Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

Bài Giảng Hệ Kinh Huyệt 6 Đường Kinh Chân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 52 trang )

HỆ KINH HUYỆT
6 đường kinh chân
Bs Lê Thị Tường Vân
BM Y học cổ truyền
Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch


MỤC TIÊU
• Mô tả được lộ trình 12 đường kinh chính và 2
mạch Nhâm Đốc.
• Trình bày được hệ thống huyệt chẩn đoán của
12 đường Kinh.
• Trình bày được 1 số huyệt điều trị quan trọng
(huyệt Nguyên, Thuỷ, Hỏa, Du, Mộ) của 12
đường kinh.


TỔNG QUÁT
• Cơ thể có 12 tạng phủ và có 12 kinh tương ứng
• Mỗi tạng phủ đều có 5 hành (5 cơ năng phổ biến).
Do đó, mỗi đường kinh là một chùm kinh gồm 5 kinh
nhỏ của 5 hành hợp lại.
• Mỗi kinh lại có 2 nhánh:


Kinh âm: Nhánh phải là nhánh (-) nhánh trái là nhánh (+)



Kinh dương: Nhánh phải là nhánh (+) nhánh trái là nhánh (-)




TỔNG QUÁT



TỔNG QUÁT
• Đường kinh không chỉ xuyên suốt các cơ quan bộ phận bên trong
tạng tượng mà còn là con đường giao lưu tín hiệu giữa tạng phủ
với ngoại giới.
• Các đường kinh hợp lại với nhau thành Đốc mạnh và Nhâm mạch
• Trên đường kinh cũng như ngoài đường kinh, có những huyệt
liên hệ đến từng cơ năng phổ biến của các tạng tượng. Căn cứ
vào đó mà ta có thể chẩn đoán và châm cứu vào những huyệt
trên nhằm thay đổi tình trạng cơ năng tương ứng với nó tại tạng
tượng nhất định


KINH TỲ
• Là kinh âm, hướng tâm
• Bắt đầu từ huyệt Ẩn bạch (cách 2mm góc trong – chân
móng ngón chân cái)
• chạy lên mặt trong bàn chân lên trước mắt cá trong
• lên sau – trong xương chày, lên phía trước – mặt
trong đùi,
• lên bụng theo đường trung đòn
• lên ngực theo đường nách trước
• tận cùng ở huyệt Đại bao (liên sườn 6 – đường nách
giữa)



KINH TỲ

2- Huyệt chẩn đoán:
+ Tỳ du: liên đốt sống D11 – D12, đo ra 2 bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Ý xá: liên đốt sống D11 – D12, đo ra 2 bên, mỗi bên 3 thốn
+ Chương môn: Đầu tự do của xương sườn cụt 11


KINH TỲ

2- Huyệt chẩn đoán:
+ Tỳ du: liên đốt sống D11 – D12, đo ra 2 bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Ý xá: liên đốt sống D11 – D12, đo ra 2 bên, mỗi bên 3 thốn
+ Chương môn: Đầu tự do của xương sườn cụt 11


KINH TỲ

3- Huyệt điều trị (Thủy - Hỏa):
+ Huyệt Thủy:
Âm lăng tuyền: Vuốt dọc bờ sau trong xương chày, đến ngành ngang của xương đó là huyệt


KINH TỲ

3- Huyệt điều trị (Thủy - Hỏa):
+ Huyệt Hỏa:
Đại đô: bờ trong ngón chân cái, ngay nếp giữa ngón và bàn chân, trên đường tiếp giáp giữa 2
làn da lòng bàn chân và mu chân

+ Nguyên huyệt:
Thái bạch: nằm ở bờ trong bàn chân, ngay sau đầu trước xương bàn ngón cái


KINH can



Là kinh âm, hướng tâm



Bắt đầu từ huyệt Đại đôn (cách 2mm góc ngoài – chân móng ngón cái)



lên mu bàn chân



đến trước mắt cá trong



lên giữa – mặt trong cẳng chân, đùi qua bẹn



lên bụng chạy đến đầu xương sườn 11




tận cùng ở huyệt Kỳ môn (liên sườn 6 – đường trung đòn)


KINH can
Huyệt chẩn đoán:
+ Can du: liên đốt sống D9– D10, đo
ra 2 bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Hồn môn: liên đốt sống D9 – D10,
đo ra 2 bên, mỗi bên 3 thốn
+ Kỳ môn: Liên sườn 6 – đường
trung đòn


