Tải bản đầy đủ (.doc) (266 trang)

11 1 20123CTDTTCN CN o to doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 266 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
NGHỀ CÔNG NGHỆ Ô TÔ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 761/QĐ - TCDN
ngày 11 tháng 12 năm 2012 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)

Hà Nội, Năm 2012

1


BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH
VÀ XÃ HỘI
TỔNG CỤC DẠY NGHỀ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP
(Ban hành kèm theo Quyết định số 761/QĐ- TCDN
ngày 11 tháng12 năm 2012 của Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề)
Tên nghề: Công nghệ ô tô
Mã nghề: 40520201
Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương;
(Đối với trình độ trung cấp nghề đối tượng tuyển học sinh tốt nghiệp trung
học cơ sở phải học thêm phần văn hóa phổ thông theo quy định của Bộ Giáo dục


và Đào tạo);
Số lượng mô đun, môn học đào tạo: 32
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề,
I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp:
- Kiến thức:
+ Vận dụng được kiến thức kỹ thuật cơ sở vào việc tiếp thu các kiến thức
chuyên môn nghề Công nghệ ô tô;
+ Trình bày được cấu tạo và nguyên lý hoạt động các hệ thống, cơ cấu trong ô
tô;
+ Biết được nguyên tắc đọc bản vẽ kỹ thuật vàphương pháp tra cứu các tài liệu
kỹ thuật chuyên ngành ô tô;
+ Giải thích được nội dung các công việc trong quy trình tháo, lắp, kiểm tra,
hiệu chỉnh, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;
+ Trình bày được nguyên lý, phương pháp vận hành và phạm vi sử dụng các
trang thiết bị trong nghề công nghệ ô tô;
+ Nêu được các nội dung, ý nghĩa của kỹ thuật an toàn và, vệ sinh công nghiệp.
- Kỹ năng:
+ Đọc được bản vẽ kỹ thuật; tra cứu được các tài liệu kỹ thuật chuyên ngành ô
tô;
+ Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ, thiết bị tháo, lắp, đo
và kiểm tra trong nghề công nghệ ô tô;
+ Thực hiện công việc tháo, lắp, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa các cơ cấu và
các hệ thống cơ bản trong ô tô đúng quy trình kỹ thật và đảm bảo an toàn lao động;
2


+ Sử dụng máy vi tính tra cứu được các tài liệu chuyên môn và soạn thảo văn
bản;
+ Làm được các công việc cơ bản của người thợ nguội, thợ hàn và thợ điện

phục vụ cho quá trình sửa chữa ô tô;
+ Có khả năng tiếp thu công nghệ mới trong lĩnh vực ô tô;
+ Kèm cặp và hướng dẫn tay nghề cho thợ bậc thấp hơn.
2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng:
- Chính trị, pháp luật:
+ Có những hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí
Minh và Hiến pháp, Pháp luật của nhà nước;
+ Có kiến thức cơ bản về truyền thống dân tộc, giai cấp công nhân Việt
Nam vào quá trình rèn luyện bản thân để trở thành người lao động mới có phẩm
chất chính trị, có đạo đức và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện
thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước;
+ Có ý thức thực hiện nghiêm túc đường lối của Đảng, Pháp luật Nhà nước
và hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao.
- Đạo đức, tác phong công nghiệp:
+ Có lương tâm nghề nghiệp, có ý thức chấp hành đúng tổ chức kỷ luật và tác
phong làm việc công nghiệp;
+ Có ý thức chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác trong quá trình làm việc theo tổ,
nhóm để nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc;
+ Trung thực, cẩn thận, tỉ mỉ trong quá trình thực hiện công việc;
+ Có ý thức tiết kiệm, bảo vệ dụng cụ, máy móc, thiết bị; bảo vệ môi
trường và sức khỏe cộng đồng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ;
+ Tích cực học tập và rèn luyện đạo đức để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu
cầu của công việc.
- Thể chất, quốc phòng:
+ Thường xuyên rèn luyện thân thể để có đủ sức khỏe học tập và công tác lâu
dài;
+ Có kiến thức và kỹ năng cơ bản về công tác quân sự và tham gia quốc phòng.
3. Cơ hội việc làm:
Người lao động kỹ thuật có trình độ Trung cấp nghề sau khi tốt nghiệp có nhiều
cơ hội việc làm tại các doanh nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô, nhà máy lắp ráp và các

trung tâm bảo dưỡng và sửa chữa ô tô, được phân công làm việc ở các vị trí:
- Thợ sửa chữa tại các xí nghiệp bảo dưỡng và sửa chữa ô tô;
- Nhân viên tư vấn dịch vụ tại các đại lý bán hàng và các trung tâm dịch vụ sau
bán hàng của các hãng ô tô;
- Công nhân các nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp ô tô.
II. THỜI GIAN CỦA KHOÁ HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC:
1. Thời gian của khoá học và thời gian thực học:
3


