Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Tổng hợp công thức lý lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.27 KB, 10 trang )

Chuyển động thẳng biến đổi đều

_ Gia tốc của chuyền động: a =

v − v0
(m/s2)
t

at 2
_ Quãng đường trong chuyền động: s = v 0 t +
2
1 2
_ Phương trình chuyền động: x = x0 + v 0t + at
2
2
2
v
v
_ Công thức độc lập thời gian:
– 0 = 2 a.s

Sự rơi tự do
_ a = g = 9.8(m / s ) ≈ 10(m/ s )
2

2

2
2
2
_ Vận tốc: v = gt ( m / s ) v = 2 gh ( m / s )



2h
gt 2
(m) → t =
(s)
g
2
⇒ Công thức tính nhanh vật rơi trong n mét cuối cùng:

_ Chiều cao (quãng đường): h=

∆t = t − t 2 −

n2
(s)
g

Chuyển động tròn đều
_ Vận tốc/ tốc độ dài trong chuyển động tròn đều:
s
ϕ
2π .r
v = = r = ω.r =
= 2π .r. f (m / s )
t
t
T
α v 2π
a
= 2π . f =

_ Vận tốc góc: ω = = =
(rad/s)
T r
T
r
_ Chu kì (T):khoảng thời gian(giây) vật đi được một vòng.


_ Tần số ( f ): số vòng vật đi được trong một giây.
t
1 N
f= =
T=
(s) ;
(vòng/s) hoặc ( Hz)
N
T
t
v2
_ Độ lớn của gia tốc hướng tâm: aht =
= ω 2 .r (m/s2)
r
_ Góc quay: ∆ϕ = ω.t (rad/s)
_ Quãng đường: s = ∆ϕ .R
uur
uur
_Nếu v12 cùng hướng v23 thì: v13 = v12 + v23
uur
uur
_Nếu v12 ngược hướng v23 thì: v13 = v12 − v23

uur
uur
_Nếu v12 vuông góc v23 thì: v13 = v12 2 + v232

Cộng vận tốc

Tổng hợp và phân tích lực

uu
r uu
r
_ Hai lực F1 , F2 cùng phương cùng chiều: F = F1 + F2
uu
r uu
r
_ Hai lực F1 , F2 cùng phương ngược chiều: F = F1 − F2
uu
r uu
r
_ Hai lực F1 , F2 vuông góc: F = F12 + F2 2

_ Hai lực hợp với nhau một góc α : F = F12 + F2 2 + 2F1F2 cos α

Ba định luật Niu-tơn




Định luật 2: F = m. a









Định luật 3: F B → A = − FA→ B ⇔ F BA = − F AB

Lực hấp dẫn


G.m1 .m2
R2
 N .m 2
-11 
Trong đó: G = 6,67.10 
2
 kg

_ Lực hấp dẫn: Fhd =




m1, m2 : khối lượng của hai vật.
R: khoảng cách giữa hai vật.
G..M
_ Gia tốc trọng trường /rơi tự do: g =
( R + h) 2

Trong đó: M = 6.1024 là khối lượng Trái Đất
R = 6400 km = 6400000m là bán kính Trái Đất
h là độ cao của vật so với mặt đất.
G.M
R2
GM
_ Gia tốc vật rơi tự do ở độ sâu h: g h =
( R − h) 2
Trong đó M là khối lượng phần Trái Đất có bán kính R-h
R2
g
=
g
_ Liên hệ: h
0
( R + h) 2
M ht
_ Gia tốc rơi tự do ở một hành tinh: g = G 2
Rht
_ Gia tốc vật rơi tự do ở mặt đất: g =


v2 
_ Áp lực: N = m  g − ÷
R



Lực đàn hồi


_ Lực đàn hồi của lò xo: Fđh = k. | ∆l |
Trong đó: k là độ cứng của lò xo.
| ∆l | độ biến dạng của lò xo.

