, đĩnh
đạc, trang trọng.
? Xác định hệ thống luận điểm
trong văn bản
? Luận điểm nào quan trọng
nhất ? Vì sao ?
? Em hiểu thế nào về câu :
Hiền tài là nguyên khí của
quốc gia
- HS giải thích từng bộ
phận và cả câu.
? Mối quan hệ giữa hiền tài
với sự thịnh suy của đất nớc
- Bài kí đợc khắc bia năm 1484, nguyên có tên
là Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất niên
hiệu Đại Bảo thứ ba.
- Bài văn bia này có vai trò quan trọng nh một
lời tựa chung cho cả 82 tấm bia tiến sĩ ở Văn
Miếu, Hà Nội.
2.Giải thích từ khó :
Theo các chú thích chân trang( văn bia : bi kí-
văn kí khắc trên bia đá nhằm ghi chép những
sự việc trọng đại hoặc tên tuổi, cuộc đời của
những ngời có công đức lớn để lu truyền cho
đời sau.
3.Thể loại : nghị luận.
4. Đọc :
II. Hớng dẫn đọc thêm :
1. Hệ thống luận điểm :
(1) Hiền tài là nguyên khí của quốc gia ( tầm
quan trọng và ý nghĩa của hiền tài đối với
đất nớc).
(2) Những việc làm thể hiện sự quan tâm của
các thánh đế minh vơng đối với hiền tài.
(3) ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ.
Trong đó, luận điểm 1 là gốc, là cơ sở, luận
điểm 3 có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhất.
* Hiền tài là nguyên khí của quốc gia :
+ Hiền tài : ngời có tài, có đức, tài cao đức lớn.
+ Nguyên khí : khí chất ban đầu làm nên sự
sống còn và sự phát triển của sự vật.
Nh vậy, ngời hiền tài đóng vai trò vô cùng
quan trọng, quý giá, không thể thiếu với sự
sống còn, phát triển của đất nớc, dân tộc.
+ Mối quan hệ giữa hiền tài với sự thịnh suy
của đất nớc :
- Nguyên khí thịnh thì thế nớc mạnh, rồi lên
cao và ngợc lại : nguyên khí suy thì thế nớc
? Các thánh đế minh vơng đã
làm gì để khuyến khích hiền
tài
? Tại sao nói làm thế vẫn cha
đủ
? Vậy ý nghĩa của bia đá đề
danh là gì ? Có phải chỉ
chuộng văn suông, ham tiếng
hão không
- HS thảo luận
- HS trả lời câu hỏi tổng
kết
? Xác định tầm quan
trọng đặc biệt của hiền tài ;
yếu, rồi xuống thấp.
->Cách lập luận theo kiểu diễn dịch bằng cách
so sánh đối lập để thấy chân lí rõ ràng hiển
nhiên.
*Những việc làm thể hiện sự quan tâm của
các thánh đế minh vơng đối với hiền tài :
+ Các nhà nớc phong kiến Việt Nam các
triều đại Lí, Trần, Lê đã thể hiện sự quý trọng
hiền tài, khuyến khích hiền tài, đề cao kẻ sĩ,
quý chuộng không biết thế nào là cùng, ban ân
lớn mà vẫn không cho là đủ : đề cao danh
tiếng, ban chức tớc, cấp bậc( trạng nguyên, thái
học sinh, tiến sĩ), bảng vàng, ban yến tiệc, mũ
áo, vinh quy bái tổ về làng ( võng anh đi trớc
võng nàng đi sau),
Nhng nh thế vẫn cha đủ vì chỉ vang danh ngắn
ngủi một thời lừng lẫy, mà không l truyền đợc
lâu dài.
Bởi vậy mới có bia đá đề danh.
*ý nghĩa của việc khắc bia tiến sĩ :
+ Khuyến khích hiền tài : kẻ sĩ trông vào mà phấn
chấn, hâm mộ, rèn luyện danh tiết, gắng sức giúp
vua.
+ Ngăn ngừa điều ác , kẻ ác : ý xấu bị ngăn chặn,
lòng thiện tràn đầy ; kẻ ác thấy đó làm răn, ngời
thiện xem đó mà cố gắng.
+ Dẫn việc dĩ vãng, chỉ lối tơng lai, góp phần làm
cho hiền tài nảy nở, đất nớc hng thịnh, phát triển :
rèn giũa danh tiếng cho sĩ phu, củng cố mệnh
mạch( huyết mạch quan trọng ) cho nhà nớc.
III.Tổng kết :
- Hiền tài là nguyên khí của quốc gia, có
quan hệ sống còn, có tầm quan trọng bậc
nhất đối với vận mệnh hiện tại và tơng lai
của đất nớc. Bởi vậy, nhà nớc phải có chính
từ đó xác định tình cảm
thái độ
đối với hiền tài của nhà nớc
của các cấp lãnh đạo và
toàn dân ?