- Thời gian đào tạo: 2 năm
- Thời gian học tập: 90 tuần
- Thời gian học tập: 2550 giờ
- Thời gian ôn, kiểm tra hết mô đun, môn học và thi tốt nghiệp: 210 giờ;
(Trong đó thi tốt nghiệp: 90 giờ)
2. Phân bổ thời gian thực học:
- Thời gian học các môn học chung: 210 giờ
- Thời gian học các mô đun, môn học đào tạo nghề: 2340 giờ
- Thời gian học lý thuyết: 633 giờ; Thời gian học thực hành: 1617 giờ
3. Thời gian học văn hoá phổ thông đối với hệ tuyển học sinh tốt nghiệp trung
học cơ sở: 1020 giờ (theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo trong chương
trình khung trung cấp chuyên nghiệp).
III. DANH MỤC MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ
THỜI GIAN:
Thời gian đào tạo (giờ)

Trong đó
MH,
Tên mô đun, môn học


Thực Kiểm
Tổng

thuyết
hành
tra
số
I
Các môn học chung
210
106
87
17
MH 01 Chính trị
30
22
6
2
MH 02 Pháp luật
15
10
4
1
MH 03 Giáo dục thể chất
30
3
24
3
MH 04 Giáo dục quốc phòng - An ninh
45

28
13
4
MH 05 Tin học
30
13
15
2
MH 06 Ngoại ngữ (Anh văn)
60
30
25
5
II
Các mô đun, môn học đào tạo nghề
2340
633
1617
100
II.1
Các mô đun, môn học kỹ thuật cơ sở
405
213
168
24
MH 07 Điện kỹ thuật
45
42
0
3

MH 08 Cơ ứng dụng
60
56
0
4
MH 09 Vật liệu học
45
30
12
3
Dung sai lắp ghép và đo lường kỹ
MH 10
45
30
12
3
thuật
MH 11 Vẽ kỹ thuật
45
30
12
3
MH 12 An toàn lao động
30
25
3
2
MĐ 13 Thực hành Nguội cơ bản
90
0

86
4
MĐ 14 Thực hành Hàn cơ bản
45
0
43
2
Các mô đun, môn học chuyên môn
II.2
1935
420
1449
76
nghề
Kỹ thuật chung về ô tô và công
MĐ 15
75
30
41
4
nghệ sửa chữa

4


MĐ 16
MĐ 17
MĐ 18
MĐ 19
MĐ 20

MĐ 21
MĐ 22
MĐ 23
MĐ 24
MĐ 25
MĐ 26
MĐ 27
MĐ 28
MĐ 29
MĐ 30
MĐ 31
MĐ 32

Bảo dưỡng và sửa chữa cơ cấu trục
khuỷu - thanh truyền và bộ phận cố
120
định của động cơ
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
105
phân phối khí
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
90
bôi trơn và hệ thống làm mát
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
nhiên liệu động cơ xăng dùng bộ
105
chế hòa khí
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
105
nhiên liệu động cơ diesel

Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
150
truyền lực
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống di
90
chuyển
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống lái
60
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
105
phanh
Thực hành mạch điện cơ bản
90
Bảo dưỡng và sửa chữa trang bị
120
điện ô tô
Bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống
120
điều hòa trên xe ô tô
Bảo dưỡng hệ thống phanh ABS
75
Bảo dưỡng hộp số tự động ô tô
75
Kiểm tra và sửa chữa Pan ô tô
180
Kỹ thuật kiểm định ô tô
60
Thực tập tại cơ sở sản xuất
210
Tổng cộng

2550

30

86

4

30

71

4

15

71

4

30

71

4

30

71


4

30

114

6

15

71

4

15

43

2

30

71

4

15

71


4

30

86

4

30

86

4

15
15
30
30
0
739

56
56
142
28
204
1694

4
4

8
2
6
117

IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN, MÔN HỌC ĐÀO TẠO:
(Nội dung chi tiết có Phụ lục kèm theo)
ơ

V. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH:
1. Hướng dẫn thi tốt nghiệp:
Số
Môn thi
TT
1 Chính trị

2

Hình thức thi
Viết

Thời gian thi

không quá 120 phút
không quá 60 phút một
Vấn đáp
học sinh
Trắc nghiệm
không quá 90 phút
Văn hoá trung học phổ Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

5


thông (đối với hệ tuyển học
sinh tốt nghiệp trung học
cơ sở)
3 Kiến thức, kỹ năng nghề (có thể lựa chọn một trong hai phương pháp sau):
3.1 Phương pháp 1:
- Môn thi lý thuyết nghề
Viết
không quá 180 phút
Vấn đáp
không quá 60 phút một
học sinh
Trắc nghiệm
không quá 90 phút
- Môn thi thực hành nghề
3.2 Phương pháp 2: Bài thi tích
hợp lý thuyết và thực hành

Bài tập kỹ năng
tổng hợp
Tích hợp

không quá 8 giờ
không quá 12 giờ

2. Hướng dẫn xác định thời gian và nội dung cho các hoạt động giáo dục ngoại
khóa (được bố trí ngoài thời gian đào tạo) nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn
diện:

- Học tập nội quy quy chế và giới thiệu nghề nghiệp cho học sinh khi mới
nhập trường;
- Tổ chức tham quan, thực nghiệm tại các cơ sở sản xuất;
- Tham gia các hoạt động bổ trợ khác để rèn luyện học sinh;
- Thời gian và nội dung hoạt động giáo dục ngoại khóa được bố trí ngoài
thời gian đào tạo chính khoá như sau:
Số
TT
1

Nội dung

Thời gian

Thể dục, thể thao

2

Văn hoá, văn nghệ:
- Qua các phương tiện thông tin đại chúng
- Sinh hoạt tập thể

3

Hoạt động thư viện
Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư
viện đọc sách và tham khảo tài liệu