_ Lực đàn hồi do trọng lực: P = Fđh ⇔ m.g = k | ∆l | ⇔ k =

m.g
m.g
⇔ | ∆l |=
| ∆l |
k

_ Độ dãn của lò xo khi vật cân bằng trên mặt phẳng nghiêng góc α so với mặt phẳng ngang là:
(khi treo vật thẳng đứng thì sin α =1)

Lực ma sát

∆l0 =

mg.sin α
k

_ Lực ma sát: Fms = µ .N
Trong đó: µ – hệ số ma sát
N – áp lực (lực nén vật này lên vật khác)
_ Vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang: Fms = µ .P = µ . m.g
_ Vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với lực kéo hợp với mặt phẳng một góc α : N = P − Fk .sin α
a = g (sin α − µ.cos α )
_ Vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng: N=P.cos α


Chuyển động của vật bị ném

• Chuyển động ném đứng từ dưới lên:
_ Vận tốc: v = v0t − gt
_ Toạ độ: y = v0t –

gt 2
2

v0 2
_ Độ cao cực đại vật lên tới: hmax =
2g
• Chuyển động ném đứng từ trên xuống:


_ Vận tốc: v = v0 + gt
_Toạ độ: y = v0t +

gt 2
2

_ Vận tốc lúc chạm đất: v = v0 2 + 2 gh


Chuyển động vật ném ngang:

_ Theo phương Ox, vật chuyển động thẳng đều:

vx = v0
x = v0t


v y = gt

_ Theo phương Oy, vật rơi tự do:

y=

gt 2
2

_ Vận tốc của vật: v = vx 2 + v y 2 = v0 2 + ( gt )
_ Phương trình quỹ đạo: y =

g
.x 2
2
2v0

_ Tầm bay xa theo phương ngang L: L = v0


2

2h
g

Chuyển động ném xiên:

_ Theo phương Ox, vật chuyển động thẳng đều:


vx = v0 .cos α
x = v0 .cos α .t

v y = v0 .sin α − gt

_ Theo phương Oy,vật chuyển động ném đứng từ dưới lên

y = v0 .sin α .t −

gt 2
2


_ Vận tốc: v =

( v0 cos α )

2

+ ( v 0 sin α − gt )

_ Phương trình quỹ đạo: y = tan α .x −
_ Tầm bay xa L: L =

v0 2 .sin 2α
g

_ Tầm bay cao: H =

v0 2 .sin 2 α

2g

2

g
.x 2
2
2v0 .cos α
2

Lực quán tính r

(Điểm đặt : Tại trọng tâm của vật. Hướng : Ngược hướng với gia tốc a của hệ quy chiếu)
Fqt = m.a

Lực hướng tâm
(Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo. Phương: Dọc theo bán kính nối chất điểm với tâm quỹ
đạo. Chiều: Hướng vào tâm của quỹ đạo)
v2
Fht = ma ht = m. = mω2 r
r

Lực quán tính li tâm
(Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xét trên quỹ đạo. Phương: Dọc theo bán kính nối chất điểm với tâm quỹ
v2
đạo. Chiều: Hướng xa tâm của quỹ đạo)
Flt = m. = mω2 r
r

Công thức nhanh



_ Một vật cđ thẳng nhanh dần đều đi được những đoạn đường s1 và s2 trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau

at 2
v
 s1 = v0t +
⇒ 0
2
là t. Xác định vận tốc đầu và vận tốc cuối của vật: 
a
 s + s = 2v t + 2at 2
0
1 2
_ Một vật bắt đầu cđ thẳng nhanh dần đều. Sau khi đi được quãng đường s1 thì đạt vận tốc v1. Tính vận tốc của vật khi
s
2
đi được quãng đường s2 kể từ khi vật bắt đầu cđ: v = v1 2
s1
_ Một vật bắt đầu cđ nhanh dần đều không vận tốc đầu:
+ Gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n: ∆s = na −

a
2

+ Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi:

a=

∆s

1
n−
2

_ Một vật đang chuyển động với vận tốc v0 thì chuyển động chậm dần đều:
+ Nếu cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được cho đến khi dừng hẳn: s =

