Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

NTCS_sửa lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 27 trang )

XỬ LÝ NƯỚC THẢI CAO SU
GVHD: Th.s Thái Vân Anh
SVTH: nhóm 02


MỤC LỤC
1
2
3
4


1
1.1 Tình Hình Phân Bố Và Khai Khác Cao Su
Việt Nam


1.2. Thành Phần Của Mủ Cao Su


1.3. Ứng Dụng Cao Su


2
2.1. Quy Trình Sơ Chế Mủ


2.2. Nguồn Phát Sinh Nước Thải


2.3. Thành Phần Cơ Bản Nước


Thải Cao Su

Nguồn: Thống kê từ trung tâm công nghệ môi trường - ECO


2.4.Thành Phần Hóa Học Của Nước Thải
 Nhận xét kết quả trên:
o Hai thành phần quan trọng ảnh
hưởng đến hiệu quả xử ký: muối
SO42-và Ca2+
 Nguyên nhân:
o Trong nước thải cao su, khi qua
giai đoạn phân hủy kỵ khí
SO42- = H2SO3 + H2S
o Trong giai đoạn hiếu khí, để oxy
hóa một phân tử SO32-thành SO42cần 2 phân tử oxy. Điều này giảm
hiệu quả xử lý trong bể sinh học
hiếu khí.
o Hàm lượng muối hòa tan Ca2+
cao, tạo thành lớp màng chắn
không cho sự vận chuyển chất
dinh dưỡng đến tế bào vi sinh
vật.


3
3.1. Giới Thiệu Hệ Thống Xử Lý Nước Thải


3.2. Sơ Đồ Xử Lý Nước Thải Của

Malaysia
Cả nước có trên hơn 10 nhà máy
xử lý nước thải trong đó 6 nhà
máy áp dụng theo công nghệ của
Malaysia .
Công nghệ xử lý nước thải được
nghiên cứu và áp dụng vào sản
xuất chủ yếu tập trung vào xử lý
sinh học như:
1.Hệ thống kị khí - hồ tùy nghi
2.Hệ thống kị khí – hồ làm
thoáng
3. Hệ thống hồ làm thoáng
4.Hệ thống mương oxy hóa


3.3. Đề Xuất Công Nghệ
• Tỷ lệ BOD/COD = 0.7
• Lượng COD là 3500 mg/L
⇒ Nên công nghệ xử lý phù hợp là công nghệ
xử lý sinh học kết hợp hai quá trình kị khí
và hiếu khí.


Nước thải

SCR

Bể lắng cát


Máy nén khí

Bể điều hòa

Bình áp lực

Bể tuyển nổi

Dd NaOH

Ngăn trung hòa

Thiết bị làm sạch khí
Bể UASB
Thu CH4 sử dụng

Máy thổi khí

Bể Aerotank
Bể ép bùn

Bể lắng 2

Bể nén bùn


CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
1. Song chắn rác

- NV: Giữ lại các tạp chất thô có kích kích thước

lớn như: rác, thành phần thô có trong nước…
=> Làm tắc đường ống hoặc kênh dẫn; bào mòn
đường ống, thiết bị. tăng lực dòng chảy làm hao
phí năng lượng bơm.


2. BỂ LẮNG CÁT NGANG
Nhiệm vụ:
• Loại bỏ cát, cuội và
những vụn vô cơ khó
phân hủy.
Tác dụng:
• Bảo vệ bơm.
• Hạn chế ảnh hưởng
công trình phía sau
như: mài mòn thiết
bị, lắng cặn trong
đường ống.


3. BỂ ĐIỀU HÒA
 Nhiệm vụ:
- Điều hòa lưu lượng và
nồng độ
 Tác dụng:
- Duy trì dòng thải đầu
vào ổn định trước khi
qua các quá trình xử
lý sinh học.
- Nâng cao hiệu quả xử

lý cho các công trình
cuối dây chuyền xử
lý.


4. BỂ TUYỂN NỔI
Nhiệm vụ:
•Tách các hạt cao su
lơ lửng bằng cách đưa
các bọt khí vào nước.
•Các bọt khí mịn dính
bám vào hạt, lực nổi
đủ lớn, các hạt bám
dính bọt khí lên trên
bề mặt.


5. NGĂN TRUNG HÒA
 Chỉnh pH ( 6.8 – 7.4) thích hợp cho hoạt
động của vi sinh vật bằng dd NaOH.


6. BỂ UASB
Nhờ vào sự hoạt động phân hủy các VSV kỵ khí, biến đổi
CHC thành các dạng khí sinh học.
VSV phát triển trong bể chia thành 3 giai đoạn:
GĐ1: Nhóm VSV tự nhiên, có trong nước thải thủy phân
CHC đơn giản: monosacarit, amino axit => nguồn thức ăn
+ năng lượng cho VSV hoạt động.
 GĐ2: Nhóm vi khuẩn (axit focmo) tạo men axit biến đổi

hợp chất hữu cơ đơn giản -> axit hữu cơ: axit acetic
 GĐ3: VK ( metan focmo) chuyển hóa hydro và axit acetic
thành khí metan và cacbonic. Hiệu quả xử lý COD là 60 –
80%.


7. BỂ AEROTANK
 Sử dụng bể aerotank
xáo trộn hoàn toàn
khi nồng độ BOD vào
bể 1000 mg/l => hiệu
suất xử lý vẫn đảm
bảo yêu cầu.
Ưu điểm: không xảy ra
hiện tượng quá tải cục
bộ, áp dụng thích hợp
cho nước thải cao su
với các cặn khó lắng.


8. BỂ LẮNG II
Nhiệm vụ:
Lắng hỗn hợp nước
– bùn từ bể aerotank
dẫn qua, cô đặc bùn
đến nồng độ nhất
định để bơm tuần
hoàn về bể aeroten.
 Lắng chất lơ lửng
còn lại trong nước.



9. BỂ NÉN BÙN
Giảm độ ẩm của bùn hoạt tính dư bằng nén
cơ học để đạt độ ẩm thích hợp (94% - 96%)
=> phục vụ việc xử lý bùn ở công trình tiếp
theo.


10. MÁY ÉP BÙN BĂNG TẢI
 Khử nước ra khỏi bùn vận hành dưới chế độ
cho bùn liên tục vào thiết bị.


11. Hồ Thực Vật
Nhờ sự có mặt của các vi khuẩn và các
thực vật trong hồ như: bèo, lục bình, tảo.
Chúng sử dụng các hợp chất Nito và
photpho cho quá trình quang hợp.


Ưu nhược điểm
• Ưu điểm: thời gian khởi động ngắn, việc
kiếm bùn hoạt tính để khởi động dễ dàng và
sẵn có.
• Hiệu quả xử lý sinh học cao. có thể tận dụng
được lượng cao su thất thoát , tận dụng
được lượng khí CH4 làm năng lượng
• Nhược điểm: chi phí vận hành lớn, diện tích
xây dựng lớn, vận hành đòi hỏi kỹ thuật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×