4


Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn
thể

5

Thăm quan, dã ngoại

3. Các chú ý khác:
6

5 giờ đến 6 giờ; 17 giờ đến 18
giờ hàng ngày
Ngoài giờ học hàng ngày từ
19 giờ đến 21 giờ (một
buổi/tuần)
Tất cả các ngày làm việc trong
tuần
Đoàn thanh niên tổ chức các
buổi giao lưu, các buổi sinh
hoạt vào các tối thứ bảy, chủ
nhật
Mỗi học kỳ 1 lần


- Có thể sử dụng một số mô đun đào tạo trong chương trình dạy nghề nêu trên
để xây dựng chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề (tuỳ theo nhu cầu của người
học) nhưng phải tạo điều kiện thuận lợi cho người học có thể học liên thông lên trình
độ trung cấp nghề;
- Dựa theo chương trình này, khi đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề
lên cao đẳng nghề các Cơ sở dạy nghề cần giảng dạy bổ sung những môn học, mô

đun trong chương trình trung cấp nghề chưa giảng dạy./.
KT.TỔNG CỤC TRƯỞNG
PHÓ TỔNG CỤC TRƯỞNG

Dương Đức Lân

7


TÊN NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: ĐIỆN KỸ THUẬT
Mã số môn học: MH 07
(Theo Quyết định số
/QĐ- TCDN ngày tháng năm 2012
của Tổng cục trưởng Tổng cục dạy nghề)

8


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC ĐIỆN KỸ THUẬT
Mã số của môn học: MH 07
Thời gian môn học: 45 giờ
(Lý thuyết: 45 giờ; Thực hành: 0 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí:
Môn học có thể được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun
sau: MH 08, MH 09, MH 10, MH 11, MH 12, MH 15.
- Tính chất:

Là môn học kỹ thuật cơ sở
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
+ Hệ thống được kiến thức cơ bản về mạch điện
+ Trình bày được yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại
máy điện dùng trong phạm vi nghề Công nghệ Ô tô
+ Trình bày được công dụng và phân loại các loại khí cụ điện
+ Vẽ được sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản
+ Tuân thủ đúng quy định về an toàn khi sử dụng thiết bị điện
+ Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
Thời gian (giờ)
Tên chương, mục
TT
Thực Kiểm tra*
Tổng

hành (LT hoặc
số thuyết
Bài tập
TH)
I Đại cương về mạch điện
10
10
0
0
1.1 Mạch điện một chiều
3
3

0
0
Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay
2
2
0
0
1.2 chiều
Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay
2
2
0
0
1.3 chiều ba pha
Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba
3
3
0
0
1.4 pha
II Máy phát điện
9
8
0
1
Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy
2
2
0
0

2.1 phát điện
Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát
2
2
0
0
2.2 điện một chiều
Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát
2
2
0
0
2.3 điện xoay chiều
9


Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ
3
2
0
1
2.4 thống điện
III Động cơ điện
9
8
0
1
Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ
2
2

0
0
3.1 điện
Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ
2
2
0
0
3.2 điện một chiều
Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ
2
2
0
0
3.3 điện xoay chiều
Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ
3
2
0
1
3.4 thống điện
IV Máy biến áp
6
6
0
0
Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy
1
1
0

0
4.1 biến áp
Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến
2
2
0
0
4.2 áp
Sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống
3
3
0
0
4.3 điện
Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong
11
10
0
1
V mạch điện
5.1 Khí cụ điều khiển mạch điện
3
3
0
0
5.2 Khí cụ bảo vệ mạch điện
2
2
0
0

5.3 Mạch điện điều khiển máy phát điện
3
3
0
0
5.4 Mạch điện điều khiển động cơ điện
3
2
0
1
Tổng cộng
45
42
0
3
* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Đại cương về mạch điện
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm, nguyên lý sản sinh ra dòng điện một chiều, các đại lượng
cơ bản và các định luật cơ bản của mạch điện một chiều
- Trình bày được nguyên lý sản sinh ra sức điện động xoay chiều và các đại lượng cơ
bản đăc trưng cho dòng điện xoay chiều
- Trình bày được ý nghĩa của hệ số công suất và các biện pháp nâng cao hệ số công
suất
- Trình bày được sơ đồ đấu nối hệ thống điện xoay chiều ba pha kiểu hình sao (Y) và
hình tam giác ( ∆ ) và các mối quan hệ giữa các đại lượng pha và dây
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về kỹ thuật điện
Nội dung:

1. Mạch điện một chiều
Thời gian: 3 giờ
10


1.1 Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng điện một chiều
1.2. Các định luật và đại lượng đặc trưng của dòng điện một chiều
1.3 Nhận dạng và tính toán lắp đặt mạch điện một chiều
2 . Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều
Thời gian: 2 giờ
2.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng điện xoay chiều
2.2 Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều
2.3 Biểu diễn các đại lượng xoay chiều bằng đồ thị vectơ
2.4 Ý nghĩa hệ số công suất và cách nâng cao hệ số công suất
3. Các khái niệm cơ bản về dòng điện xoay chiều ba pha
Thời gian: 2 giờ
3.1 Khái niệm
3.2 Nguyên lý sản sinh ra dòng điện xoay chiều ba pha
4 Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba pha
Thời gian: 3 giờ
4.1 Cách dấu dây theo sơ đồ hình sao
4.2 Cách dấu dây theo sơ đồ hình tam giác
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của chương 1
Mục/Tiểu mục