KINH can
Huyệt chẩn đoán:
+ Can du: liên đốt sống D9– D10, đo ra
2 bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Hồn môn: liên đốt sống D9 – D10, đo
ra 2 bên, mỗi bên 3 thốn
+ Kỳ môn: Liên sườn 6 – đường trung
đòn


KINH can
Huyệt điều trị (Thủy - Hỏa):

+ Huyệt Thủy:
Khúc tuyền: Đầu trong nếp khoeo chân khi co chân 90o

+ Huyệt Hỏa:
Hành gian: ở mu bàn chân, ngay đầu nếp của kẽ ngón 1 và
2, khi khép ngón chân lại
+ Nguyên huyệt:
Thái xung: nằm mu bàn chân huyệt Hành gian đo lên 1,5 thốn


KINH can
Huyệt điều trị (Thủy - Hỏa):

+ Huyệt Hỏa:
Hành gian: ở mu bàn chân, ngay đầu nếp của kẽ
ngón 1 và 2, khi khép ngón chân lại
+ Nguyên huyệt:
Thái xung: nằm mu bàn chân huyệt Hành gian đo
lên 1,5 thốn


KINH thận



Là kinh âm, hướng tâm



Bắt đầu từ huyệt Dũng tuyền (ở giữa gan bàn chân)




chạy lên mặt trong bàn chân, tới sau mắt cá trong



lên phía sau - trong cẳng chân và đùi



lên bụng chạy cách đường giữa 0.5 thốn



lên ngực chạy cách đường giữa 2 thốn



tận cùng ở huyệt Du phủ (bờ dưới xương đòn, cách đường giữa 2 thốn)


KINH thận
Huyệt chẩn đoán:
+ Thận du: liên đốt sống L2– L3, đo ra 2
bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Chí Thất: liên đốt sống L2 – L3, đo ra 2
bên, mỗi bên 3 thốn
+ Kinh môn:đầu tự do của xương sườn cụt
12


KINH thận

Huyệt chẩn đoán:
+ Thận du: liên đốt sống L2– L3, đo ra 2
bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Chí Thất: liên đốt sống L2 – L3, đo ra 2
bên, mỗi bên 3 thốn
+ Kinh môn:đầu tự do của xương sườn cụt
12


KINH thận

Huyệt điều trị (Thủy - Hỏa):
+ Huyệt Thủy:
Âm cốc: Đầu trong nếp khoeo chân
khi thẳng chân


KINH thận
Huyệt điều trị (Thủy - Hỏa):
+ Huyệt Hỏa:
Nhiên cốc: đầu dưới xương ghe (thuyền),
trên đường tiếp giáp giữa 2 làn da lòng bàn
chân và mu chân (dưới mắt cá trong, đo ra
trước 2 thốn)
+ Nguyên huyệt:
Thái khê: trung điểm đường nối đỉnh cao
mắt cá trong và gân gót


KINH vị

• Là kinh dương, ly tâm
• Bắt đầu từ huyệt Thừa khấp (điểm giữa
vòng cung dưới ổ mắt) chạy xuống má
• Phân nhánh lên bên mặt đến vùng thái
dương tận cùng ở huyệt Đầu duy (chân
tóc trán đo sang 2 bên 3,5 thốn)
• Phân nhánh xuống trước cổ, xuống ngực
theo đường trung đòn
• Xuống bụng cách đường giữa 2 thốn


KINH vị

• Xuống bụng cách đường giữa 2 thốn
• chạy dọc theo mặt trước – ngoài đùi
,cẳng chân
• chạy trên mu bàn chân
• tận cùng ở huyệt Lệ đoài (cách 2mm góc
ngoài – chân móng ngón 2)


KINH vị
Huyệt chẩn đoán:
+ Vị du: liên đốt sống D12– L1, đo ra 2
bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Vị thương: liên đốt sống D12 – L1, đo
ra 2 bên, mỗi bên 3 thốn
+ Trung quản: từ rốn đo lên 4 thốn



KINH vị
Huyệt chẩn đoán:
+ Vị du: liên đốt sống D12– L1, đo ra 2
bên, mỗi bên 1,5 thốn
+ Vị thương: liên đốt sống D12 – L1, đo
ra 2 bên, mỗi bên 3 thốn
+ Trung quản: từ rốn đo lên 4 thốn


×