−v0 2
2a

−v0 2
+ Cho quãng đường s vật đi được cho đến khi dừng hẳn thì gia tốc: a =
2s
−v0
+ Cho a thì thời gian chuyển động: t =
a

+ Cho gia tốc a, quãng đường s thì vật đi được trong giây cuối cùng: ∆s = v0 + at −

a
2


+ Cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là ∆s thì gia tốc:
_ Một vật cđ thẳng biến đổi đều với gia tốc a, vận tốc ban đầu v0:
+ Vận tốc trung bình của vật từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: vtb = v0 +

a=

∆s

1
t−
2

( t1 + t2 ) a

+ Quãng đường vật đi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: s = v0 ( t2 − t1 )

2

(t
+

2
2

− t12 ) a

2
_ Hai xe chuyển động thẳng đều trên cùng một đường thẳng với các vận tốc không đổi. Nếu đi ngược chiều
nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng a. Nếu đi cùng chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách
giữa 2 xe giảm một lượng b. Vận tốc mỗi xe:
v1 + v2 = a.t
( a − b) t ; v = ( a + b) t
⇒ v1 =

2
2
2
v2 − v1 = b.t


_ Một vật rơi tự do từ độ cao h:
2h
+ Thời gian rơi: t =
g
+ Vận tốc lúc chạm đất: v = 2 gh
+ Quãng đường rơi trong giây cuối cùng: ∆s = 2 gh −
_ Cho quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng:
∆s 1
+
+ Thời gian rơi xác định bởi: t =
g 2

g
2


+ Vận tốc lúc chạm đất: v = ∆s +

g
2
2

g  ∆s 1 
+ Độ cao từ đó vật rơi: h =  + ÷
2  g 2

_ Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: vtb =
_ Quãng đường vật rơi được từ thời điểm t1 đến thời điểm t2: s =


(t

2
2

−t

2
1

( t1 + t2 ) g

)g

2

2
_ Một đĩa tròn quay đều quanh một trục đi qua tâm đĩa bán kính của đĩa là R. So sánh tốc độ góc, tốc độ dài và gia tốc
hướng tâm của một điểm A và của một điểm B nằm trên đĩa. Điểm A nằm ở mép đĩa, điểm B nằm trên đĩa cách tâm
R
một đoạn R1 =
n
+ Tốc độ góc của điểm A và B bằng nhau: ω A = ωB
vA ω R R
=
= =n
+ Tỉ số tốc độ dài của điểm A và điểm B: vB ω R1 R
n
a A RB .v A 2 1 2
=

= .n = n
+ Tỉ số gia tốc hướng tâm của điểm A và B:
aB RA .vB 2 n
_ Kim phút của một đồng hồ dài gấp n lần kim giờ:
v p RpTg
=
= 12n
+ Tỉ số tốc độ dài của đầu kim phút và kim giờ:
vg RgTp


+ Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút và kim giờ:

ω p Tg
=
= 12
ω g Tp
2

 ω p  Rg
+ Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và kim giờ:
=
= 144n
÷
ag  ω g ÷
 Rp
_ Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, khi chạy ngược về A hết thời gian t2.
s
2t t
= 12

Thời gian ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tắt máy: t =
v23 t2 − t1
_ Một chiếc ca nô chạy thẳng đều xuôi dòng chảy từ A đến B hết thời gian là t1, khi chạy ngược về A phải mất t2 giờ.
Cho rằng vận tốc của ca nô đối với nước v12, tìm v23 và quãng đường AB.
s s
Khi xuôi dòng: v13 = v12 + v23 = = (1)
t1 2
ap

Khi ngược dòng: v13 = v12 − v23 =

s
t2

(2)
Giải hệ (1) và (2) suy ra: v23 và s



×