1. Mạch điện một chiều
1.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng
điện một chiều
1.2 Các định luật và đại lượng đặc trưng của
dòng điện một chiều

1.3 Nhận dạng và tính toán lắp đặt mạch
điện một chiều
2. Các khái niệm cơ bản về dòng điện
xoay chiều
2.1. Khái niệm và nguyên lý sản sinh ra dòng
điện xoay chiều
2.2 Các đại lượng đặc trưng của dòng điện
xoay chiều
2.3 Biểu diễn các đại lượng xoay chiều
bằng đồ thị vectơ
2.4 Ý nghĩa hệ số công suất và cách nâng
cao hệ số công suất
3. Các khái niệm cơ bản về dòng điện
xoay chiều ba pha
3.1 Khái niệm
11

Thời gian (giờ)
Hình thức
giảng dạy
TH/
T.Số LT
KT
BT
3
3
LT
0,5 0,5

LT


1,5 1,5

LT

0,5 0,5

LT

2

2

LT

0,7 0,7

LT

0,5 0,5

LT

0,3 0,3

LT

0,5 0,5

LT


2

2

LT

0,5 0,5

LT


3.2 Nguyên lý sản sinh ra dòng điện xoay
chiều ba pha
4. Cách đấu dây mạch điện xoay chiều ba
pha
4.1 Cách dấu dây theo sơ đồ hình sao
4.2 Cách dấu dây theo sơ đồ hình tam giác

1,5 1,5
3

LT

3

LT

1,5 1,5
1,5 1,5


LT
LT

Chương 2: Máy phát điện
Mục tiêu:
- Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại máy phát điện
- Mô tả được cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của các loại máy phát điện
- Mô tả được sơ đồ lắp đặt máy phát trong hệ thống điện
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về máy phát điện.
Nội dung:
1 Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy phát điện
Thời gian: 2 giờ
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Yêu cầu
1.3 Phân loại
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện một chiều
Thời gian: 2 giờ
2.1 Cấu tạo
2.2 Nguyên lý làm việc
2.3 Các chỉ số định mức của máy điện một chiều
3 Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát điện xoay chiều
Thời gian: 2 giờ
3.1 Cấu tạo
3.2 Nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều
4. Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ thống điện
Thời gian: 3 giờ
* Kiểm tra lý thuyết.
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của chương 2
Thời gian (giờ)

Hình thức
giảng dạy
TH/
T.Số LT
KT
BT

Mục/Tiểu mục

1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy
phát điện
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Yêu cầu
1.3 Phân loại
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát
12

2

2

LT

0,5
0,5
1
2
2

LT

LT
LT
LT


điện một chiều
2.1 Sơ đồ cấu tạo
2.2 Nguyên lý làm việc
2.3 Các chỉ số định mức của máy phát điện
một chiều
3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy phát
điện xoay chiều
3.1 Cấu tạo
3.2 Nguyên lý làm việc của máy phát điện
xoay chiều
4. Sơ đồ lắp đặt máy phát điện trong hệ
thống điện
* Kiểm tra lý thuyết.

2

3
1

1
0,5

LT
LT


0,5

LT

2

LT

1

LT

1

LT

2

LT
1

LT

Chương 3: Động cơ điện
Mục tiêu:
- Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại động cơ điện
- Mô tả được cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của các loại động cơ điện
- Mô tả được sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về động cơ điện.
Nội dung:

1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động cơ điện
Thời gian: 2 giờ
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Yêu cầu
1.3 Phân loại
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện một chiều Thời gian: 2 giờ
2.1 Cấu tạo
2.2 Nguyên lý làm việc
2.3 Các trị số định mức của động cơ điện 1 chiều
2.4 Mô men điện từ và công suất điện từ của động cơ điện một chiều
3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ điện xoay chiềuThời gian: 2 giờ
3.1 Động cơ điện xoay chiều một pha
3.2 Động cơ điện xoay chiều ba pha
4. Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ thống điện
Thời gian: 3 giờ
4.1 Sơ đồ lắp đặt động cơ điện 1 chiều
4.2 Sơ đồ lắp đặt động cơ điện xoay chiều
* Kiểm tra lý thuyết
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của chương 3
13


Mục/Tiểu mục

Thời gian (giờ)
Hình thức
giảng dạy
TH/
T.Số LT
KT

BT

1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại động
cơ điện
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Yêu cầu
1.3 Phân loại
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ
điện một chiều
2.1 Cấu tạo
2.2 Nguyên lý làm việc
2.3 Các trị số định mức của động cơ điện 1 chiều
2.4 Sức điện động phần ứng và mô men điện từ
3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc động cơ
điện xoay chiều
3.1 Động cơ điện xoay chiều một pha
3.2 Động cơ điện xoay chiều ba pha
4. Sơ đồ lắp đặt động cơ điện trong hệ
thống điện
4.1 Sơ đồ lắp đặt động cơ điện xoay chiều 1 pha
4.2 Sơ đồ lắp đặt động cơ điện xoay chiều 3 pha
Kiểm tra