? Liên hệ thực tế
- HS liên hệ thực tế nớc ta
? Lập sơ đồ nội dung bài
học
- HS đọc Tiểu dẫn và Tri
thức Đọc hiểu để hiểu
nguồn gốc xuất xứ của
văn bản, thể văn bình sử
- Tham khảo Đại Việt sử kí
toàn th, tập 1.
? Phần Tiểu dẫn cần nắm nội
dung gì
sách đặc biệt khuyến khích, phát triển hiền
tài.
- Liên hệ thực tế nớc ta.
Sơ đồ nội dung bài học :
Tầm quan trọng của hiền tài
|
Khuyến khích, phát triển hiền tài
|
Những việc đã làm
|
Những việc đang làm và sẽ làm
(khắc bia tiến sĩ)
|
ý nghĩa, tác dụng của việc khắc bia tiến sĩ.
B.Phẩm bình nhân vật lịch sử
( Trích Đại Việt sử kí toàn th)
I.Tìm hiểu chung :
1.Tác giả :
Lê Văn Hu ( 1230 1322) thọ 92 tuổi.
Ngời Phủ Lí, Đông Sơn, Thanh Hoá - nay là Lí
Trung, Thiệu Trung, Đông Sơn, Thanh Hoá.
Đỗ Bảng Nhãn năm 1247, nhà sử học nổi tiếng
đời Trần.
2.Tác phẩm :
Đại Việt sử kí do Lê Văn Hu hoàn thành
1272. Gồm 30 quyển. Đây là cơ sở để nhóm
Ngô Sĩ Liên soạn Đại Việt sử kí toàn th.Tác
phẩm của Lê Văn Hu đã thất lạc hiện chỉ còn
31 đoạn dới dạng bình sử do nhóm Ngô Sĩ Liên
ghi lại trong Đại Việt sử kí toàn th
- Văn bản trích 4 trên 31 đoạn đó.
3.Thể văn :
Bình sử : là một mục trong tác phẩm về lịch sử
xa một loại văn nghị luận phê bình, đánh
- Lần lợt 4 HS đọc diễn
cảm 4 đoạn trong đoạn
trích với giọng điệu rắn
rỏi, bình tĩnh, khúc chiết,
rõ ràng.
- GV nhận xét cách đọc
- Theo các chú thích chân
trang.
- GV hớng dẫn trả lời câu
hỏi trong SGK.
? Lê Văn Hu đánh giá sự
nghiệp của Trng Trắc, Trng
Nhị nh thế nào
? Hãy trình bày vai trò của
Tiền Ngô Vơng và Đinh Tiên
Hoàng qua cách nhìn, cách
đánh giá của Lê văn Hu
giá, nhận xét nhân vật và sự kiện lịch sử một
cách ngắn gọn, sâu sắc thể hiện tài năng, bản
lĩnh, nhân cách và dũng khí của ngời viết sử.
4.Đọc :
5.Giải thích từ khó :
II.Hớng dẫn đọc thêm :
1. Câu 1 :
-Tác giả đánh giá sự nghiệp của Hai bà Trng
rất cao, trớc hết là đàn bà mà phất cờ hô hào,
kêu gọi dân cả nớc vùng dậy giành độc lập cho
nớc thành công và thắng lợi lớn, nhanh chóng (
dễ nh trở bàn tay, 65 thành nội ngoại đều hởng
ứng).
- Tự hào, vinh dự vì ngời phụ nữ Việt Nam anh
hùng dũng lợc, đi tiên phong trong sự nghiệp
giải phóng đất nớc khói ách ngoại bang xâm l-
ợc. Việc so sánh, dùng lời lẽ coi thờng bọn đàn
ông gần 10 thế kỉ từ họ Triệu đến trớc họ Ngô
càng chứng tỏ tình cảm dân chủ, nồng nhiệt
của sử gia đối với hai vua bà.
2. Câu 2 :
- Sự nghiệp của Ngô Vơng và Đinh Tiên
Hoàng lại càng hiển hách. Công lớn của
Ngô Vơng Quyền là đại thắng giặc Nam
Hán trên sông Bạch Đằng, mở nớc xng v-
ơng, nối lại nền chính thống nghìn năm
thuở Hai Bà.
Công lớn của Đinh Tiên Hoàng đế là thống
nhất đất nớc, xng đế, định đô, mở nớc tiếp nối
chính thống từ Triệu Vơng.
- Lời ca ngợi, đề cao tự hào nhất mực : tài
năng sáng suốt hơn ngời, dũng lợc nhất đời,