2

2

LT

0,5

0,5
1

0,5
0,5
1

LT
LT
LT

2

2

LT

0,5
0,5
0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5

LT
LT
LT

LT

2

2

LT

1
1

1
1

LT
LT

3

2

LT

1

1

1

1


LT

Chương 4: Máy biến áp
Mục tiêu:
- Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại máy biến áp
- Mô tả được cấu tạo và trình bày nguyên lý làm việc của các loại máy biến áp
- Mô tả được sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống điện
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về máy biến áp.
Nội dung:
1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy biến áp
Thời gian: 1 giờ
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Yêu cầu
1.3 Phân loại
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp
Thời gian: 2 giờ
2.1 Máy biến áp một pha
14


2.2 Máy biến áp ba pha
2.3 Tỷ số biến áp
3. Sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ thống điện
Thời gian: 3 giờ
3.1 Sơ đồ lắp đặt máy biến áp một pha
3.2 Sơ đồ lắp đặt máy biến áp ba pha
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của chương 4
Thời gian (giờ)
Hình thức

giảng dạy
TH/
T.Số LT
KT
BT

Mục/Tiểu mục

1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại máy
biến áp
1.1 Nhiệm vụ
1.2 Yêu cầu
1.3 Phân loại
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc máy biến áp
2.1 Máy biến áp một pha
2.2 Máy biến áp ba pha
2.3 Tỷ số biến áp
3. Sơ đồ lắp đặt máy biến áp trong hệ
thống điện
3.1 Sơ đồ lắp đặt máy biến áp một pha
3.2 Sơ đồ lắp đặt máy biến áp ba pha

1

1

LT

0,3
0,3

0,4
2
1
0,7
0,3

0,3
0,3
0,4
2
1
0,7
0,3

LT
LT
LT
LT
LT
LT
LT

3

3

LT

1,5
1,5


1,5
1,5

LT
LT

Chương 5: Khí cụ điều khiển và bảo vệ trong mạch điện
Mục tiêu:
- Nêu được nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại các khí cụ điều khiển và bảo vệ mạch điện
- Trình bày được công dụng và đặc tính kỹ thuật của những khí cụ điều khiển và bảo
vệ trong mạch điện trong lĩnh vực Công nghệ Ô tô
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về khí cụ điện.
Nội dung:
1. Khí cụ điều khiển mạch điện
Thời gian: 3 giờ
1.1 Cầu dao: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc
1.2 Áptômát: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc
1.3 Công tắc điện: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc
1.4 Nút ấn: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc
1.5 Bộ khống chế: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc
1.6 Công tắc tơ: Công dụng, phân loại, cấu tạo, nguyên lý làm việc
15


2. Khí cụ bảo vệ mạch điện
Thời gian: 2 giờ
2.1 Cầu chì
2.2 Rơ-le
2.3 Hộp đấu dây

3. Mạch điện điều khiển máy phát điện
Thời gian: 3 giờ
4 Mạch điện điều khiển động cơ điện
Thời gian: 3 giờ
* Kiểm tra lý thuyết.
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của chương 5
Mục/Tiểu mục

1. Khí cụ điều khiển mạch điện
1.1 Cầu dao: Công dụng, phân loại, cấu tạo,
nguyên lý làm việc
1.2 Áptômát: Công dụng, phân loại, cấu tạo,
nguyên lý làm việc
1.3 Công tắc điện: Công dụng, phân loại, cấu
tạo, nguyên lý làm việc
1.4 Nút ấn: Công dụng, phân loại, cấu tạo,
nguyên lý làm việc
1.5 Bộ khống chế: Công dụng, phân loại, cấu
tạo, nguyên lý làm việc
1.6 Công tắc tơ: Công dụng, phân loại, cấu
tạo, nguyên lý làm việc
2. Khí cụ bảo vệ mạch điện
2.1 Cầu chì
2.2 Rơ-le
2.3 Hộp đấu dây
3. Mạch điện điều khiển máy phát điện
4. Mạch điện điều khiển động cơ điện
Kiểm tra

Thời gian (giờ)

Hình thức
giảng dạy
TH/
T.Số LT
KT
BT
3
3
LT
0,5 0.5

LT

0,5 0.5

LT

0,5 0.5

LT

0,5 0.5

LT

0,5 0.5

LT

0,5 0.5


LT

2
2
0,3 0,3
1,4 1,4
0,3 0,3
3
3
2
2
1

LT
LT
LT
LT
LT
LT
LT

IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
- Vật liệu:
+ Dây dẫn điện có bọc cách điện d = 1÷1,6mm
+ Công tắc các loại
+ Cầu dao một pha và ba pha
+ Cầu dao đảo chiều một và ba pha
16


1


+ Các loại rơ le.
+ Cầu chì các loại
+ Áptômát
+ Khởi động từ.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Máy chiếu, máy vi tính
+ Sa bàn điện
+ Bộ dụng cụ nghề điện công nghiệp
+ Máy biến áp các loại
+ Máy phát điện các loại
+ Động cơ điện các loại
- Học liệu:
+ Tài liệu hướng dẫn môn học Điện kỹ thuật
+ Tài liệu hướng dẫn bài học và bài tập thí nghiệm Điện kỹ thuật:
+ Lê Thành Bắc (2010), Giáo trình kỹ thuật điện, NXB KH&KT
+ Đặng Văn Đào (2002), Giáo trình Điện Kỹthuật, NXB GD
+ Hồ Xuân Thanh, Phạm Xuân Hổ (2003), Giáo trình Khí cụ điện, NXB ĐHQG
TPHCM
- Nguồn lực khác:
+ Phòng học bộ môn Điện kỹ thuật đủ điều kiện thực hành.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Phương pháp kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm trong quá trình thực
hiện các bài học có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và thái độ.
2. Nội dung kiểm tra, đánh giá khi thực hiện:
- Về kiến thức:
+ Kiến thức cơ bản về mạch điện

+ Yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy điện dùng
trong phạm vi nghề Công nghệ Ô tô
+ Công dụng và phân loại các loại khí cụ điện
+ Các bài kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm đạt yêu cầu 60%.
- Về kỹ năng:
+ Vẽ sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản trong phạm vi nghề ô tô.
- Về thái độ:
+ Chấp hành nghiêm túc các quy định về giờ học và làm đầy đủ các bài tập về nhà.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH:

17


Môn học có tính logic nên khi giảng dạy người giáo viên cần nêu rõ nhiệm vụ
và yêu cầu của từng chương để từ đó giúp học sinh hiểu được các nội dung cốt lõi
của từng chương và tính hệ thống của môn học.
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
Chương trình môn học được sử dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp
nghề và Cao đẳng nghề Công nghệ ô tô.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Sử dụng các trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan trong giờ học lý
thuyết
- Môn học không đi sâu vào kỹ năng thực hành, tuy nhiên sau mỗi bài học học sinh
cần có bài tập về nhà để vận dụng kiến thức vào thực tiễn
- Chú ý rèn luyện kỹ năng đọc bản vẽ và sơ đồ mạch điện
- Giáo viên trước khi giảng dạy cần phải căn cứ vào chương trình chi tiết và điều
kiện thực tế tại trường để chuẩn bị nội dung giảng dạy đầy đủ, phù hợp để đảm bảo
chất lượng dạy và học.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Nội dung trọng tâm:

+ Hệ thống kiến thức cơ bản về mạch điện
+ Yêu cầu, nhiệm vụ, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại máy điện dùng
trong phạm vi nghề Công nghệ Ô tô
+ Công dụng và phân loại các loại khí cụ điện
+ Sơ đồ dấu dây, sơ đồ lắp đặt các mạch điện cơ bản trong phạm vi nghề ô tô.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Tổng cục dạy nghề (2012), Điện kỹ thuật, Tổng cục dạy nghề ban hành
- Lê Thành Bắc (2010), Giáo trình kỹ thuật điện, NXB KH&KT
- Đặng Văn Đào (2002), Giáo trình Điện Kỹthuật, NXB GD
- Hồ Xuân Thanh, Phạm Xuân Hổ (2003), Giáo trình Khí cụ điện, NXB ĐHQG
TPHCM
- Nguyễn Trọng Thắng, Lê Thị Thanh Hằng (2008), Giáo trình kỹ thuật điện, NXB
thành phố HCM

18


TÊN NGHỀ: CÔNG NGHỆ Ô TÔ

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học: CƠ ỨNG DỤNG
Mã số môn học: MH 08
(Theo Quyết định số QĐ-TCDN ngày tháng năm 2012
của Tổng cục trưởng Tổng cực dạy nghề)

19


CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CƠ ỨNG DỤNG
Mã số của môn học: MH 08

Thời gian của môn học: 60 giờ
(Lý thuyết: 60 giờ; Thực hành: 0 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:
- Vị trí: môn học được bố trí giảng dạy song song với các môn học/ mô đun sau: MH
07, MH 08, MH 10, MH 11, MH 12, MH13, MH 14, MH 15, MH 16, MĐ 18, MĐ 19
- Tính chất: là môn học kỹ thuật cơ sở
II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC:
+ Trình bày được các khái niệm cơ bản trong cơ học ứng dụng
+ Trình bày được phương pháp tổng hợp và phân tích lực
+ Phân tích được chuyển động của vật rắn
+ Tính toán được các thông số nội lực, ứng suất và biến dạng của vật chịu kéo, nén,
cắt, dập, xoắn, uốn của các bài toán đơn giản
+ Chuyển đổi được các khớp, khâu, các cơ cấu truyền động thành các sơ đồ truyền
động đơn giản
+ Trình bày được các cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của các cơ
cấu truyền động cơ bản
+ Tuân thủ đúng quy định về giờ học tập và làm đầy đủ bài tập về nhà
+ Rèn luyện tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận.
III. NỘI DUNG MÔN HỌC
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số
TT

Tên chương/mục

I

Cơ học lý thuyết
1.1 Các tiên đề tĩnh học
1.2 Lực

1.3 Mô men
1.4 Chuyển động cơ bản của chất
điểm
1.5 Chuyển động cơ bản của vật
rắn
1.6 Công và năng lượng
Sức bền vật liệu
2.1 Những khái niệm cơ bản về
sức bền vật liệu
2.2 Kéo và nén
2.3 Cắt dập
2.4 Thanh chịu xoắn thuần tuý
2.5 Uốn thuần tuý thanh thẳng
Chi tiết máy

II

III

Tổn
g số
18
3
3
3

20

Thời gian (giờ)
Thực

Kiểm tra*

hành
(LT hoặc
thuyết
Bài tập
TH)
17
1
3
3
3

3

3

4

3

1

2
20

2
19

1


3

3

4
4
4
5
22

4
4
4
4
20

1
2


3.1 Những khái niệm cơ bản về
cơ cấu và máy
3.2 Cơ cấu truyền động ma sát
3.3 Cơ cấu truyền động ăn khớp
3.4 Cơ cấu truyền động cam
3.5 Các cơ cấu truyền động khác
Tổng cộng

3


3

4
5
4
6
60

4
4
4
5
56

1
1
4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực
hành được tính bằng giờ thực hành.
2. Nội dung chi tiết:
Chương 1: Cơ học lý thuyết - Tĩnh học
Mục tiêu:
- Trình bày được các tiên đề, khái niệm và cách biểu diễn lực; các loại liên kết cơ bản
- Trình bày được phương pháp xác định các thông số động học và động lực học
- Phân tích được chuyển động của vật rắn
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về cơ học lý thuyết.
Nội dung:
1. Các tiên đề tĩnh học

Thời gian: 3 giờ
2. Lực
Thời gian: 3 giờ
2.1. Phân tích lực
2.2. Tổng hợp lực
3. Mô men
Thời gian: 3 giờ
3.1. Mô men của lực đối với một điểm
3.2. Ngẫu lực
3.3. Điều kiện cân bằng
4. Chuyển động cơ bản của chất điểm
Thời gian: 3 giờ
5. Chuyển động cơ bản của vật rắn
Thời gian: 4 giờ
* Kiểm tra lý thuyết
6. Công và năng lượng
Thời gian: 2 giờ
Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của chương 1.
Mục/tiểu mục
Chương1. Cơ học lý thuyết
1. Các tiên đề tĩnh học
1.1 Tiên đề 1
1.2 Tiên đề 2
1.3 Tiên đề 3
1.4 Tiên đề 4
1.5 Tiên đề 5
2. Lực
2.1 Định nghĩa

T.số

18
3
0,7
0,8
0,5
0,5
0,5
3
0,2

Thời gian (giờ)
LT
TH
17
3
0,7
0,8
0,5
0,5
0,5
3
0,2

21

KT
1

Hình thức
giảng dạy

LT
LT
LT
LT
LT
LT
LT


2.2 Các yếu tố của lực
2.3 Biểu diễn lực
2.4 Một số khái niện liên quan
đến lực
2.5 Hệ lực
2.6 Liên kết và phản lực liên kết
2.7 Hệ lực phẳng đồng qui
2.8 Hệ lực phẳng song song
3. Mô men
3.1 Mô men của một lực đối với
một điểm

0,2
0,5

0,2
0,5

LT
LT


0,5

0,5

LT

0,5
0,5
0,3
0,3
3

0,5
0,5
0,3
0,3
3

LT
LT
LT
LT
LT

1

1

LT


3.1.1 Định nghĩa
3.1.2 Nhân xét

0,7
0,3

0,7
0,3

LT
LT

1

1

LT

0,5

0,5

LT

0,5

0,5

LT


3

3

LT

0,5

0,5

LT

0,5

0,5

LT

0,5
0,5
1
0,5
0,5

0,5
0,5
1
0,5
0,5


LT
LT
LT
LT
LT

4

3

3.2 Mô men của một hợp lực lấy
đối với một điểm
3.3 Điều kiện cân bằng của đòn
và vật lật
3.4. Ngẫu lực
4 Chuyển động cơ bản của
chất điểm
4.1 Những khái niện cơ bản
4.2 Những đặc trưng cơ bản của
chuyển động
4.3 Vận tốc
4.4 Gia tốc
4.5 Một số chuyển động đặc biệt
4.5.1 Chuyển động thẳng
4.5.2 Chuyển động tròn

5 Chuyển động cơ bản của vật
rắn
5.1 Chuyển động tịnh tiến của
vật rắn

5.1.1 Định nghĩa và ví dụ
5.1.2. Tính chất của chuyển động

5.2 Chuyển động quay quanh
trục cố định của vật rắn
6 Công và năng lượng
6.1 Công của lực
6.1.1 Khái niệm về công

1

LT
LT

1
1

1
1

LT
LT

1

1

LT

2

1
0,5

LT
LT
LT

2
1
0,5
22


6.1.2 Các biểu thức tính công

6.2 Công suất
6.3 Hiệu suất cơ học

0,5
0,5
0,5

LT
LT
LT

0,5
0,5
0,5


Chương 2: Sức bền vật liệu
Mục tiêu:
- Trình bày được các khái niệm cơ bản về nội lực, ứng suất và các giả thuyết về vật
liệu
- Tính toán được nội lực, ứng suất và biến dạng của vật chịu kéo, nén, cắt, dập, xoắn,
uốn cơ bản
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về sức bền vật liệu.
Nội dung:
1. Những khái niệm cơ bản về sức bền vật liệu
Thời gian: 3 giờ
2. Kéo và nén
Thời gian: 4 giờ
2.1. Khái niệm về kéo nén
2.2. Biến dạng, định luật Húc
2.3. Tính toán về kéo nén
3. Cắt dập
Thời gian: 4 giờ
3.1. Cắt
3.2. Dập
4. Xoắn
Thời gian: 4 giờ
4.1. Khái niệm về xoắn
4.2. Ứng suất trên mặt cắt thanh chịu xoắn
4.3. Tính toán về xoắn
5. Uốn
Thời gian: 5 giờ
5.1. Khái niệm về uốn
5.2. Ứng suất trên mặt cắt của dầm chịu nén
5.3. Tính toán về uốn
* Kiểm tra lý thuyết.

Nội dung chi tiết, phân bổ thời gian và hình thức giảng dạy của chương 2.
Tên chương mục
Chương 2. Sức bền vật liệu
1. Những khái niệm cơ bản về
sức bền vật liệu
1.1 Tính đàn hồi của vật thể
1.2 Hình dạng vật thể được
nghiên cứu trong sức bền vật liệu

Thời gian (giờ)
T.số
LT
TH
20
19

KT
1

Hình thức
giảng dạy
LT

3

3

LT

0,5


0,5

LT

0,5

0,5

LT

23


1.3 Biến dạng
1.4 Ngoại lực
1.5 Nội lực
1.6 Ứng suất
2. Kéo và nén
2.1 Khái niệm chung

0,5
0,5
0,5
0,5
4

0,5
0,5
0,5

0,5
4

2.1.1 Định nghĩa
2.1.2 Biểu đồ lực dọc

0,4
0,6

0,4
0,6

LT
LT
LT
LT
LT
LT
LT
LT

1

1

LT

0,4

0,4


LT

0,6

0,6

LT

1

1

LT

0,5

0,5

LT

0,5

0,5

LT

1

1


LT

0,3

0,3

LT

0,7

0,7

LT

4

4

LT
LT

0,5

0,5

LT

0,8
0,7

2
4
0,5

0,8
0,7
2
4
0,5

LT
LT
LT
LT
LT

1

1

LT

1,5

1,5

LT

0,7


0,7

LT

2.2 Ứng suất pháp trên mặt cắt
ngang
2.2.1. Quan sát một mẫu thí nghiệm
chịu kéo
2.2.2 Biểu thức ứng suất pháp trên
mặt cắt ngang

2.3 Điều kiện bền
2.3.1. Ứng suất cho phép – Hệ số an
toàn
2.3.2. Điều kiện bền của thanh chịu
kéo nén đúng tâm

2.4 Liên hệ giữa ứng suất và biến
dạng
2.4.1 Định luật Húc đối với kéo
nén đúng tâm
2.4.2 Tính độ dãn dài của thanh
chịu kéo nén đúng tâm

3 Cắt dập
3.1 Cắt
3.1.1 Khái niệm về máy cắt kim
loại
3.1.2 Các dạng bề mặt gia công
3.1.3 Các phương pháp cắt gọt


3.2 Dập
4. Thanh chịu xoắn thuần tuý
4.1 Khái niệm
4.2 Quan hệ giữa mômen xoắn
ngoại lực với công suất và số
vòng quay của trục truyền
4.3 Ứng suất trên mặt cắt ngang
của thanh tròn chịu xoắn thuần
tuý
4.3.1 Quan sát mẫu thí nghiệm

24


4.3.2 Công suất ứng suất tiếp trên
mặt cắt ngang

0,8

LT

0,8

4.4 Biến dạng của thanh tròn
chịu xoắn thuần tuý

LT

4.4.1 Định luật Húc khi trượt

4.4.2 Biến dạng của thanh tròn chịu
xoắn

0,3

0,3

LT

0,7

0,7

LT

5. Uốn thuần tuý thanh thẳng
5.1 Khái niệm về uốn thuần tuý
thanh thẳng

5

4

1

1

LT

5.1.1 Các định nghĩa

5.1.2 Qui ước về dấu của mô men
uốn nội lực

0,5

0,5

LT

0,5

0,5

LT

5.2 Ứng suất trên mặt cắt ngang

2,5
0,5
0,7

2,5
0,5
0,7

LT
LT
LT

0,5


0,5

LT

0,8

0,8

LT

0,5

0,5

LT

5.2.1 Quan sát mẫu thí nghiệm
5.2.2 Ứng suất
5.2.3 Biểu thức liên hệ giữa ứng
suất pháp với thành phần mô men
uốn
5.2.4 Ứng suất kéo nén lớn nhất

5.3 Điều kiện bền của dầm chịu
uấn phẳng thuần tuý

1

LT


Chương 3: Chi tiết máy
Mục tiêu:
- Giải thích được các khái niệm về khâu, chi tiết máy, khớp động, chuỗi động, cơ cấu,
máy
- Chuyển đổi được các khớp, khâu, các cơ cấu truyền động thành các sơ đồ truyền
động đơn giản
- Trình bày được các cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi ứng dụng của các cơ cấu
truyền động cơ bản
- Tuân thủ các quy định, quy phạm về chi tiết máy.
Nội dung:
1. Những khái niệm cơ bản về cơ cấu và máy
Thời gian: 3 giờ
1.1. Những khái niệm cơ bản và định nghĩa
1.2. Lược đồ động học và sơ đồ động.
2. Cơ cấu truyền động ma sát
Thời gian: 4 giờ
2.1. Cơ cấu truyền động đai
2.2. Khớp ma sát
3. Cơ cấu truyền động ăn khớp
Thời gian: 5 giờ
3.1. Cơ cấu bánh răng
3.2. Cơ cấu xích
3.3. Cơ cấu bánh vít trục vít
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×